Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.

27 3 0
Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.Tom tat luan an Nghiên cứu quản lý nhà nước về vận tải đa phương thức trong hoạt động logistics tại Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI PHAN THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM NGÀNH: TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ VẬN TẢI MÃ SỐ: 9.84.01.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2022 Luận án hồn thành tại: Trường Đại học Giao thơng vận tải Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Lan Hương (Trường Đại học GTVT) TS Lê Thu Huyền (Trường Đại học GTVT) Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án tiến sĩ cấp Trường họp Trường Đại học Giao thông vận tải Vào hồi…… giờ,……, ngày…….tháng…… năm 2022 Có thể tìm thấy luận án tại: Trung tâm thông tin thư viện Trường Đại học Giao thông vận tải PHẦN MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Thời gian qua Việt Nam có thành cơng đáng ghi nhận quản lý nhà nước lĩnh vực vận tải đa phương thức nói riêng logistics nói chung Tuy nhiên quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam, dù có nhiều sách, định hướng nhằm phát triển VTĐPT chưa có định hướng cụ thể, chưa thực hệ thống đồng Hiện tồn nhiều hạn chế cản trở phát triển vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việc vận chuyển đơn phương thức, không kết nối đồng phương thức vận tải làm gia tăng giá thành sản xuất hàng hóa xuất nhập Việt Nam Tăng cường kết nối VTĐPT hoạt động xương sống dịch vụ logistics Từ vấn đề cấp thiết đặt thực tiễn yêu cầu phải hoàn thiện lý luận quản lý Nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam, tác giả lựa chọn đề tài luận án: “Quản lý Nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam” 2- Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, làm sáng tỏ sâu sắc sở lý luận quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics; Phân tích đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics, khơng nghiên cứu mơ hình quản lý doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Giới hạn lãnh thổ Việt nam; Về thời gian: Số liệu thực trạng sử dụng để nghiên cứu giai đoạn 2011-2020 đề xuất phương hướng giải pháp quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics đến năm 2030 4- Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp luận khoa học chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử phương pháp nghiên cứu chuyên ngành như: Diễn dịch, quy nạp, phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá Ngồi ra, luận án sử dụng số phương pháp đặc thù điều tra, khảo sát kết hợp với vấn thu thập, phương pháp toán kinh tế, phương pháp tối ưu hóa 5- Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Về mặt khoa học: Hệ thống hóa sở lý luận; Phân tích quan điểm QLNN, tiêu đánh giá hiệu QLNN VTĐPT hoạt động logistics; Đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN VTĐPT hoạt động logistics Về mặt thực tiễn: Đánh giá thực trạng, bất cập quản lý Nhà nước VTĐPT logistics Việt Nam nay; Nghiên cứu học kinh nghiệm nước; Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics 6- Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương Chương 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước Cho đến số lượng nghiên cứu chuyên sâu vận tải đa phương thức hoạt động logistics hạn chế Các nghiên cứu tập trung chủ yếu dịch vụ vận tải giao nhận hàng hóa Các nghiên cứu vận tải đa phương thức dịch vụ logistics nước ta phần lớn từ đề tài khoa học, đề án Bộ Công thương, Bộ GTVT, báo cáo hỗ trợ kỹ thuật tổ chức WB, GIZ, JICA, Một số luận án nghiên cứu có đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động vận tải Hầu hết nghiên cứu quản lý Nhà nước thực đơn phương thức vận tải 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi Nhiều nghiên cứu nước xác định logistics chuỗi hoạt động, giao dịch kinh tế có liên quan đến sản xuất thương mại hàng hóa (Stock and Lambert, 2001) Các tác giả xác định hoạt động logistics bao gồm dịch vụ khách hàng; dự báo lập kế hoạch nhu cầu; lựa chọn vị trí, lưu kho quản trị kho bãi; quản lý hàng tồn kho; Thông tin liên lạc xử lý đơn hàng; xử lý vật liệu đóng gói; vận tải logistics thu hồi (Grant et al 2006) Về vận tải đa phương thức có báo cáo Tăng cường thương mại thông qua vận tải cạnh tranh, Carbon thấp (Blancas, L.C 2014), giảm lượng xe chạy rỗng hướng tới vận tải bền vững (Chaiyot, 2012) Các nghiên cứu phát triển lý thuyết nghiên cứu hành lang vận tải đa phương thức, tích hợp hệ thống logistics cho khu vực, tập trung chủ yếu vào sách mềm nhằm đảm bảo môi trường kinh doanh động, hiệu hay đánh giá tác động đến khía cạnh an ninh lượng hay môi trường 1.3 Khoảng trống khoa học định hướng nghiên cứu luận án Nhìn chung, nghiên cứu nước đề cập đến số khía cạnh định VTĐPT logistics Tuy nhiên, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam Từ đó, đặt định hướng nghiên cứu cho luận án (i) bổ sung hoàn thiện sở lý luận thực tiễn QLNN VTĐPT hoạt động logistics; (ii) đánh giá thực trạng bất cập quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam; (iii) đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam Chương 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 2.1 Vận tải đa phương thức hoạt động logistics 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm VTĐPT hoạt động logistics Vận tải hàng hoá đa phương thức (multimodal transport of goods) việc vận chuyển hàng hoá hai phương thức vận tải theo hợp đồng VTĐPT, thể chứng từ vận tải đơn với giá cước đơn nhất, bên (người kinh doanh vận tải đa phương thức - MTO) chịu trách nhiệm tồn hành trình Các thành phần hệ thống vận tải đa phương thức Xét lý thuyết, hệ thống vận tải vận hành ba trụ cột hệ thống điểm đầu mối vận tải (node), liên kết vận tải (links) nhu cầu vận tải (demand) (được trình bầy hình 2.1) Hình 2-1 Hệ thống Giao thơng vận tải 2.1.2 Vai trị tác động VTĐPT hoạt động logistics Vận tải ngày khơng đơn chuyển dịch hàng hóa mà cịn phải thực kết nối q trình vận chuyển thành chuỗi vận tải không gián đoạn nhằm làm cho q trình vận chuyển hàng hóa an tồn hơn, nhanh chóng hơn, mức độ tin cậy cao đơn giản Vận tải đa phương thức (VTĐPT) trở thành phương thức vận tải phổ biến bên cạnh phương thức vận tải truyền thống (đường bộ, đường sắt, đường sông, hàng không vận tải biển) đáp ứng địi hỏi thị trường vận tải hàng hóa, góp phần to lớn vào hoạt động logistics - VTĐPT kết hợp ưu phương thức vận tải khác tác động đến chất lượng dịch vụ logistics qua tiêu chí giao hàng giờ, tăng tốc độ giao hàng mức độ tin cậy dịch vụ vận tải Qua ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng (mục tiêu quan trọng logistics) - Với khả tăng cường tiếp cận kết nối, VTĐPT có vai trị quan trọng mở rộng mạng lưới vận tải tồn cầu, tạo tính kinh tế nhờ quy mô Tận dụng phương thức vận tải có khả chuyên chở khối lượng hàng hóa lớn kết nối điểm vệ tinh đầu mối, đồng thời tăng hài lòng khách hàng với hỗ trợ phương thức vận tải đầu cuối từ cửa đến cửa - VTĐPT tác nhân giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh với thị trường (đặc biệt thị trường quốc tế), thông qua mạng lưới vận tải kết nối khu vực toàn cầu, góp phần phát triển logistics, tăng khả cạnh tranh giá chất lượng hàng hóa - Khi thống hành lang pháp lý để giải vấn đề chuỗi vận tải, VTĐPT thúc đẩy hợp tác quan quản lý doanh nghiệp nhằm cải thiện quy trình xử lý chứng từ vận tải quy định pháp lý, xử lý khiếu nại phát sinh 2.2 Quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước vận tải đa phương thức tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên hoạt động toàn hoạt động quản lý quan chấp hành điều hành máy Nhà nước để tác động vào trình, quan hệ thuộc hoạt động VTĐPT Hiện nay, Việt Nam, Chính phủ thống quản lý nhà nước VTĐPT Bộ Giao thông vận tải thực chức quản lý nhà nước vận tải đa phương thức, đầu mối giúp Chính phủ điều phối hoạt động liên ngành hướng dẫn thực quy định liên quan đến hoạt động đa phương thức 2.2.2 Nội dung, phương pháp vai trò quản lý Nhà nước Nội dung quản lý Nhà nước VTĐPT bao gồm: + Xây dựng mục tiêu chiến lược, quy hoạch, kế hoạch định hướng phát triển hoạt động vận tải đa phương thức; + Ban hành, phổ biến tổ chức thực văn pháp luật; + Tổ chức, hướng dẫn đăng ký kinh doanh bảo đảm thực chiến lược, quy hoạch kế hoạch định hướng phát triển; + Thực sách ưu đãi doanh nghiệp; + Hướng dẫn doanh nghiệp hoạt động theo pháp luật Xem xét vướng mắc, kiến nghị doanh nghiệp để tháo gỡ kịp thời + Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ; + Kiểm tra, tra, giám sát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thông qua chế độ báo cáo tài định kỳ báo cáo khác Phương pháp quản lý Nhà nước tổng thể cách thức tác động có chủ đích có để thực mục tiêu quản lý, bao gồm: Phương pháp hành chính, kinh tế giáo dục Vai trò quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics thể sách vận tải, sách thủ tục hải quan hệ thống thông tin, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu 2.2.3 Công cụ quản lý Nhà nước Công cụ QLNN dịch vụ vận tải đa phương thức hoạt động logistics tổng thể phương tiện hữu hình vơ hình mà Nhà nước sử dụng để tác động lên chủ thể kinh doanh chuỗi hoạt động vận tải đa phương thức hoạt động logistics nhằm mục tiêu quản lý 2.2.4 Đánh giá QLNN VTĐPT hoạt động logistics Các tiêu chí đánh giá QLNN dịch vụ vận tải đa phương thức hoạt động logistics bao gồm tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, phù hợp, công bền vững Để đánh giá hoạt động QLNN nói chung mơ hình QLNN vận tải đa phương thức nói riêng, sử dụng nhóm tiêu bản: (1) Nhóm tiêu đánh giá cải thiện khả tiếp cận, chất lượng dịch vụ mức độ đáp ứng cầu vận tải hàng hóa tồn quốc (2) Nhóm tiêu cấu thị trường vận tải hàng hóa nội địa, đặc biệt hành lang vận tải (3) Nhóm tiêu đánh giá đảm bảo an tồn giao thơng (4) Nhóm tiêu đánh giá thân thiện với mơi trường (5) Nhóm tiêu đánh giá sử dụng lượng (6) Nhóm tiêu đánh giá nâng cao hiệu đầu tư trợ giá Nhà nước cho vận tải đa phương thức 2.2.5 Các nhân tố tác động đến QLNN VTĐPT logistics Các nhân tố tác động đến QLNN bao gồm (i) mức độ mở cửa kinh tế; (ii) thể chế, sách mơi trường kinh doanh; (iii) phát triển kết cấu hạ tầng; (iv) loại hình dịch vụ; (v) nguồn nhân lực cho QLNN 2.3 Kinh nghiệm QLNN logistics VTĐPT giới Sau phân tích kinh nghiệm từ quốc gia tiên tiến (Mỹ, Canada, châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc) đến quốc gia khu vực, luận án rút học kinh nghiệm áp dụng cho Việt Nam sau: + Xây dựng khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống + Tạo môi trường kinh doanh thuận lợi + Hỗ trợ đẩy mạnh chương trình đào tạo, huấn luyện nhằm phát triển đội ngũ lao động chuyên nghiệp hùng hậu + Khuyến khích cơng ty nước liên doanh với nước để thiết lập hệ thống dịch vụ logistics toàn cầu + Hoàn thiện sách ưu đãi hỗ trợ khuyến khích phát triển ngành dịch vụ logistics đại + Tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng vận tải hạ tầng công nghệ thông tin nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho QLNN Xây dựng hệ thống quản lý phương tiện vận tải phương tiện chuyên chở container hiệu + Đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển cảng container tạo điều kiện thu hút tàu thuyền khu vực Đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ VTĐPT quốc tế vị trí chiến lược + Ứng dụng công nghệ thông tin khâu VTĐPT Thêm vào đó, việc ứng dụng mạng lưới cổng cảng (Portnet) giúp quản lý tốt hơn, đảm bảo thông tin thông suốt từ hãng tàu, nhà vận tải đến nhà giao nhận hàng hố quan Chính phủ Chương PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 3.1 Thực trạng phương thức vận tải 3.1.1 Vận tải đường Về sở hạ tầng : Các tuyến cao tốc phát huy hiệu kết nối, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội khu vực Hệ thống đường quốc lộ địa phương tiếp tục nâng cấp, mở rộng Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến đường cải thiện Hiện trạng kết cấu mặt đường quan tâm đầu tư xây dựng nâng cao chất lượng phục vụ Các cầu yếu đầu tư nâng cấp, sửa chữa đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu khai thác; 100% xã có đường ô tô đến trung tâm - Nhu cầu vận tải tăng, sở hạ tầng không phát triển tương xứng Một số tuyến cao tốc hiệu cao, giải vấn đề kinh tế xã hội chưa đầu tư hoàn chỉnh Các tuyến đường cao tốc khai thác có nhiều vấn đề, đặc biệt công tác quản lý, khai thác Các tuyến đầu tư giai đoạn xảy tình trạng lấn chiếm lộ giới đường dẫn đến khó mở rộng theo quy mơ hồn thiện - Hệ thống KCHTGT điểm nghẽn nhu cầu phát triển đặc biệt đầu mối giao thông quan trọng Các tuyến đường cao tốc thường xuyên xảy tình trạng ùn tắc, đặc biệt cửa ngõ, tuyến vành đai đối ngoại Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh - Đường quốc lộ có chất lượng xấu xấu nhiều Nguồn lực bảo trì hạn chế dẫn đến nhiều đoạn tuyến quốc lộ (~ 65% tổng chiều dài) đến kỳ trung đại tu chưa tu Do đặc điểm điều kiện địa hình, nhiều đoạn tuyến khu vực miền núi hạn chế điều kiện tầm nhìn, kỹ thuật, độ dốc, nhiều đoạn khu vực địa chất yếu dễ sụt, trượt mùa mưa lũ, hạn chế lực, tiềm ẩn tai nạn - Trên hệ thống quốc lộ nhiều cầu hạn chế tải trọng, xây dựng từ lâu, hạn chế khai thác - Mạng lưới đường thứ yếu chưa bao phủ, không phát huy chức phục vụ xe địa phương nên nhu cầu tập trung lớn vào đường chính, gây tình trạng xung đột luồng xe địa phương lưu lượng xe suốt Từ giảm hiệu hoạt động, q trình vận tải kéo dài, gây ứ đọng vốn, thời gian giao hàng khơng chuẩn xác, chi phí vận tải tăng - Nguồn vốn đầu tư hạn chế, đầu tư không đồng bộ, ảnh hưởng đến chất lượng, giảm lực thông hành toàn mạng lưới Về hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải: - Do cân đối cung - cầu thiếu liên kết chặt chẽ nhà vận tải tổ chức vận chuyển nên tỷ lệ xe chạy có hàng chiều đạt tỉ lệ thấp, bình quân đạt khoảng 45-55% Giá cước vận tải đường mức cao so với tổng chi phí vận chuyển hàng hóa - Bộ GTVT tập trung mạnh mẽ vào mục tiêu kiểm soát điều kiện lưu hành, kiểm soát tuân thủ tải trọng phương tiện an tồn giao thơng Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ hộ gia đình kinh doanh vận tải vùng sâu, vùng xa chưa thực tốt đăng kiểm định kỳ kiểm soát niên hạn sử dụng phương tiện Chưa tuân thủ quy định tải trọng gây nên xuống cấp nhanh chóng kết cấu hạ tầng an tồn giao thơng Năng lực quản lý điều hành vận tải chưa tương xứng với tăng trưởng thị trường nên chất lượng dịch vụ vận tải chưa cải thiện làm tăng thời gian, chi phí vận chuyển 3.1.2 Vận tải đường sắt: Đường sắt quốc gia không đồng bộ, giao thông với khổ đường chuẩn (1.435mm) chiếm tỷ lệ nhỏ, khổ đường chưa đạt chuẩn (1.000mm) chiếm tới 84,59% hạn chế lớn vận tải đường sắt quốc gia Khổ đường nhỏ hạn chế tốc độ, yếu tố gây trở ngại cho tiến trình tham gia hội nhập, hịa mạng lưới giao thơng đường sắt quốc tế, thách thức lớn phát triển hệ thống logistics Việt Nam + Do xây dựng từ lâu, khổ đường đơn, hạ tầng tuyến chưa đồng bộ, lạc hậu, tiềm ẩn nguy an toàn, nhiều nút thắt vận tải tuyến 11 Công tác quản lý nhà nước Hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý cảng, bến thủy nội địa cịn chưa hồn thiện; quy định trình tự, thủ tục hồ sơ cấp phép hoạt động bến chưa phù hợp với loại bến thực tiễn; chưa có quy định cho thuê khai thác cảng, bến thủy nội địa; chưa có mơ hình tổ chức quản lý cảng, bến phù hợp địa phương chưa có tổ chức cảng vụ, cịn nhiều địa phương chưa có tổ chức cảng vụ (17/63 địa phương), mơ hình cảng vụ địa phương khơng đồng nhất; chưa có quy định cụ thể, rõ ràng quan quản lý nhà nước chuyên ngành bến khai thác cát, bến phục vụ thi công cơng trình sơng 3.1.4 Vận tải đường biển Thời gian qua, thị trường vận tải biển xuống, chưa có dấu hiệu phục hồi; Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung khiến hàng hóa xuất nhập giới giảm, thị trường dư thừa lượng tàu lớn khiến đội tàu nước khó cạnh tranh nguồn hàng Đa số chủ hàng Việt Nam thực tập quán mua CIF, bán FOB, quyền thuê phương tiện thuộc đối tác nước Đội tàu container Việt Nam hầu hết tàu cỡ nhỏ, chủ yếu chạy nội địa chạy feeder khu vực, doanh nghiệp Việt khơng đủ nguồn lực tài để nâng cấp đội tàu, nên khó cạnh tranh với đội tàu lớn, đại giới Cơ sở hạ tầng vận tải, kho hàng nhiều hạn chế; hành lang pháp lý tạo tảng phát triển dịch vụ hậu cần chưa kiện toàn; thiếu liên minh, liên kết chặt chẽ phương thức vận tải Đây nguyên nhân khiến chi phí vận tải container từ Việt Nam nước giới cao nhiều so với nước khu vực 3.1.5 Vận tải đường hàng không Hàng không Việt Nam khai thác tốt đường bay nối thành phố lớn số đường bay đi/đến khu vực du lịch Mạng đường bay tới thị trường châu Á tương đối rộng khắp có hiệu khai thác cao Tuy nhiên, hiệu kinh doanh đường bay nội địa chưa cao, nhiều đường bay địa phương chưa có khả sinh lời Khả vươn tới thị trường xa châu Âu, châu Mỹ, châu Phi hạn chế Hệ thống hạ tầng vận tải hàng khơng xuất phát điểm thấp, tình hình vốn đầu tư hạn chế Nhiều cảng hàng không nội địa chưa trang bị hệ thống hỗ trợ tiếp cận đèn đêm, thiết bị hạ cánh xác ILS… khơng có khả tiếp nhận máy bay ban đêm thời tiết xấu Do hạn chế vốn đầu tư nên sở hạ tầng trang thiết bị chưa đầu tư tồn diện, 40% số cảng hàng khơng có khả khai thác máy bay nhỏ ATR72 12 Foker 70 Các dịch vụ thương mại (phi hàng khơng) cịn hạn chế, đặc biệt cảng nội địa An tồn hàng khơng chưa vững mong muốn, đặc biệt hệ thống kết cấu hạ tầng cảng hàng không, sân bay bao gồm chất lượng đường CHC, đường lăn, sân đỗ chưa đồng sức chịu tải, tình trạng diễn biến CHK có sản lượng thơng qua vượt q cơng suất khai thác 3.2 Thực trạng vận tải đa phương thức Kết nối phương thức vận tải dừng lại kết hợp phương thức Vận tải đa phương thức sơ khai, chưa có hành lang VTĐPT Tính liên thông kết nối dịch vụ phân phối phương thức vận tải chưa quan tâm Hầu hết đơn vị vận tải khối lượng lớn tập trung kinh doanh dịch vụ vận tải đơn phương thức đường thủy đường bộ, quan tâm đến xây dựng chuỗi cung ứng dịch vụ bảo đảm hàng hóa từ “Kho đến Kho" Chưa phát huy lợi vận tải đường sắt đường thủy nội địa Các cảng đầu tư nâng cấp cải tạo hồn thiện, đường kết nối có việc kết nối tổ chức vận tải, lựa chọn phương thức vận tải chưa tạo tính liên hoàn khai thác hiệu Về sở hạ tầng hành lang vận tải chiến lược - Trên hành lang Bắc Nam: Vận tải đường sắt, đường biển cạnh tranh đầu mối kết nối đầu chặng ngắn Các ga bốc xếp hàng hoá Hà Nội (Yên Viên, Giáp Bát) TP Hồ Chí Minh (Sóng Thần) diện tích kho bãi nhỏ, dịch vụ chưa đáp ứng yêu cầu Các ga trung gian chưa thể tiếp nhận, xử lý container - Trên hành lang Hải Phòng, Quảng Ninh - Hà Nội - Lào Cai: Đối với đường sắt, điểm nghẽn nằm khu vực cảng biển Hải Phịng chưa kết nối đến khu bến Đình Vũ Quảng Ninh chưa đầu tư đồng tuyến Yên Viên - Phả Lại - Hạ Long - Cái Lân Hiện đường sắt kết nối vào cảng Vật Cách, Hồng Diệu khơng phải bến tiếp nhận container chính, lại có chủ trương di dời nên khai thác thiếu ổn định Đường sắt kết nối vào khu bến Lạch Huyện chưa có phương án xây dựng cụ thể - Trên hành lang Cần Thơ - TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu: Trọng tâm kết nối hành lang cảng biển Nhóm Cảng cửa ngõ quốc tế Cái Mép - Thị Vải, dù đầu tư hạ tầng đại tiêu chuẩn quốc tế chưa khai thác hiệu nguyên nhân kết nối Cảng chưa có trung tâm logistics, trung tâm sang tải, phục vụ dịch vụ hậu cảng Hạ tầng đường đầu tư chậm chưa theo kịp tốc độ phát triển nhu cầu Tình trạng tắc nghẽn phương tiện hàng hóa 13 tuyến đường đến cảng Cát Lái, khu vực cụm ICD Trường Thọ (Thủ Đức) diễn nghiêm trọng Kết nối đường thuỷ nội địa với cảng biển khu vực TPHCM Vũng Tàu tốt nhờ phát triển kết hợp số cảng thủy nội địa/ICD khu vực Đông Nam Bộ, nâng cấp điều kiện tiếp nhận container số cảng biển khu vực Đồng sông Cửu Long Theo số liệu từ doanh nghiệp, 35% - 40% lượng hàng container đến cảng biển khu vực TP.Hồ Chí Minh đường thủy nội địa, khoảng 90% hàng container vận chuyển khu vực TP.Hồ Chí Minh bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải đường thủy từ ICD - Trên hàng lang kết nối với nước khu vực: Hiện kết nối đường với nước cửa quốc tế đường thủy nội địa với Campuchia nhìn chung tương đối tốt cịn nhiều khác biệt quy định pháp luật nước dẫn đến hoạt động vận tải chưa thực thuận lợi Đối với đường sắt cịn gặp khó khăn thiếu vốn để xây dựng đoạn tuyến thiếu thuộc đường sắt Singapore - Côn Minh lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Sự khác biệt khổ đường sắt Việt Nam Trung Quốc vấn đề không nhỏ kết nối đường sắt hai nước, đặc biệt tuyến Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai kết nối với tuyến Côn Minh - Hà Khẩu Trung Quốc 3.3 Thực trạng quản lý Nhà nước VTĐPT 3.3.1 Thực trạng mô hình tổ chức: Mơ hình tổ chức QLNN vận tải đa phương thức hoạt động logistics khái quát hóa sơ đồ 14 15 3.3.2 Thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật Hiện nay, Việt Nam chưa có luật thức điều chỉnh hoạt động VTĐPT Hệ thống pháp luật liên quan đến VTĐPT gồm văn pháp luật liên quan đến vận tải hàng hoá đường biển, đường sắt, đường thủy nội địa, đường bộ, đường hàng không, thương mại, hải quan, bảo hiểm… Phần lớn văn phân loại hoạt động logistics theo hướng ngành vận tải riêng biệt Cách phân loại làm chất thương mại/dịch vụ hoạt động logistics dễ dẫn đến nhầm lẫn hoạt động với hoạt động vận tải thông thường Các văn chủ yếu đề cập đến quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển dịch vụ logistics vận tải nói chung, QLNN kinh doanh vận tải an toàn lưu thơng hàng hóa 3.3.3 Cơng tác đạo, điều hành vận tải đa phương thức Chính phủ bắt đầu quan tâm đến logistics qua chế sách nhằm tạo hành lang thơng thống cho lĩnh vực phát triển Chỉ đạo tập trung đầu tư, phát triển hệ thống giao thông, quản lý vận tải đáp ứng nhu cầu lưu thơng hàng hóa Nhiều cơng trình sở hạ tầng trọng điểm đầu tư nhằm tăng cường kết nối vận tải, phát huy tốt nguồn lực hạ tầng, người, thị trường nội địa khu vực; trung tâm logistics đóng vai trị kết nối Việt Nam với quốc tế quan tâm kêu gọi đầu tư Chính phủ ban hành thị, định nhằm đẩy mạnh phát triển VTĐPT giảm chi phí logistics với quan điểm phát triển theo hướng phát huy lợi phương thức, tái cấu vận tải, giảm thị phần vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường sắt, đường thủy nội địa, đường biển, tăng cường kết nối phương thức vận tải để phát triển VTĐPT dịch vụ logistics chất lượng cao Công tác tuyên truyền chế sách nhà nước lĩnh vực VTĐPT quan tâm thực hiện, Bộ Giao thơng vận tải đánh giá cao vai trị VTĐPT cầu nối hỗ trợ hoạt động thương mại Kiểm tra xử lý vi phạm tập trung vào đơn vị cấp phép hoạt động lĩnh vực kinh doanh vận tải đa phương thức Việc cấp phép hoạt động, quy định cung cấp thương mại điện tử lĩnh vực vận tải Bộ Công thương ban hành tra, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử lĩnh vực vận tải Về hoạt động vận tải theo quy định xử lý hành thực theo luật chuyên ngành phương thức vận tải Tuy nhiên đến nay, chế sách pháp luật hành VTĐPT hoạt động logistics nhiều vấn đề chưa thống Các luật, quy định chưa tạo liên kết ngang (liên kết dịch vụ vận tải, ngân 16 hàng, hải quan, kho bãi, giao nhận ) Có hoạt động liên quan tới 34 ngành khác nhau, dẫn đến mâu thuẫn, chồng chéo quan, làm tăng tổng chi phí logistics, gây thời gian chi phí doanh nghiệp 3.4 Đánh giá thực trạng công tác QLNN VTĐPT 3.4.1 Khảo sát ý kiến chuyên gia QLNN VTĐPT hoạt động logistics Với mục tiêu nghiên cứu trạng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước VTĐPT hoạt động logistics, luận án lựa chọn phương pháp vấn ý kiến chuyên gia Đối tượng vấn gồm chuyên gia từ quan quản lý Nhà nước (tổ chức thực nhiệm vụ quản lý Nhà nước), trường Đại học, Viện nghiên cứu doanh nghiệp (các tổ chức chịu quản lý Nhà nước) Theo kết đánh giá chuyên gia, hạn chế lớn QLNN vận tải đa phương thức hệ thống văn pháp lý, công tác tổ chức thực giải pháp, sách điều kiện cụ thể địa phương doanh nghiệp Vấn đề hoàn thiện hệ thống văn pháp lý (HTPL1), thành lập Cục Quản lý VTĐPT trực thuộc Bộ GTVT phát triển nguồn lực có (PTNL1) cho cần thiết Nỗ lực đầu tư thiết bị công nghệ cải tiến phương thức quản lý vĩ mô vi mô (QLNN QLDN) cần trọng thích đáng Đặc biệt, ý kiến đề xuất từ phía chuyên gia tập trung vào giải pháp (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên): - Tăng cường kết nối hạ tầng giao thơng loại hình vận tải đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không - Thành lập Cục Quản lý VTĐPT - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực VTĐPT hoạt động logistics - Cơng tác phổ biến sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch VTĐPT cần nhanh chóng, phù hợp với điều kiện địa phương - Đầu tư sở hạ tầng công nghệ thông tin, sở liệu để quản lý xây dựng hệ thống kiểm sốt lộ trình VTĐPT Theo ý kiến chuyên gia, giải pháp khả thi trước mắt Tăng cường công tác tuyên truyền, Phát triển nguồn lực có Xây dựng sàn giao dịch VTĐPT logistics Về tính hiệu quả, hồn thiện hệ thống văn pháp lý phục vụ QLNN VTĐPT (HTPL2), giải pháp tăng cường quản lý điều hành vận tải quản lý hoạt động doanh nghiệp thực tốt Điều phù hợp với thực tế QLNN Việt Nam 17 Tiền đề quan trọng để thực thi giải pháp vào liệt từ trung ương đến địa phương hướng tới mục tiêu tối ưu hóa hệ thống quản lý hành chính, cắt giảm thủ tục khơng cần thiết nhằm kiến tạo môi trường kinh doanh thuận lợi Về phía doanh nghiệp, nỗ lực đầu tư thiết bị công nghệ cải tiến phương thức quản lý vĩ mơ vi mơ địi hỏi bên (QLNN QLDN) cần trọng thích đáng Các giải pháp thành lập Cục quản lý VTĐPT, hoàn thiện chế cửa quốc gia VTĐPT logistics, cải thiện kết cấu hạ tầng VTĐPT đánh giá có hiệu chậm hơn, địi hỏi thời gian nỗ lực triển khai, có tác động lâu dài 3.4.2 Thuận lợi QLNN VTĐPT hoạt động logistics: VTĐPT logistics cấp ngành quan tâm đặc biệt Hệ thống văn pháp luật dần hoàn thiện ngày phù hợp với quy định quốc tế Các cấp QLNN quan tâm tới hệ thống sở hạ tầng giao thông logistics nâng cấp, hoàn thiện đại nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu ngày tăng kinh tế Nhà nước có định hướng thay đổi phương thức đào tạo nguồn nhân lực cho QLNN dịch vụ logistics số trường đại học, cao đẳng nhằm cung cấp nguồn nhân lực phục vụ, có trình độ kinh nghiệm mang tính chun nghiệp ngày cao Bước đầu có thay đổi nhận thức QLNN VTĐPT dịch vụ logistics, thu hút tập đoàn dịch vụ logistics lớn nước quốc tế tham gia thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp dịch vụ logistics nước học hỏi kinh nghiệm, mở rộng thị trường liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước Nhà nước ký kết nhiều hiệp định song phương đa phương, mở hội cho doanh nghiệp tìm đối tác nước ngồi Chính sách kinh tế hướng ngoại thúc đẩy thương mại hàng hóa, thu hút đầu tư nước ngồi làm lượng hàng hóa thơng qua Việt Nam tăng nhanh, góp phần ổn định thị trường, đẩy mạnh hoạt động logistics VTĐPT Chính sách khuyến khích xuất đầu tư nước Nhà nước thúc đẩy thương mại phát triển Tạo điều kiện cho công ty giao nhận vận tải mở rộng thị trường nâng cao sản lượng khai thác, tạo tiền đề động lực cho phát triển dịch vụ VTĐPT hoạt động logistics Các dự án nâng cấp, cải tạo xây dựng cảng hệ thống đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội - Lào Cai - Côn Minh, đường vành đai ven biển, đường sắt xuyên Á, dự án xây dựng cảng Quốc tế Lạch Huyện Các thể chế tiếp tục củng cố, tạo thuận lợi thủ tục hải quan, cải cách hành chính, đẩy nhanh tiến trình hội nhập sâu khu vực giới, tạo thuận 18 lợi cho QLNN dịch vụ VTĐPT, đóng góp cho cơng phát triển dịch vụ logistics số địa phương trọng điểm Hải Phòng, Quảng Ninh,… trở thành trung tâm vận tải quốc tế 3.4.3 Hạn chế QLNN VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam nước phát triển, mức độ phát triển kinh tế thấp, QLNN nhiều yếu bất cập, doanh nghiệp đội ngũ doanh nhân nhỏ bé, sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ nhiều hạn chế, hệ thống sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh Thể chế, sách Nhà nước với VTĐPT dịch vụ logistics chưa rõ ràng, không đồng bộ, bất cập, chưa tạo điều kiện hỗ trợ dịch vụ VTĐPT non trẻ phát triển Chi phí khơng thức cao Sự bất ổn trị giới, phát sinh bất ngờ (thiên tai, dịch bệnh…) dẫn đến bất ổn kinh tế địi hỏi có sách hợp lý với quốc gia Mất ổn định giá cước vận chuyển giá nguyên liệu thay đổi giá cước thuê tàu lại khó điều chỉnh khiến doanh nghiệp VTĐPT dịch vụ logistics kinh doanh hiệu Đặc biệt, vấn đề liên quan đến mơ hình tổ chức, hệ thống văn pháp luật QLNN VTĐPT hoạt động logistics, vấn đề kết nối hệ thống (cả CSHT VTĐPT đầu mối dịch vụ logistics kho bãi; kết nối hạ tầng mềm chế sách, thủ tục ) vấn đề cộm, cấp thiết cần giải để tạo thơng thống, tạo đà cho phát triển hệ thống cách bản, thống hiệu Chương GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS 4.1 Định hướng phát triển VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam đến năm 2030 Mục tiêu đến 2030, tỷ trọng đóng góp ngành dịch vụ logistics vào GDP đạt 8% - 10%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ đạt 15% - 20%, tỷ lệ thuê dịch vụ logistics đạt 50% - 60%, chi phí logistics giảm xuống tương đương 16% - 20% GDP, xếp hạng theo số lực quốc gia logistics (LPI) giới đạt thứ 50 trở lên 4.1.1 Quan điểm mục tiêu quản lý Nhà nước VTĐPT Hoàn chỉnh hệ thống sách, pháp luật cho QLNN VTĐPT dịch vụ logistics nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi Lấy phát triển vận tải đa phương thức dịch vụ logistics động lực, “hạt nhân” tạo chuyển biến toàn diện để xây dựng Việt Nam đại, trở thành trung tâm khoa học công nghệ, trung tâm kinh tế, đóng góp 19 ngày lớn vào phát triển khu vực giới Từng bước trở thành trung tâm công nghiệp, dịch vụ lớn 4.1.2 Nhiệm vụ cụ thể quản lý Nhà nước VTĐPT - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật - Tạo hành lang pháp lý cho VTĐPT hoạt động logistics - Hoạch định sách nhằm phát triển VTĐPT ngang tầm khu vực, bước tham gia vào chuỗi logistics khu vực giới - Tạo môi trường cho cảng cửa ngõ quốc gia, trung tâm logistics lớn Hải Phòng, Quảng Ninh,… 4.2 Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý Nhà nước 4.2.1 Nội dung thực kết kỳ vọng Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý Nhà nước nhằm bảo đảm quan hoạt động tốt, đòi hỏi đổi mới, kiện toàn tổ chức máy phù hợp với đặc điểm hệ thống trị Yêu cầu quan trọng cần phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức, quan QLNN, bảo đảm hiệu lực, hiệu hoạt động toàn hệ thống trị quản lý lĩnh vực kinh tế; đồng thời giải pháp cải cách, tối ưu hóa máy quản lý phải dựa khoa học đáp ứng yêu cầu tiến trình phát triển đất nước giai đoạn 4.2.2 Đề xuất mơ hình tổ chức Trên sở phân tích yêu cầu chức quản lý Nhà nước, đề tài đề xuất hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý sơ đồ Hình 4-1 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý Nhà nước VTĐPT 20 4.2.3 Đề xuất thành lập Cục quản lý Vận tải đa phương thức Cần xác định công tác quản lý VTĐPT hoạt động logistics nhiệm vụ quan trọng việc nghiên cứu chế sách phù hợp với điều kiện phát triển xã hội Nhiệm vụ điều hành thực quản lý nhà nước hoạt động VTĐPT hoạt động logistics quan chuyên trách tốt chuyên sâu Do đó, cần thiết có Cục quản lý chuyên ngành VTĐPT hoạt động logistics Đây quan giúp việc Bộ Giao thông vận tải, trực tiếp chịu đạo Bộ Giao thông vận tải công tác quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics Chức điều hành thực nhiệm vụ quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics 4.3 Giải pháp hồn thiện chế sách 4.3.1 Nội dung thực kết kỳ vọng Giải pháp hướng tới nội dung (i) hoàn thiện hệ thống văn pháp luật; (ii) Chính sách phát triển nguồn nhân lực quản lý; (iii) Chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp 4.3.2 Hồn thiện hệ thống văn pháp luật - Ban hành Luật kinh doanh VTĐPT Nghị định hướng dẫn - Tăng cường quản lý Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh VTĐPT qua kiểm tra giám sát - Quan tâm đến sách cụ thể để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn phát triển kết cấu hạ tầng cho VTĐPT, vận tải container ứng dụng công nghệ cao hoạt động khai thác VTĐPT, logistics - Cho phép nhà kinh doanh VTĐPT Việt Nam liên doanh với nhà kinh doanh VTĐPT tiềm nước để phát triển thị trường - Ban hành sách dành quỹ đất cho quy hoạch phát triển hạ tầng logistics, tránh chuyển đổi đất nông nghiệp thành bất động sản thu hẹp không gian hoạt động hạ tầng logistics - Hướng đến sách tiên phong có tầm nhìn để tạo lợi cạnh tranh thu hút đầu tư nước 4.3.3 Chính sách phát triển nguồn nhân lực quản lý - Đối tượng cần đào tạo chia làm nhóm: (i) Cán quản lý Nhà nước tham gia vào hoạch định thể chế sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống; (ii) Cán quản lý trung ương địa phương trực tiếp vận hành, khai thác hoạt động VTĐPT; (iii) cán lãnh đạo quản lý doanh nghiệp; cán thừa hành công sở cán làm cơng tác trường Có chương trình, kế hoạch triển khai nhiệm vụ đào tạo phù hợp 21 - Nguồn nhân lực logistics chất lượng cao phải đào tạo để đáp ứng yêu cầu nước mà cịn làm việc nước ngồi, Cộng đồng kinh tế ASEAN Hàng năm dành kinh phí cho đào tạo đại học cho VTĐPT hoạt động logistics - Tăng cường kết nối Hiệp hội, doanh nghiệp khu vực ASEAN giới, thu hút doanh nghiệp nước đầu tư hợp tác phát triển vận tải đa phương thức hoạt động logistics 4.3.4 Chính sách khuyến khích phát triển doanh nghiệp - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt doanh nghiệp liên doanh, liên kết với nước ngồi Mục đích để huy động vốn, học hỏi công nghệ, trao đổi kinh nghiệm quản lý, điều hành nội địa hóa dịch vụ mạnh doanh nghiệp ngoại - Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vốn phát triển kết cấu hạ tầng VTĐPT ICD, trung tâm hàng hóa, trung tâm phân phối, trung tâm logistics ứng dụng công nghệ cao Sàn giao dịch vận tải xem giải pháp áp dụng công nghệ để kết nối nhà cung cấp dịch vụ với chủ hàng - Chính sách mặt đại hóa trang thiết bị xếp dỡ hàng hóa, đặc biệt hàng container đầu mối vận tải quan trọng với Việt Nam việc áp dụng vận tải đa phương thức - Ban hành sách quỹ đất cho quy hoạch phát triển hạ tầng logistics, tránh chuyển đổi đất nông nghiệp thành bất động sản thu hẹp không gian hoạt động hạ tầng logistics - Phát triển đa dạng loại hình vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải, đảm bảo chất lượng, nhanh chóng, an tồn, tiện lợi, tiết kiệm chi phí xã hội để tham gia vào chuỗi vận tải đa phương thức 4.4 Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng 4.4.1 Nội dung thực kết kỳ vọng Giải pháp hướng tới hai nhóm giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng cứng phát triển kết cấu hạ tầng mềm 4.4.2 Phát triển kết cấu hạ tầng cứng Hệ thống hạ tầng giao thông vận tải cần hoàn thiện nhằm mục tiêu:  Chuyển dịch phương thức vận tải sang hướng sử dụng phương thức vận tải sức chứa lớn, thân thiện môi trường  Ưu tiên phát triển VTĐPT hành lang vận tải chính, đặc biệt hành lang Bắc Nam hành lang kết nối với cảng cửa ngõ quốc tế nhằm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển, giảm chi phí vận tải biển, giảm chi phí logistics hàng hoá xuất nhập  Tận dụng vận tải container tiêu chuẩn, có lợi ích lớn phát 22 triển chuỗi vận tải liên tục phương thức vận tải khác  Ưu tiên tập trung phát triển hạ tầng lớn, đại, có sức lan tỏa Xây dựng phương án kết nối đường sắt vào cảng biển đầu mối  Xây dựng mạng lưới logistics hành lang chiến lược Tăng cường hợp tác quốc tế nhằm phát triển thương mại, dịch vụ đầu tư  Phát triển hub (Trung tâm đầu mối - TTĐM) logistics VTĐPT: giúp chuỗi cung ứng hiệu khuyến khích VTĐPT Luận án đề xuất tăng cường vai trò trung tâm logistics kết hợp với chức đầu mối VTĐPT mơ hình hub&spoke Xác định vai trị trung tâm đầu mối (TTĐM) VTĐPT gồm:  Đầu mối VTĐPT nhằm tối ưu hóa hoạt động vận tải phục vụ chuỗi cung ứng, hỗ trợ chuyển đổi cấu kinh tế vùng  Phát triển chuỗi sản xuất thơng minh có hỗ trợ cơng nghệ  Điều phối hai chiều xuất nhập hàng hóa, đồng thời đóng vai trị sàn thương mại, trao đổi thơng tin nhằm tăng chất lượng chuỗi giá trị  TTĐM cấp vùng khâu đột phá để tạo giá trị cho phát triển vùng, thúc đẩy trình gia tăng giá trị, phát triển bền vững, thích ứng BĐKH, phát triển cơng nghiệp, du lịch ngành dịch vụ khác  Cải thiện chuỗi vận tải logistics: tập trung hàng hóa giúp vận chuyển hiệu quy mơ lớn, giảm chi phí, thân thiện với mơi trường an tồn hơn, cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng chế biến, kiểm sốt chất lượng, dán nhãn, đóng gói dịch vụ hải quan Hình 4-4 Mơ hình TTĐM vệ tinh (hub&spoke) 4.4.3 Phát triển kết cấu hạ tầng mềm Luận án đề xuất Cơ chế cửa quốc gia VTĐPT nhằm thống quản lý Nhà nước, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Theo đó, cần xác định quan Nhà nước có trách nhiệm quản lý, điều hành, phát triển kết nối G2G (Chính phủ đến Chính phủ), G2B (Chính phủ đến doanh nghiệp) Với chế này, Cục Quản lý vận tải đa phương thức phù hợp Cơ chế cửa quốc gia VTĐPT Việt Nam khuyến khích kết nối thuận lợi 23 với chế cửa ASEAN tảng mạng lưới sở hạ tầng vận tải ASEAN Đồng thời, khuyến khích kết nối với hệ thống có Bộ Tài (Tổng cục Hải quan) hệ thống quản lý cảng biển, khu kinh tế cửa khẩu, khu thương mại tự nước láng giềng Ở cấp doanh nghiệp, đề xuất xây dựng hoàn thiện vận hành sàn giao dịch VTĐPT, hỗ trợ cung ứng dịch vụ vận tải thuận lợi hiệu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận án hệ thống hóa vấn đề VTĐPT hoạt động logistics; bổ sung, hoàn thiện thêm sở lý luận, xác định khái niệm, luận khoa học QLNN vận tải đa phương thức hoạt động logistics nội dung, vai trị, cơng cụ, phương pháp, nhân tố tác động, tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá; hệ thống hóa, làm rõ kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, tổng hợp thành sở khoa học nhằm vận dụng sáng tạo, phù hợp vào quản lý nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam Luận án phân tích thực trạng tiềm VTĐPT hoạt động logistics Việt Nam; Đánh giá thực trạng công tác QLNN VTĐPT hoạt động logistics; tồn hoạt động; 24 nguyên nhân bất cập, đặc biệt vướng mắc cần tháo gỡ chế quản lý nhà nước Luận án đề xuất nhóm giải pháp nhằm hồn thiện QLNN VTĐPT, gồm: (i) Hồn thiện mơ hình tổ chức máy quản lý Nhà nước; (ii) Hoàn thiện chế sách lĩnh vực VTĐPT; (iii) Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng vận tải đa phương thức, trọng vào kết cấu hạ tầng cứng (mạng lưới liên kết trung tâm đầu mối VTĐPT hoạt động logistics) kết cấu hạ tầng mềm (bao gồm chế cửa quốc gia sàn giao dịch vận tải) Những đóng góp bao gồm: - Làm rõ phong phú sở lý luận khái niệm, nội dung, hình thức, phương pháp, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến QLNN VTĐPT hoạt động logistics Những vấn đề luận án đề cập, giải góp phần thiết thực vào việc luận giải đề xuất giải pháp hoàn thiện QLNN VTĐPT hoạt động logistics - Phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam - Đề xuất định hướng giải pháp để tăng cường quản lý nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam Luận án sau hồn thiện sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan đến quản lý vận tải đa phương thức hoạt động logistics Những hướng nghiên cứu luận án: - Nghiên cứu tiêu chuẩn, quy chuẩn đảm bảo để quản lý nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics - Nghiên cứu chuẩn hóa quy định quản lý chất lượng cung ứng dịch vụ vận tải đa phương thức Việt Nam - Nghiên cứu kết nối VTĐPT nội địa, khu vực quốc tế Kiến nghị - Nhà nước bổ sung hoàn thiện sở pháp lý cần thiết VTĐPT hoạt động logistics tạo thuận lợi, thu hút doanh nghiệp - Nhà nước cần lựa chọn quan QLNN chịu trách nhiệm quản lý vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam - Quan tâm trọng hợp tác quốc tế, hợp tác khu vực lĩnh vực phát triển bền vững vận tải đa phương thức hoạt động logistics - Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số quản lý Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số - Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp phát triển cạnh tranh công phạm vi nước, hướng tới chuỗi vận tải, logistics tồn cầu 25 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA NGHIÊN CỨU SINH Bài báo: Đề xuất số giải pháp tăng cường kết nối phương thức vận tải Việt Nam xu hội nhập quốc tế Đăng Tạp chí Giao thơng vận tải số 12/2020 Bài báo: Phát triển vận tải đa phương thức hành lang vận tải Việt Nam Đăng Tạp chí Giao thông vận tải số tháng 07/2021 Bài báo: Quản lý nhà nước vận tải đa phương thức Việt Nam Đăng Tạp chí Giao thơng vận tải số tháng 01/2022 Bài báo: Tăng cường quản lý nhà nước vận tải đa phương thức hoạt động logistics Việt Nam Đăng tạp chí Giao thơng vận tải số tháng 07/2022 ... VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI VIỆT NAM 2.1 Vận tải đa phương thức hoạt động logistics 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm VTĐPT hoạt động logistics Vận tải. .. án nghiên cứu có đề cập đến vấn đề quản lý Nhà nước hoạt động vận tải Hầu hết nghiên cứu quản lý Nhà nước thực đơn phương thức vận tải 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Nhiều nghiên cứu nước. .. xử lý chứng từ vận tải quy định pháp lý, xử lý khiếu nại phát sinh 2.2 Quản lý nhà nước VTĐPT hoạt động logistics 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước vận tải đa phương thức tác động

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan