1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận tải đa phương thức

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 384,33 KB

Nội dung

Tìm hiểu về vận tải đa phương thức và thực trạng vận tải đa phương thức tại Việt Nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Đề tài VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Giảng viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Thúy Hồng Nhóm sinh viên thực hiện: Số Lớp học phần: Kinh doanh kho vận ngoại thương (116)_1 Năm học: Học kỳ I năm 2016-2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG I 1.1 KHÁI QUÁT VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC Khái niệm Vận tải đa phương thức (Multimodal transport) hay gọi vận tải liên hợp (Combined transport) phương pháp vận tải, hàng hóa vận chuyển hai hay nhiều phương thức vận tải khác nhau, sở chứng từ vận tải, chế độ trách nhiệm người chịu trách nhiệm hàng hóa suốt trình chuyên chở từ địa điểm nhận hàng để chở nước đến địa điểm giao hàng nước khác 1.2 Đặc điểm Từ khái niệm trên, vận tải đa phương thức có đặc điểm sau: - Có hai phương thức vận tải người đứng điều hành tổ - chức chuyên chở Nơi nhận hàng để chở người giao hàng vận tải đa phương thức quốc tế - thưởng nước khác Chỉ sử dụng chứng từ Chứng từ có nhiều tên gọi khác nhau:  Chứng từ vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Document)  Vận đơn vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Bill of Lading)  Hoặc vận đơn từ cảng tới cảng (B/L for Combined Transport Shipment) … Tất chứng từ có đủ chức giao dịch Vận đơn đường biển - (Ocean B/L) người ký phát Chỉ có giá cước cho tồn chặng (bao gồm chi phí dịch vụ, chuyển tải, lưu - kho,…) Chỉ có người chịu trách nhiệm hàng hóa trước người gửi hàng, người - kinh doanh vận tải đa phương thức MTO phải chịu trách nhiệm hàng hóa kể từ MTO nhận hàng để chở (taking in charge of goods) nơi giao - hàng cho người nơi đến Trong vận tải đa phương thức, hàng hóa thường vận chuyển công cụ vận tải container, trailer, pallet 1.3 Các hình thức vận tải đa phương thức 1.3.1 Vận tải đường biển/đường hàng không (Sea/Air) Đây kiểu kết hợp tính kinh tế vận tải đường biển tốc độ vận tải đường hàng không Nhằm tận dụng sức chở lớn chi phí vận tải thấp vận tải biển chặng đường biển (từ nơi sản xuất nhiều loại sản phẩm cần đem tiêu thụ) với tính ưu việt mạng lưới quốc tế rộng khắp, tốc độ nhanh vận tải đường hàng không 1.3.2 Vận tải đường hàng không/đường (Air/Road) Dịch vụ “Nhặt giao” vận tải đường gắn liền với vận tải đường hàng khơng Hình thức kết hợp tận dụng tính động, linh hoạt vận tải đường (ơ tơ) như: tơ vào sở người giao hàng (shipper) sở người nhận hàng (consignee) – ưu vận tải “to door”; “from door” với tính ưu việt mạng lưới quốc tế rộng khắp, tốc độ nhanh vận tải đường hàng khơng Hình thức phổ biến thực Express kiện hàng nhỏ, giá trị cao, cần vận tải nhanh chóng, thư tín, chứng từ quan trọng… Trong hình thức kết hợp này, vận tải tơ đóng vai trị gom hàng phân phối hàng hóa hai đầu cịn vận tải hàng khơng đảm nhận khâu vận tải chặng nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển thời gian nhận/giao hàng nhanh 1.3.3 Vận tải đường sắt/đường (Rail/Road) Đây kết hợp tính an tồn tốc độ vận tải đường sắt với tính động tơ Trong hình thức kết hợp này, vận tải tơ đóng vai trị gom hàng phân phối hàng hóa hai đầu cịn vận tải đường sắt đảm nhận khâu vận tải chặng nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển thời gian nhận/giao hàng nhanh hơn, an toàn 1.3.4 Rail/Road/Inland Waterway-Sea – Rail/Road/Inland Waterway Kiểu kết hợp thường áp dụng hàng hóa vận chuyển đường biển từ nước đến nước khác Nhưng chặng vận tài “từ cửa” nhà xuất tới cảng biển xa áp dụng hình thức vận tải nội địa kết hợp lại 1.3.5 Land Bridge (cầu lục địa) Theo hệ thống này, hàng hóa (container) vận chuyển hai vùng biển (đại dương) qua lục địa cầu đất liền nối hai vùng biển đó, nghĩa theo hình thức đường biển- đường bộ- đường biển Các tuyến Land Bridge quan trọng là: - Giữa Châu Âu Trung Đông Viễn Đông qua lãnh thổ nước thuộc Liên Xô cũ, sử dụng hệ thống vận tải container đường sắt xuyên Xi-bi-ri Theo tuyến đường này, hàng hóa từ nước Châu Âu Châu Á rút ngắn lại 13.000 km so với chiều dài tuyến đường biển ngắn từ Châu Âu sang Châu Á qua kênh Suz 21.000 km - Giữa Châu Âu Viễn Đông qua lãnh thổ Mỹ Theo tuyến đường này, hàng hóa nước Châu Âu vận chuyển đường biển đến cảng phía Đơng nước Mỹ Từ đây, hàng hóa vận chuyển đường sắt sang cảng phía tây nước Mỹ Los Angeles, Seattle Từ cảng này, hàng hóa chuyển đường biển đến nước thuộc vùng Đông Nam Á - Từ năm 1990, hình thành tuyến Land Bridge qua lãnh thổ Mexico, tuyến Viễn Đơng- Mexico qua bở biển phía tây Mỹ, sử dụng loại tàu hỏa hai tầng (double stack train) có lực vận chuyển lớn Mỹ 1.3.6 Mini-Bridge Container vận chuyển từ cảng nước đến cảng nước khác, sau vận chuyển đường sắt đến thành phố cảng thứ hai nước đến theo vận đơn suốt người chuyên chở đường biển cập (Mỹ – Viễn Đông; Mỹ – Châu Âu; Mỹ – Australia…) 1.3.7 Micro bridge Hình thức tương tự Mini bridge, khác nơi kết thúc hành trình khơng phải thành phố cảng mà trung tâm công nghiệp, thương mại nội địa 1.3.8 Sea Train Là hình thức vận tải kết hợp vận tải đường sắt vận tải đường bộ, đó, có đoạn đường sắt vượt biển nhờ có phà biển, vận tải hàng hóa qua eo biển măng (Pháp – Anh) 1.4 Hiệu vận tải đa phương thức Vận tải đa phương thức đời mang lại hiệu to lớn cho bên tham gia trình vận tải (người vận tải, chủ hàng, người giao nhận) cho xã hội Hiệu vận tải đa phương thức tổng hợp ưu điểm, lợi ích việc chuyên chở hàng hóa Container, việc gom hàng (Consolidation) phương pháp vận chuyển suốt (thorough transport), bao gồm hiệu quả, lợi ích sau: - Tạo đầu mối việc vận chuyển từ cửa đến cửa Người gửi hàng phải làm việc với người MTO việc liên quan đến vận chuyển hàng hóa nhiều phương thức vận tải khác Kể việc khiếu nại bồi thường mát, hư hỏng - Tăng nhanh thời gian giao hàng Đạt điều giảm đựơc thời gian chuyển tải thời gian hàng hóa phải lưu kho nơi chuyển tải nhờ có kế hoạch phối hợp nhịp nhàng phương thức vận tải, tạo thao tác (Single operation) Trên tuyến đường vận tải đa phương thức, tổng thời gian vận tải giảm đáng kể so với vận tải đơn phương thức - Giảm chi phí vận tải Nhờ sợ kết hợp hai hay nhiều phương thức vận tải mà giảm nhiều chi phí thời gian vận tải, đặc biệt việc kết hợp vận tải đường biển vận tải đường hàng không nhiểu công ty sử dụng Chẳng hạn việc vận chuyển máy thu vô tuyến từ Kôbe (Nhật) Amsterdam (Hà Lan) phương pháp liên hợp tàu biển – máy bay (sea – air intermodal service) tiết kiệm nửa chi phí so với vận tải máy bay, tiết kiệm 2/3 thời gian so với vận tải đường biển Nếu theo thống kê Land Brigde qua lãnh thổ Mỹ chi phí vận tải cịn giảm nhiều nữa, thời gian có dài (Kôbe – Seattle tàu biển, Seattle – New York tàu hỏa, New York – Amsterdam tầu biển) - Đơn giản hóa thủ tục chứng từ Vận tải đa phương thức sử dụng chứng từ chứng từ vận tải đa phương thức (Unimodal transport) vận đơn vận tải đa phương thức (Segmented transport) Các thủ tục hải quan cảnh ước quốc tế khu vực hai bên hay nhiều bên - Tăng tính an tồn cho hàng hóa Vận tải đa phương thức tạo điều kiện tốt để sử dụng phương tiện vận tải, xếp dỡ sở hạ tầng, tiếp nhận công nghệ vận tải quản lý hiệu hệ thống - vận tải Vận tải đa phương thức tạo dịch vụ vận tải mới, góp phần giải cơng ăn việc làm cho xã hội Để tính tốn hiệu vận tải đa phương thức chặng đường so với vận tải đơn phương thức, người ta khơng đơn so sánh chi phí bỏ mà cịn phải tính đến độ an tồn hàng hóa, khả giao hàng kíp thời tính thuận thiện mà phương án vận tải mang lại Vận tải đa phương thức đáp ứng yêu cầu đa số chủ hàng hóa cần làm việc với người chuyên chở, chứng từ vận tải chế độ trách nhiệm II TỔ CHỨC VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC 2.1 Cơ sở pháp lý 2.1.1 Công ước quốc tế vấn tải đa phương thức Việc chuyên chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế phải thực sở quy phạm pháp luật quốc tế Quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh mối quan hệ vận tải đa phương thức bao gồm: • Cơng ước LHQ chun chở hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế, 1980 (UN Convention on the International Multimodal Transport of Goods, 1980) Công ước thông qua hội nghị LHQ ngày 24-5-1980 Geneva gồm 84 nước tham gia Nội dung công ước chia làm phần, gồm có 40 điều khoản rõ điều kiện sở chuẩn mực vấn đề pháp lý hoạt động VTĐPT Mặc dù chưa có hiệu lực pháp lý chưa đạt thỏa thuận bên, Công ước tạo nguyên tắc tiêu chuẩn định dịch vụ VTĐPT Làm tiền đề cho VTĐPT phát triển sở để quốc gia vận dụng tham khảo xây dựng ngành luật liên quan nước Việt Nam chưa gia nhập Cơng ước viên 1980, theo Khoản 1b Điều Công ước: “Công ước áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau, Khi theo quy phạm tư pháp quốc tế luật áp dụng luật quốc gia thành viên Công ước” Tức số trường hợp, Công ước viên 1980 áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà bên Việt Nam, bên có trụ sở thương mại quốc gia thành viên Cơng ước • Quy tắc UNCTAD ICC chứng từ vận tải đa phương thức (UNCTAD/ICC Rules for Multimodal Transport Documents) Trong chờ đợi Cơng ước qc tế VTĐPT thức có hiệu lực, năm 1992 UNCTAD ICC cho đời “Quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức”, có nội dung dựa quy định cơng ước nói LHQ Bản Quy tắc UNCTAD/ICC chứng từ vận tải đa phương thức có hiệu lực từ 01- 01-1992, đến Quy tắc áp dụng rộng rãi, FIAFA vận dụng đưa vào vận đơn đơng đảo nước hội viên tham gia sử dụng Bản quy tắc quy phạm pháp luật tuỳ ý nên sử dụng bên phải dẫn chiếu vào hợp đồng Quy tắc gồm 13 điều, đó: - Điều khoản quy định việc áp dụng Quy tắc; Điều khoản nêu định nghĩa Hợp đồng VTĐPT, người VTĐPT (MTO), - người vận tải, người gửi hàng, người nhận hàng,… Điều khoản khẳng định thông tin ghi chứng từ VTĐPT chứng hiển nhiên việc người VTĐPT nhận để chở hàng hóa mơ - tả theo thơng tin đó; Điều khoản quy định phạm vi trách nhiệm người VTĐPT: thời hạn trách - nhiệm sở trách nhiệm; Điều khoản quy định giới hạn trách nhiệm người VTĐPT; Điều khoản đến điều khoản 13 quy định trường hợp người VTĐPT không quyền hưởng mức giới hạn trách nhiệm nói trên; Trách nhiệm người gửi hàng; Thông báo mát tổn thất; Thời hiệu tố tụng; Việc áp dụng quy tắc kiện tụng theo lỗi dân Về Luật bắt buộc, Quy tắc nêu rõ: Quy tắc có hiệu lực chừng mực điều khoản Quy tắc không mâu thuẫn với quy định bắt buộc công ước Quốc tế Luật quốc gia áp dụng với hợp đồng VTĐPT Các văn pháp lý quy định vấn đề vận tải đa phương thức như: định nghĩa vận tải đa phương thức, người kinh doanh vận tải đa phương thức, người chuyên chở, người gửi hàng, người nhận hàng, việc giao, nhận hàng, chứng từ vận tải đa phương thức, trách nhiệm người kinh doanh vận tải đa phương thức hàng hóa, trách nhiệm người gửi hàng, khiếu nại kiện tụng 2.1.2 Thể chế pháp luật Việt Nam có liên quan đến vận tải đa phương thức Hiện nay, lĩnh vực hoạt động bao gồm đường sắt, đường thủy, đường bộ, đường hàng không thuộc ngành Giao thông vận tải điều chỉnh Bộ luật Luật chuyên ngành như: Bộ luật Đường sắt, Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Luật Giao thông đường thủy nội địa, Bộ luật Giao thông đường bộ, Luật Hàng không dân dụng Tuy nhiên, Việt Nam chưa có luật thức điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức, mà có văn luật Văn hợp số 03/VBHN-BGTVT- Nghị định vận tải đa phương thức, quy định hoạt động vận tải đa phương thức bao gồm vận tải đa phương thức quốc tế vận tải đa phương thức nội địa, ban hành ngày 25 tháng 11 năm 2011 Nghị định áp dụng tổ chức đăng ký kinh doanh vận tải đa phương thức bao gồm: doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật doanh nghiệp, pháp luật đầu tư hợp tác xã thành lập theo quy định pháp luật hợp tác xã Việt Nam; tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh vận tải đa phương thức Chính phủ thống quản lý nhà nước vận tải đa phương thức Hàng hóa vận tải đa phương thức quốc tế miễn kiểm tra thực tế hải quan, trừ số trường hợp nghi ngờ có dấu hiệu vận chuyển ma túy, vũ khí loại hàng cấm khác • Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế i) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh ii) doanh vận tải đa phương thức quốc tế; Duy trì tài sản tối thiểu tương đương 80.000 SDR có bảo lãnh tương iii) đương; Có bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức có bảo lãnh tương đương; iv) Có Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế • Điều kiện kinh doanh vận tải đa phương thức nội địa i) Có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức; ii) Có hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp vận tải đa phương thức • Hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế bao gồm: i) Đơn đề nghị cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế (theo mẫu Phụ lục I) ii) Bản chứng thực Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh chứng thực Giấy phép đầu tư có đăng ký ngành nghề kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế iii) Xác nhận giá trị tài sản doanh nghiệp quan tài quản lý doanh nghiệp Kiểm toán Nhà nước, doanh nghiệp kiểm toán Trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã không thực kiểm tốn phải tổ chức ngân hàng bảo lãnh tương đương Hồ sơ gửi tới Văn phịng Bộ Giao thơng vận tải (trực tiếp qua đường bưu chính) Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định, Bộ Giao thông vận tải cấp Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế cho doanh nghiệp theo mẫu Phụ lục III Nghị định Giấy phép kinh doanh vận tải đa phương thức quốc tế có giá trị 05 năm kể từ ngày cấp 2.2 Người kinh doanh vận tải đa phương thức Trong phương thức vận tải đa phương thức có người chịu trách nhiệm hàng hoá suốt q trình chun chở, người kinh doanh vận tải đa phương thức (Multimodal Transport Operator - MTO) 2.2.1 Ðịnh nghĩa Theo Công ước Liên hợp quốc, MTO “là người tự thơng qua người khác thay mặt cho mình, ký hợp đồng vận tải đa phương thức hoạt động người uỷ thác người đại lý người thay mặt người gửi hàng hay người chuyên chở tham gia công việc vận tải đa phương thức đảm nhận trách nhiệm thực hợp đồng” Quy tắc chứng từ vận tải đa phương thức Hội nghị Liên hợp quốc bn bán phát triển/Phịng thương mại quốc tế định nghĩa sau: "MTO hợp đồng vận tải đa phương thức nhận trách nhiệm thực hợp đồng người chuyên chở" "Người chuyên chở người thực thực cam kết thực việc chuyên chở phần chuyên chở, dù người với người kinh doanh vận tải đa phương thức có hay khơng" 10 - Với 122/126 cảng sông hoạt động 4.089 bến bốc xếp hàng hóa khẳng định vị trí quan trọng hệ thống GTVT quốc gia - Phương thức vận tải có ưu khối lượng hàng vận chuyển chi phí rẻ lại hạn chế tốc độ dẫn đến thời gian vận chuyển dài, vận tải thủy nội địa Việt Nam chủ yếu sử dụng để vận chuyển mặt hàng nông sản (gạo) loại hàng rời có khối lượng lớn khác (xi măng, than đá ), đặc biệt đồng sông Cửu Long sơng Hồng, nơi có mạng lưới đường thủy dài chất lượng cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê năm 2014, nhu cầu vận chuyển hàng hóa theo phương thức vận tải giai đoạn 2007 - 2013 tăng mạnh, bao gồm: Đường sắt, đường bộ, thủy nội địa, đường biển, hàng không, tăng từ 596.800,9 nghìn (2007) lên 1.011.094,3 nghìn (2013), đạt 414.293,4 nghìn (tăng tương ứng 69,41% sản lượng hàng hóa vận chuyển) Mặc dù có tiềm lớn nhu cầu vận chuyển vận tải thủy nội địa cao, vận tải ven biển việc phát triển vận tải thủy nội địa Việt Nam nhiều bất cập, từ yếu tố khách quan lẫn chủ quan - Về yếu tố khách quan cịn số bất cập: Đó việc vận chuyển đường thủy nội địa chủ yếu theo hướng Tây sang Đông Từ đặc điểm địa lý Việt Nam tuyến vận tải Tây - Đơng có chiều dài trung bình khoảng 110km - 120km, với tuyến vận tải ngắn việc vận chuyển ô tô hiệu so với vận tải đường thủy Bên cạnh đó, mặt hàng xáo vận chuyển tuyến Tây - Đơng nên phát triển tuyến đường biển ven bờ tăng lượng hàng vận chuyển thủy nội địa - Về yếu tố chủ quan, có tồn tại: Thứ nhất, đầu tư cho hệ thống luồng lạch chưa tương thích với tiềm năng, chiếm khoảng 3% tổng nguồn vốn đầu tư cho vận tải số tương ứng cho vận tải đường khoảng 80% Chính vậy, việc đầu tư nạo vét luồng lạch, trì mở tuyến thủy nội địa quan tâm, nhiều cảng đón tàu nhỏ siêu nhỏ nên không khai thác hết lực Thứ hai, đội tàu sơng có lực chuyên chở nhỏ với khả 30 chở trung bình từ 1.000 - nhỏ nhiều so với chuẩn quốc tế nên không mang lại hiệu kinh tế từ cỡ tàu Thứ ba, việc quản lý cảng phân cấp cho nhiều đơn vị phát sinh nhiều cảng tự phát khu cơng nghiệp dẫn đến an tồn hàng hải bị đe dọa III.2.4 Đối với vận tải giao thông đường hàng không (Air) Trong khu vực châu Á, Việt Nam đánh giá 10 quốc gia có tăng trưởng cao vận tải hàng không, tăng đến 7,5% (Báo cáo chuyên ngành số 5: Vận tải hàng khơng-Jica, Bộ GTVT, năm 2010) Tính đến nay, ngành Hàng không Việt Nam quản lý, khai thác 28 cảng hàng không quy hoạch cho hoạt động bay thường kì, mơ tả Bảng 2.5, đó: - Cảng hàng khơng quốc tế, gồm cảng hàng không: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất Theo tiêu chuẩn phân cấp ICAO, cảng hàng không quốc tế Việt Nam thuộc cấp 4E, đường cất hạ cánh trang bị thiết bị hỗ trợ cất hạ cánh Tổng diện tích chiếm đất cảng hàng không quốc tế 3.200 diện tích đất hàng khơng dân dụng quản lý 550 ha, đất dùng chung 700 cảng hàng không dự bị quốc tế là: Cát Bi, Chu Lai, Long Thành - Cảng hàng không nội địa, bao gồm 22 cảng hàng không: Điện Biên, Nà Sản, Gia Lâm, Vinh, Thanh Hóa, Đồng Hới, Phú Bài, Phù Cát, Nha Trang, Tuy Hịa, Pleiku, Bn Ma Thuột, Liên Khương, Vũng Tàu, Côn Đảo, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, Phú Quốc cảng hàng không quy hoạch triển khai Cao Bằng, Quảng Ninh, Lào Cai Các cảng hàng không nội địa Việt Nam có quy mơ từ cấp 3C đến cấp 4E, trang bị hệ thống dẫn đường, số trang bị thiết bị hạ cánh khí tài (ILS) Khoảng 60% số cảng hàng khơng có khả tiếp thu tàu bay A320/A321, cịn lại khai thác ATR72 tương đương hạn chế đường cất hạ cánh Bảng 2.5 Cảng hàng không sân bay Việt Nam 31 TT Cảng hàng khơng Tỉnh, thành phố Diện tích chiếm đất (ha) Khoảng cách tính từ Nội Bài Điện Biên Điện Biên 44,1 (quản lý 12,6) 291km Nà sản Sơn La 187,51 (quản lý 16,46) 184km Nội Bài Hà Nội 941,2 (quản lý 241,3) Gia Lâm Hà Nội 80 (đang quy hoạch) 22km Cát Bi Hải Phòng 436,9 (quản lý 3) 105km Thanh Hóa Thanh Hóa Vinh Nghệ An 416,62 (quản lý 35,28) 275km Đồng Hới Quảng Bình 177 (quản lý 33) 418km Phú Bài Thừa Thiên - 243,27 (quản lý Huế 142,27) 10 Chu Lai Quảng Ngãi 11 Đà Nẵng Đà Nẵng 861,29 (quản lý 38,88) 628km 12 Phù Cát Bình Định 1.018 (quản lý 14,49) 874km 13 Tuy Hoà Phú Yên 1.200 (quản lý 90,82) 979km 14 Nha Trang Khánh Hoà 15 Cam Ranh Khánh Hoà 16 Plei Ku Gia Lai 247,53 (quản lý 15,56) 835km Đắc Lắc 259,6 (quản lý 171,6) 978km Lâm Đồng 330,11 (quản lý 176,21) 1.083km TP HCM 1.150 (quản lý 205) 1.160km 17 18 19 Buôn Ma Thuột Liên Khương Tân Sơn 150km 2.022,4 (quản lý 219,71) 572km 713km 1.059km 715,05 (quản lý 239,05) 32 1.089km Nhất 20 Côn Sơn 21 Cần Thơ 22 Bà Rịa - Vũng 103,1 (quản lý 8,21) 1.385km Cần Thơ 268,0 (quản lý 35) 1.232km Phú Quốc Kiên Giang 92,87 (quản lý 8,87) 1.238km 23 Rạch Giá Kiên Giang 58,6 (quản lý 45,6) 1.248km 24 Cà Mau Cà Mau 92,0 (quản lý 69) 1.333km 25 Long Thành Đồng Nai 5.000 (đang quy hoạch) 26 Lào Cai Lào Cai 261 (đang quy hoạch) 27 Cao Bằng Cao Bằng 250 (đang quy hoạch) 28 Quảng Ninh Quảng Ninh 400 (đang quy hoạch) Tầu (Nguồn: Cục Hàng không Việt Nam, 2016) Qua Bảng 2.5 cho thấy, thực tế khai thác xây dựng năm qua, hệ thống cảng hàng không sân bay thể rõ tính hợp lý, phân bổ hài hồ toàn lãnh thổ vùng miền Một số cảng hàng không chưa thực mang lại hiệu kinh tế cho nhà vận chuyển khai thác đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng miền, tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế khác Hệ thống cảng hàng không đáp ứng nhu cầu vận chuyển tại, song bên cạnh cịn số hạn chế: - Nhiều cảng hàng không nội địa chưa trang bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận đèn đêm, thiết bị hạ cánh xác ILS nên khơng có khả tiếp thu máy bay vào ban đêm thời tiết xấu Do hạn chế vốn đầu tư nên sở hạ tầng trang thiết bị chưa đầu tư cách toàn diện, 40% số cảng hàng khơng có khả khai thác máy bay nhỏ ATR72 Foker 70 - Các dịch vụ thương mại (phi hàng khơng) cịn hạn chế, đặc biệt cảng hàng không nội địa 33 - Quy mơ cảng hàng khơng quốc tế cịn nhỏ bé so với nhiều quốc gia khu vực, sức cạnh tranh yếu 3.3 Phân tích thực trạng kết nối phương tiện vận tải Việt Nam Hiện nay, Việt Nam sử dụng phương thức vận tải phối hợp giao nhận hàng hóa hoạt động vận tải đa phương thức mô tả qua sơ đồ Hình 3.1: Hình 3.1: Các phương thức vận tải vận tải đa phương thức Việt Nam 3.3.1 Phương thức vận tải đường kết hợp với đường sắt (2R) Mơ hình vận tải đường sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao tơ kết hợp với đường sắt sử dụng phương tiện tàu hỏa với tải trọng lớn (Road - Rail): Đây kết hợp tính động vận tải tơ với tính an tồn, tốc độ tải trọng lớn vận tải sắt, mơ hình 2R sử dụng nhiều Việt Nam: - Theo phương thức này, người kinh doanh vận tải tiến hành đóng gói hàng trailer tơ trở đến nhà ga thông qua xe kéo gọi tractor - Tại ga, trailer kéo lên toa xe chở đến ga đến Khi đến đích người kinh doanh vận tải lại sử dụng tractor để kéo trailer xuống sử dụng phương tiện vận tải ô tô chở đến địa điểm để giao cho người nhận 34 3.3.2 Phương thức vận tải đường kết hợp với đường hàng khơng (R-A) Mơ hình vận tải đường sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao ô tô kết hợp với vận tải hàng không sử dụng phương tiện máy bay với độ an toàn cao, thời gian vận chuyển ngắn quãng đường dài (Road - Air): Là việc sử dụng để phối hợp ưu vận tải ô tơ vận tải hàng khơng Mơ hình RA kết hợp tính động linh hoạt tô với độ dài vận chuyển máy bay, hay gọi dịch vụ nhặt giao (pick up and delivery): - Theo phương thức này, người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác - Hoạt động vận tải ô tô thực đoạn đầu đoạn cuối trình vận tải, có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối cảng hàng không sân bay - Hoạt động vận tải hàng khơng thực trung gian chun trở hàng hóa phục vụ cho tuyến bay đường dài liên tỉnh có cảng hàng không sân bay 3.3.3 Phương thức vận tải đường kết hợp với đường biển, thủy nội địa (R-S) Mơ hình vận tải đường sử dụng phương tiện có tính linh hoạt cao tơ kết hợp với vận tải đường biển/đường thủy nội địa sử dụng phương tiện máy bay với độ an toàn cao, thời gian vận chuyển ngắn quãng đường dài (Road - Air) (Road - Air): Là việc sử dụng để phối hợp ưu vận tải ô tơ vận tải hàng khơng Mơ hình RA kết hợp tính động linh hoạt tô với độ dài vận chuyển máy bay, hay gọi dịch vụ nhặt giao (pick up and delivery) Người kinh doanh vận tải sử dụng ô tô để tập trung hàng cảng hàng không từ cảng hàng không chở đến nơi giao hàng địa điểm khác: 35 - Hoạt động vận tải ô tô thực đoạn đầu đoạn cuối trình vận tải theo cách thức có tính linh động cao, đáp ứng cho việc thu gom, tập trung hàng đầu mối sân bay - Hoạt động vận tải hàng không thực trung gian chuyên trở hàng hóa phục vụ cho tuyến bay đường dài liên lục địa từ châu Âu sang châu Mỹ tuyến xuyên qua Thái Bình Dương, Ðại Tây Dương… 3.3.4 Phương thức vận tải đường hàng không kết hợp với đường biển (A-S) Mô hình vận tải hàng khơng kết hợp với vận tải đường biển (Air - Sea): Nhanh đường biển, rẻ đường khơng Đây kết hợp tính ưu việt tốc độ vận tải hàng không với tính kinh tế vận tải biển Mơ hình AS áp dụng vận tải phổ biến từ vùng Viễn Đông sang châu Âu việc chuyên chở hàng hóa có giá trị cao đồ điện, điện tử hàng hóa có tính thời vụ cao quần áo, đồ chơi, giầy dép - Hàng hóa sau vận chuyển đường biển tới cảng chuyển tải cần chuyển tới người nhận nhanh chóng Do vậy, phương tiện máy bay thích hợp để người kinh doanh vận tải chuyển tới người nhận sâu đất liền cách nhanh chóng, vận chuyển phương tiện vận tải khác khơng đảm bảo tính thời vụ làm giảm giá trị hàng hóa 3.3.5 Phương thức vận tải hỗn hợp (2RIS) - Mơ hình vận tải hỗn hợp mà điển hình kết hợp loại hình vận tải đường sắt - đường - vận tải thủy nội địa - vận tải đường biển (Rail /Road/Inland waterway/Sea): Đây mơ hình vận tải phổ biến để chuyên chở hàng hoá xuất nhập - Hàng hóa vận chuyển đường sắt, đường đường thủy nội địa đến cảng biển nước xuất khẩu, sau vận chuyển đường biển tới cảng 36 nước nhập từ vận chuyển đến người nhận sâu nội địa đường bộ, đường sắt vận tải nội thủy - Với mơ hình 2RIS thích hợp với loại hàng hoá chở container tuyến vận chuyển mà không yêu cầu gấp rút thời gian vận chuyển IV KẾT LUẬN Thông qua phân tích thực trạng loại hình vận tải đa phương thức ngành Dịch vụ logistics Việt Nam cho thấy đa dạng quy trình dịch vụ logistics nay, đòi hỏi doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực logistics cần có giải pháp cụ thể nhằm đáp ứng với thị trường vận tải hàng hóa nước quốc tế phát triển kinh tế quốc gia Ở Việt Nam, loại hình vận tải đa phương thức cịn mẻ để đẩy mạnh trình giao thương với quốc gia giới Chính phủ bộ, ngành có liên quan thời gian tới cần quan tâm nhiều tới loại hình vận tải đa phương thức thông qua việc đầu tư đồng từ sở hạ tầng đến loại hình phương tiện - loại hình vận tải với nhiều ưu điểm, đóng góp khơng nhỏ vào việc thúc đẩy kinh tế phát triển bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng đất nước Tài liệu tham khảo [1] PGS TS Đinh Ngọc Viện (2002), Giáo trình: “Giao nhận vận tải hàng hố quốc tế”, NXB GTVT [2] PGS TS Đồn Thị Hồng Vân (2006), Giáo trình: “Quản trị logistics”, NXB Thống kê 37 [3] PGS TS Từ Sỹ Sùa (2015), Sách chuyên khảo: “Quản lý logistics quốc tế”, NXB GTVT [4] Martin Christopher (1998), Prentice Hall Publisher: “Logistics and supply chain management: Strategies for reducing cost and improve service” - London [5] Kent N Gourdin (College of Charleston) (2016), “Global Logistics Management” Blackwell Publishing 38 ... chứng từ vận tải đa phương thức Chứng từ vận tải đa phương thức chứng ban đầu việc người kinh doanh vận tải đa phương thức tiếp nhận hàng hóa để vận tải nêu chứng từ vận tải đa phương thức, trừ... hóa vận tải đa phương thức phạm vi quốc gia, hiểu theo nghĩa: Vận tải đa phương thức phương thức vận tải hàng hóa hai phương thức vận tải khác trở lên, sở 21 hợp đồng vận tải đa phương thức từ... luật thức điều chỉnh hoạt động vận tải đa phương thức, mà có văn luật Văn hợp số 03/VBHN-BGTVT- Nghị định vận tải đa phương thức, quy định hoạt động vận tải đa phương thức bao gồm vận tải đa phương

Ngày đăng: 14/09/2022, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w