1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.

92 41 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 587,42 KB

Nội dung

Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.Xử lý tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất ở để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ XUÂN HOÀNG DƯƠNG XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội, năm 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ XUÂN HOÀNG DƯƠNG XỬ LÝ TÀI SẢN THẾ CHẤP LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỂ ĐẢM BẢO TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM Ngành : Luật Kinh tế Mã số : 8.38.01.07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ GIANG THU Hà Nội, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi, vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật HỌC VIÊN Lê Xuân Hoàng Dương MỤC LỤC LÀM LẠI MỤC LỤC TỰ ĐỘNG TẠI QUÁN PHOTO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân NHTM Ngân hàng thương mại QSDĐ Quyền sử dụng đất GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong trình thực hoạt động kinh doanh mình, Ngân hàng thương mại thực hoạt động chủ yếu liên quan đến kinh doanh tiền tệ huy động vốn cấp tín dụng Về chất, hoạt động hoạt động có tính nguy hiểm, nhiều rủi ro Đặc biệt hoạt động cấp tính dụng ngân hàng hoạt động mang nhiều tính rủi ro cao Bởi lẽ khoản vốn cấp cho chủ thể khơng kiểm sốt, sử dụng biện pháp bảo đảm an tồn tốt dễ có tình trạng khơng thù hồi khoản vốn Vì vậy, hoạt động mình, ngân hàng thương mại thực biện pháp bảo đảm cho giao dịch cho vay Khi mà khách hàng thực nghĩa vụ trả nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi khắc phục thiệt hại Các quy định pháp luật giao dịch bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm ngân hàng thương mại có ý nghĩa quan trọng đời sống ngân hàng Nếu khách hàng không thực nghĩa vụ mình, ngân hàng thương mại bắt buộc phải xử lý tài sản bảo đảm Thực tế năm vừa qua, tình hình nợ xấu Việt Nam tăng cao, đặc biệt nợ xấu ngân hàng thương mại Nợ xấu làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngân hàng thương mại, ảnh hưởng đến kinh tế nói chung Do đó, việc thực đúng, đầy đủ pháp luật bảo đảm tiền gửi ngân hàng đặc biệt xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng cần thiết mang lại hiệu cao Do vậy, việc xử lý nợ xấu vấn đề Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, ngân hàng thương mại ưu tiên xử lý hàng đầu thời gian vừa qua Trong thực tế, tài sản chấp ngân hàng thương mại để bảo đảm cho khoản vay ngân hàng, để đảm bảo cho hiệu lực hiệu vấn đề xử lý tài sản bảo đảm tiền vay từ khoản chấp ngân hàng cần nâng cao hiệu quả, đặc biệt cần sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan vấn đề Chính nguyên nhân mà học viên định chọn vấn đề: “Xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để đảm bảo tiền vay theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam” để làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu luận văn Nghiên cứu vấn đề chấp quyền sử dụng đất xử lý tài sản chấp khoản vay ngân hàng thương mại tác giả khắp nơi Việt Nam nghiên cứu nhiều giác độ khác Ở đề tài, tác giả có cách tiếp cận khác - Sách Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ dân luật dân Việt Nam, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh chấp, chấm dứt hợp đồng chấp chấp giá trị quyền sử dụng đất - Thạc sĩ Hồ Quang Huy (2011), "Vật quyền bảo đảm-những vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nước ta", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm - Thạc sĩ Nguyễn Quang Hương Trà, 2011, "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký ", Tạp chí Dân chủ pháp luật, số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự", Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, (số 50) - Lê Thái Tuế (2017), Pháp luật chấp nhà hình thành tương lai Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ khoa học pháp lý, Trường đại học Trà Vinh; - Phạm Hải Đường (2016), Hoàn thiện quy chế cho vay ngân hàng cổ phần nhà nước Big Four Việt Nam nay, Trường đại học tài ngân hàng, Hà Nội; - Nguyễn Học Hải (2015), Pháp luật chấp tài sản cố định thuê mướn từ người thứ vấn đề lý luận thực tiễn, Đề tài khoa học cấp sở, Khoa tổng hợp trường đại học Thái Ngun Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nói phân tích, nghiên cứu mặt lý luận biện pháp chấp tài sản đánh giá chung quy định xử lý tài sản chấp mà chưa có đánh giá thực trạng áp dụng xử lý tài sản chấp để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Đề tài học viên phần đáp ứng tính cấp thiết việc nghiên cứu tình hình nay, mà việc xử lý tài sản chấp để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại nhiệm vụ cấp thiết để giải vấn đề nợ xấu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu góc độ đầy đủ toàn diện vấn đề lý thuyết chấp xử lý tài sản chấp để bảo đảm giao dịch tiền vay ngân hàng thương mại thực tiễn thực việc xử lý tài sản bảo đảm từ hoạt động chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam từ rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay ngân hàng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu mang tính đầy đủ tồn diện trên, để hoàn thiện đề tài, tác giả đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu sau: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận chấp quyền sử dụng đất xử lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng thực tiễn áp dụng Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Thứ ba, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu quan điểm, học thuyết đặc biệt quy định pháp luật có liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng từ hoạt động chấp Đặc biệt đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu mang tính lý luận thực tiễn sau: Thứ nhất, mặt lý luận: luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất NHTM, chế điều chỉnh pháp luật xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất hoạt động xử lý nợ NHTM Thứ hai, Đề tài nghiên cứu thực trạng xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2017-2019, từ đánh giá ưu điểm hạn chế công tác Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài có phương pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa Mác Lê nin vật biện chứng vật lịch sử Đồng thời sử dụng quy luật, nguyên lý, cặp phạm trù để tạo dựng sở nghiên cứu Trên sở phương pháp luận nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Những đóng góp luận văn Đây đề tài tương đối hoàn chỉnh cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề xử lý tài sản chấp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại đặc biệt Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam Kết thể nội dung sau: Thứ nhất, luận văn tập trung phân tích xác định tài sản dùng để chấp phương thức xử lý hiệu tài sản chấp; để có sở nhận diện tài sản chấp phương thức xử lý tài sản chấp, luận văn xây dựng khái niệm, đặc trưng pháp lý tài sản chấp xử lý tài sản chấp; Thứ hai, luận văn đưa cách nhìn tồn diện, đầy đủ lý luận thực tiễn xử lý tài sản chấp Việt Nam; sở phân tích, tham chiếu với pháp luật số nước giới, luậnvăn đúc rút kinh nghiệm cần thiết xác định xử lý tài sản chấp cách hiệu quả; Thứ ba, luận văn nêu bật tầm quan trọng việc xây dựng chế phối hợp quan công chứng, đăng ký chấp quan chức khác việc đảm bảo tính an tồn giao dịch chấp Thứ tư, luận văn đánh giá cách tồn diện kết đạt cơng tác xử lý tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng Ngân hàng thương mại cổ phần Đại chúng Việt Nam thời gian vừa qua Thứ năm, luận văn mạnh dạn đưa đề xuất ban đầu nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hành xử lý tài sản chấp sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật nước phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế đất nước điều kiện hội nhập thương mại quốc tế Kết cấu đề tài Một đề tài hoàn chỉnh với kết cấu chương, cộng thêm phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo đánh thành danh mục đầy đủ thực quyền thu hồi tài sản bảo đảm để xử lý Quá trình thu giữ tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn thiếu tinh thần hợp tác bên bảo đảm Việc bên chấp chuyển giao tài sản chấp cho ngân hàng để xử lý việc bên chấp khơng cịn chủ sở hữu tài sản Do vậy, bên chấp thường cố tình tìm cách trì hỗn việc chuyển giao tài sản chấp theo cam kết thỏa thuận hợp đồng chấp Trong đó, pháp luật hành lại chưa có quy định chế hỗ trợ ngân hàng thực thi quyền thu giữ tài sản chấp để xử lý quan nhà nước có thẩm quyền Việc thu giữ tài sản chấp để xử lý giai đoạn tiền tố tụng gặp nhiều khó khăn bất hợp tác bên bảo đảm Việc thực xử lý tài sản chấp qua đường Tịa án thủ tục xử lý tài sản bảo đảm cịn nhiều khó khăn phức tạp, nhiều thời gian, chưa tạo thuận lợi cho ngân hàng thực thi tốt quyền xử lý tài sản chấp Thực tế VIB Bank cho thấy, có vụ việc hồ sơ nộp Tịa án từ năm trước chưa thụ lý, khoản khác để giải dứt điểm thời gian xử lý tài sản chấp qua tố tụng kéo dài đến năm Chẳng hạn VIB Bank có khách hàng Trịnh Thị Thanh có địa thường trú quận Hà Đơng, dư nợ gốc 1,7 tỷ đồng, khoản nợ phát sinh từ năm 2011 Do không thực nghĩa vụ trả nợ nên VIB Bank nộp Đơn khởi kiện [35] khách hàng Trịnh Thị Thanh Tòa án nhân dân Hà Đông từ tháng 7/2015 đến hồ sơ chưa thụ lý Các hồ sơ tòa tiếp nhận vào sổ tịa mà khơng có giấy biên nhận hồ sơ cho nguyên đơn thủ tục tiếp nhận hồ sơ đơn vị hành khác, nên liên hệ yêu cầu giải gặp nhiều khó khăn Việc xử lý tài sản chấp để thu hồi vốn thời hạn không quan trọng VIB Bank mà ngân hàng thương mại khác Nếu việc thu hồi chậm so với dự kiến ảnh hưởng đến hoạt động quản lý, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Vì vậy, việc rút ngắn thời gian xử lý tài sản bảo đảm có ý nghĩa quan trọng ngân hàng 3.3 Các đề xuất hoàn thiện pháp luật Ngày 22/2/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm (gọi tắt Nghị định 11) Quyền nghĩa vụ bên chấp chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất chuyển giao cho người mua, người nhận quyền sử dụng đất.” Quan điểm sau tiếp tục khẳng định văn có giá trị pháp lý cao Bộ luật dân năm 2015 Cụ thể khoản điều 325 Bộ luật dân năm 2015 có quy định: Từ quy định thấy pháp luật dân quy định chủ thể chấp phải có nghĩa vụ với bên nhận chấp BLDS 2005 2015 không quy định dùng tài sản người khác để chấp để đảm bảo thực hợp đồng Luật đất đai không cho phép bảo lãnh quyền sử dụng đất Do đó, việc ký kết hợp đồng bảo lãnh quyền sử dụng đất trái với quy định pháp luật Hiện nay, nhiều địa phương việc xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng, chấp nhận hay không chấp nhận hợp đồng chấp bên thứ ba; Nếu chấp nhận phát mại tài sản chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba nhằm giúp người khác vay vốn ngân hàng trường hợp người vay khơng trả nợ, đất có nhà ở, cơng trình xây dựng khơng phải người có quyền sử dụng đất mà người khác người có quyền sử dụng đất cho phép xây dựng tài sản không thuộc tài sản chấp gặp nhiều khó khăn Trường hợp chấp nhận hợp đồng chấp không chấp nhận mua loại tài sản mà quyền, nghĩa vụ bên tài sản khơng rõ ràng mà đất có người khác quyền sử dụng phần đất mua quyền sử dụng Để giải vướng mắc có Tịa án tun hợp đồng chấp vơ hiệu Cũng có nơi Tịa án định giá ln phần nhà cơng trình xây dựng khác người chủ sử dụng đất trước cho xây dựng cho phép bán đấu giá toàn quyền sử dụng đất tài sản đất chấp, sau tốn lại giá trị cho người có tài sản Cách làm giúp cho Ngân hàng thu hồi có hiệu khoản nợ xấu trái với Nghị định số 11/2012/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Chính Phủ giao dịch bảo đảm, quy định Bộ luật dân Luật đất đai, nên có kháng cáo, kháng nghị yêu cầu đương xem xét lại án xét xử, khả án xét xử bị hủy cải sửa cao Cơ chế hỗ trợ cho q trình thi hành phán Tịa án qua việc áp dụng pháp luật xử lý tài sản chấp cần pháp luật quy định cụ thể: Cơng tác thi hành án tốn tiền bán tài sản thông qua thủ tục tư pháp cần phải tiến hành nhanh gọn thông qua quan có tính chun nghiệp đại diện cho quyền lực Nhà nước Ngồi quan thi hành án, Thừa phát lại tổ chức dịch vụ pháp lý tiến hành bước nhanh chóng, hiệu quả, đảm bảo quy định pháp luật Các quy định thủ tục bán tài sản chấp QSDĐ phải bảo đảm tính đơn giản, thuận lợi số tiền thu phải sát với giá thị trường bất động sản QSDĐ Pháp luật cần bổ sung quy định trường hợp bán tài sản chấp QSDĐ phải có giám sát Tòa án Các trường hợp sau thiết phải có giám sát Tịa án để đảm bảo tính cơng khi: bán tài sản chấp mà khơng có thống ý chí tất chủ thể có quyền lợi liên quan đến tài sản chấp; bên nhận chấp xin nhận tài sản chấp làm sở hữu để thay KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương luận văn học viên phân tích thực trạng áp dụng quy định chấp bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam Nội dung chương gồm: Thứ nhất, nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam Trong nội dung học viên nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động phịng ban có liên quan hoạt động xử lý tài sản chấp, thực trạng xử lý tài sản chấp để bảo đảm tiền vay ngân hàng VIB Thứ hai, học viên nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất gồm có yếu tố pháp lý, yếu tố kinh tế xã hội, yếu tố người Thứ tư, học viên đề xuất giải pháp pháp lý hoàn thiện pháp luật chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng hoàn thiện BLDS, hoàn thiện luật TCTD, hoàn thiện văn hướng dẫn thi hành KẾT LUẬN Ngân hàng đời thừa nhận phát minh kỳ diệu lịch sử giới khơng ngừng đổi hồn thiện để phù hợp với tình hình kinh tế xã hội thời kỳ Đặc biệt kinh tế Ngân hàng phạn khơng thể thiếu ln giữ vị trí quan trọng kinh tế quốc dân với hoạt động chủ yếu tiền tệ, tín dụng tốn tốn giữ vai trị đặc biệt quan trọng Ngân hàng coi huyết mạch kinh tế, hoạt động bao trùm lên tất hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động trung gian gắn liên với vận động toàn kinh tế Kinh doanh Ngân hàng loại hình kinh doanh đặc biệt với đối tượng tiền tệ Ngân hàng trung gian tài người gửi tiền người vay Ngân hàng cơng cụ điều tiết hữu hiệu kinh tế số lĩnh vực phi kinh tế Mặc dù không trực tiếp tạo cải vật chất cho kinh tế, song với đặc điểm hoạt động riêng có ngành Ngân hàng giữ vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế Việc đảm bảo an toàn cho hệ thống hoạt động ổn định bền vững phụ thuộc nhiều vào việc hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hỗ trợ hoạt động kinh doanh việc xử lý rủi ro Với tình hình diễn biến phức tạp nợ xấu, việc có chế đồng hồn thiện pháp luật xử ý tài sản chấp để bảo đảm tiền vay ngân hàng thương mại nâng cao hiệu xử lý tài sản chấp cần thiết Trong phạm vi nghiên cứu, luận văn áp dụng kiến thức pháp luật xử lý tài sản chấp, thực trạng áp dụng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam để đánh giá, kiến nghị toàn hệ thống pháp luật xử lý tài sản chấp, tạo khung pháp lý cho Ngân hàng thương mại việc áp dụng xử lý tài sản chấp cách hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Allens Arthur Robinson (2012), "Quyền Bộ luật Dân Nhật Bản", Tài liệu Hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân dự, so sánh pháp luật cộng hòa liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Việt Nam , Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức ngày 3/10 Hà Nội Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT- Nội BTNMT ngày 21/10 quy định giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Nội Hà Nội Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Bộ luật Dân Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Rà soát quy định pháp luật đất đai với quy định giao dịch bảo đảm, Báo cáo Cục đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp, Hà Nội Bộ Tư pháp - Quỹ Hợp tác quốc tế Đức pháp luật (IRZ) (2012), Tài liệu tọa đàm Chế định Giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân Việt Nam 2005 kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức, tháng 3/2012, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT/BTP-BTNMT ngày hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp (2011), Thông tư số 05/2011/TT-BTP ngày 16/02 hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà nội 12 Nguyễn Văn Bường, (2010), "Hợp đồng ủy quyền, vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật", Tịa án nhân dân, (3) 13 Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 13/8 công chứng, chứng thực, Hà Nội 14 Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 thi hành Luật đất đai, Hà Nội 15 Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 giao dịch bảo đảm, Hà Nội 16 Chính phủ (2009), Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5 quy định bổ sung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010 ngày 23/7 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 20 Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006, Hà Nội 21 Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Claude Brenner (2006), "Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện quốc gia", Nghiên cứu lập pháp, (7) 23 Corinne Renault-Brahisky (2002), Đại cương pháp luật hợp đồng , Nxb Văn hóa-thơng tin, Hà Nội 24 Ngơ Huy Cương (2004), Hợp đồng thành lập công ty Việt Nam , Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 25 Ngô Huy Cương (2010), "Tổng quan luật tài sản", www.thôngtinphapluatdansu.edu.vn, ngày 1/10 26 Nguyễn Văn Cừ, PGS.TS.Trần Thị Huệ, “Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2015”, Nxb Công an nhân dân 27 Đỗ Văn Đại (2012 ), Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 1, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đỗ Văn Đại (2012) Luật nghĩa vụ dân bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự, Bản án bình luận án, tập 2, (Sách chuyên khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Anh Đào (1012), "Bi kịch …mất trắng nhà vay triệu đồng", www.vnmedia.vn, ngày 20/9 31 Nguyễn Ngọc Điện (2010), "Lợi ích việc xây dựng chế định vật quyền việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tài sản", Tài liệu Tọa đàm: Một số vấn đề cấu trúc Bộ luật dân vật quyền, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 32 Nguyễn Ngọc Điện (2012), "Xây dựng chế định vật quyền - điều kiện để hoàn thiện pháp luật bảo đảm nghĩa vụ", Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân (Phần biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự), Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội ngày 11,12/1/2012 33 Nguyễn Ngọc Điện (2005), "Cần xây dựng lại khái niệm "quyền tài sản" luật dân sự", Nghiên cứu pháp luật, (50) 34 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Nghiên cứu tài sản Luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ bảo đảm thực nghĩa vụ luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Trương Thanh Đức (2011), "Bình luận chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân sự", Tài liệu Tọa đàm: Chế định giao dịch bảo đảm Bộ luật Dân sự, Dự án Jica, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 37 Trương Thanh Đức (2011), "Đúng sai ủy quyền chấp", Thị trường tài tiền tệ, 5(326) 38 Trương Thanh Đức (2009) "Những điều giao dịch bảo đảm ", Tài liệu Tọa đàm: Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Bộ Tư pháp tổ chức Hà Nội 39 Edward W.Reed, Ph.D & Edward K.Gill, Ph.D (1993), Ngân hàng thương mại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 40 FIAS & IFC MPDF (2006), Tăng cường hội tiếp cận tín dụng thơng qua cải cách bảo đảm tiền vay, Tài liệu tập huấn nghiệp vụ ngân hàng, Hà Nội 41 Bùi Đức Giang (2011), "Một số hạn chế chấp quyền đòi nợ theo quy định hành", Ngân hàng, (21) 42 Bùi Đức Giang (2012), "Một số ưu điểm hạn chế quy định giao dịch bảo đảm", Thị trường tài chính, tiền tệ, (13) 43 Hồng Thị Thúy Hằng (2012), "Chế định vật quyền dự kiến sửa đổi phần "Tài sản quyền sở hữu" Bộ luật dân (sửa đổi) Việt Nam", Tài liệu Hội thảo: Một số vấn đề pháp luật dân sự, so sánh pháp luật Cộng hòa Liên bang Đức, Cộng hòa Pháp, Nhật Bản Việt Nam, tổ chức Hà Nội ngày 2, 3/10 44 Thu Hằng (2012), ""Thổi giá" tài sản, ngân hàng tự hại mình", www.tienphong.vn, ngày 14/9 45 Nguyễn Thúy Hiền (2006), Đăng ký cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học, Bộ Tư pháp 46 Bùi Đăng Hiếu (2005), "Tiền - loại tài sản quan hệ pháp luật dân sự", Luật học, (1) 47 Nguyễn Văn Hoạt (2003), Đảm bảo thực hợp đồng tín dụng ngân hàng chấp tài sản, Luận án tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Hồng (2010), "Quyền tiếp cận thông tin giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất", www.luatviet.com.vn, ngày 15/6 49 Lê Minh Hùng (2010), Hiệu lực hợp đồng theo quy định Pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 50 Việt Hưng (2010), "Bỗng dưng 27 phôi "sổ đỏ ", Báo Pháp luật Việt Nam ngày 14/5 51 Hồ Quang Huy (2012), "Vật quyền bảo đảm pháp định mối quan hệ với giá trị pháp lý việc đăng ký", Dân chủ pháp luật, (8) 52 Hồ Quang Huy (2010), "Vật quyền bảo đảm - vấn đề pháp lý đặt q trình hồn thiện pháp luật dân nước ta", Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề đăng ký giao dịch bảo đảm) 53 Nguyễn Công Long (2006), "Kinh doanh bất động sản vốn vay Ngân hàng, kinh nghiệm từ vụ án Minh Phụng EPCO", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Bất động sản) 54 Do Thế Mãi (2008), "Nhận cầm cố/thế chấp sổ tiết kiệm Ngân hàng phát hành phải an toàn," Ngân hàng, (21) 55 Morishima Aikyo (2010), Tài liệu Hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân 2005, tổ chức Jica Bộ Tư pháp tổ chức Việt Nam tổ chức ngày 2531/8/2010, Hà Nội 56 Lê Mỹ (2012), "Cho doanh nghiệp chấp hàng tồn kho vay vốn: Lợi đôi đường, nếu…", www.dddn.vn, ngày 19/6 57 Thành Nam (2012), "Bi hài chuyện Ngân hàng đòi nợ", dantri.com vn, ngày 8/10 58 Nguyễn Thị Nga (2008), Pháp luật chấp quyền sử dụng đất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 59 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo luật kinh tế, (Chương trình sau đại học), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 60 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2004), Tài liệu hội thảo sửa đổi Bộ luật Dân sự, (DOC 068), Hà Nội 61 Nhà pháp luật Việt - Pháp (2008), Tài liệu hội thảo dự thảo Luật đăng ký bất động sản, ngày 23 24/6/2008, Hà Nội 62 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2010), Kỷ yếu hội thảo đồng sở hữu nhà chung cư bảo vệ quyền lợi người mua bất động sản, ngày 78/6/2010, Hà Nội 63 Nhà Pháp luật Việt Pháp (2011), Bộ luật dân Cộng hòa Pháp (văn hợp đến ngày 18/6/2011), (Tài liệu dịch), Hà Nội 64 Nhà Pháp luật Việt - Pháp (2011), Kỷ yếu hội thảo sửa đổi Bộ luật dân sự,ngày 12-13/5/2011, Hà Nội 65 Vũ Thành Nho (2009), "Một số vướng mắc thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hợp đồng liên quan đến nhà quyền sử dụng đất", Tài liệu Tọa đàm: Tổng kết tình hình thi hành quy định hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Hà Nội 66 Nguyễn Minh Oanh (2011), Tài sản, Giáo trinh Luật Dân Việt Nam, tập 1, TS Lê Đình Nghị chủ biên, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà nội 67 Đinh Thị Mai Phương (2003), Thống luật hợp đồng Việt Nam , Nxb Tư pháp, Hà Nội 68 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 69 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 70 Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội 71 Quốc hội (2004), Luật Phá sản, Hà Nội 72 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 73 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội 74 Quốc hội (2005), Luật Nhà ở, Hà Nội 75 Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trí tuệ, Hà Nội 76 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải Việt Nam, Hà Nội 77 Quốc hội (2006), Bộ luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Hà Nội 78 Quốc hội (2006), Luật kinh doanh bất động sản, Hà Nội 79 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật Nhà Điều 121 Luật đất đai, Hà Nội 80 Quốc hội (2010), Luật Các Tổ chức tín dụng, Hà Nội 81 Quốc hội (2015), Bộ luật dân sự, Hà nội 82 Nguyễn Thị Thảo (2009), "Thực trạng chấp tài sản hình thành tương lai, tài sản hình thành từ vốn vay - số kiến nghị", Đề tài nghiên cứu khoa học: Lý luận thực tiễn biện pháp chấp để đảm bảo thực nghĩa vụ trả tiền vay hợp đồng tín dụng, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 83 Lê Thị Thu Thủy (Chủ biên) (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay tài sản tổ chức tín dụng, (Sách chuyên khảo), Nxb Tư pháp, Hà Nội 84 Tổ chức quốc tế Pháp ngữ Việt Nam (2006), Bộ luật dân Pháp, Hà Nội 85 Tòa án nhân dân tối cao (2011), Công văn số 141/TANDTC-KHXX ngày 21/9 thẩm quyền giải yêu cầu trả lại giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản, Hà Nội 86 Nguyễn Quang Hương Trà (2011), "Bàn khái niệm giao dịch bảo đảm nhìn từ giác độ đối tượng hoạt động đăng ký", Dân chủ pháp luật, (Số chuyên đề Pháp luật đăng ký giao dịch bảo đảm) 87 Trường Đại học Luật Hà Nội (2002), Giáo trình Nhà nước pháp luật, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 88 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Luật La Mã, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 89 Cẩm Tú (2010), "Công chứng viên: Khó chống đỡ nạn giấy tờ giả ", Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17/4 90 Nguyễn Thanh Tú (2010), "Công chứng ủy quyền chấp tài sản, lợi bất cập hại", Báo Pháp luật Việt Nam, ngày 4/5 91 Hoàng Anh Tuấn (2006), Pháp luật bảo đảm nghĩa vụ trả nợ hoạt động cho vay Ngân hàng thương mại Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 92 Trần Anh Tuấn (2009), "Thẩm quyền Tòa án việc giải tranh chấp quyền sử dụng đất", Nghiên cứu lập pháp, (7) 93 Đinh Trung Tụng, “Bối cảnh xây dựng số nối dụng chủ yếu BLDS 2015, Nxb Tư Pháp, tr.17 94 Nguyễn Quang Tuyến (2006), "Kinh nghiệm số nước giới xây dựng kinh doanh thị trường bất động sản", Dân chủ Pháp luật, (Số chuyên đề Bất động sản) 95 Đào Trí Úc (2001), "Những nội dung khái niệm hệ thống pháp luật nước ta nguyên tắc lập pháp", Nghiên cứu lập pháp, (10) 96 Viện Nghiên cứu Khoa học Tài (1996), Từ điển Thuật ngữ Tài - Tín dụng, Nxb Tài chính, Hà Nội 97 Viện Ngơn Ngữ (2007), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 98 Witold Wolodkiewicz GS.TS Maria Zablocka (1999), Giáo trình Luật La Mã Đại học Tổng hợp Warszawa - Ba Lan , (Lê Nết dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 99 Xaca Vacaxum & Tori Aritdumi (1995), Bình luận khoa học Bộ luật dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... đề lý thuyết chấp xử lý tài sản chấp để bảo đảm giao dịch tiền vay ngân hàng thương mại thực tiễn thực việc xử lý tài sản bảo đảm từ hoạt động chấp Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam. .. đề lý luận chấp quyền sử dụng đất xử lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng Thứ hai, nghiên cứu quy định pháp luật xử lý chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng thực. .. dụng đất, chấp quyền sử dụng đất bảo đảm tiền vay ngân hàng Thứ tư, phân tích biện pháp xử lý tài sản chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm tiền vay ngân hàng Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ TÀI

Ngày đăng: 24/06/2021, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đào Duy Anh (2000), Từ điển Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2000
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ngày 21/10 quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 17/2009/TT-"BTNMT ngày 21/10 quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đấ
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
4. Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân sự Đức, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Đức
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2003
5. Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân sự Nga, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Nga
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2003
6. Bộ Tư pháp (2003), Bộ luật Dân sự Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Nhật Bản
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2003
7. Bộ Tư pháp (2009), Bộ luật Dân sự Pháp, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Dân sự Pháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2009
8. Bộ Tư pháp (2010), Rà soát các quy định của pháp luật đất đai với quy định về giao dịch bảo đảm, Báo cáo của Cục đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rà soát các quy định của pháp luật đất đai vớiquy định về giao dịch bảo đảm, Báo cáo của Cục đăng ký giao dịch bảo đảm Bộ Tưpháp
Tác giả: Bộ Tư pháp
Năm: 2010
9. Bộ Tư pháp - Quỹ Hợp tác quốc tế Đức về pháp luật (IRZ) (2012), Tài liệu tọa đàm Chế định về Giao dịch bảo đảm trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức, tháng 3/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàiliệu tọa đàm Chế định về Giao dịch bảo đảm trong Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005và kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức
Tác giả: Bộ Tư pháp - Quỹ Hợp tác quốc tế Đức về pháp luật (IRZ)
Năm: 2012
10. Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Thông tư liên tịch số 20/2011/TTLT/BTP-BTNMT ngày hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên tịch số20/2011/TTLT/BTP-BTNMT ngày hướng dẫn việc đăng ký thế chấp quyền sử dụngđất, tài sản gắn liền với đất
Tác giả: Bộ Tư pháp - Bộ Tài nguyên Môi trường
Năm: 2011
12. Nguyễn Văn Bường, (2010), "Hợp đồng ủy quyền, những vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng pháp luật", Tòa án nhân dân, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp đồng ủy quyền, những vấn đề lýluận và thực tiễn áp dụng pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Bường
Năm: 2010
13. Chính phủ (2000), Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 13/8 về công chứng, chứng thực, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 75/2000/NĐ-CP ngày 13/8 về côngchứng, chứng thực
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
14. Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 về thi hành Luật đất đai, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10 về thihành Luật đất đai
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
15. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 về giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12 về giaodịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2006
17. Chính phủ (2009), Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10 về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10 về cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liềnvới đất
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2009
18. Chính phủ (2010), Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6 quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
19. Chính phủ (2010), Nghị định số 83/2010 ngày 23/7 về đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 83/2010 ngày 23/7 về đăng ký giaodịch bảo đảm
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
20. Chính phủ (2012), Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 về sửađổi, bổ sung một số điều của Nghị định 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
21. Christian Atias (1993), Luật dân sự, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự
Tác giả: Christian Atias
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1993
22. Claude Brenner (2006), "Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia", Nghiên cứu lập pháp, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lựa chọn mô hình tổ chức thi hành án phù hợp với điều kiện của mỗi quốc gia
Tác giả: Claude Brenner
Năm: 2006
23. Corinne Renault-Brahisky (2002), Đại cương về pháp luật hợp đồng , Nxb Văn hóa-thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về pháp luật hợp đồng
Tác giả: Corinne Renault-Brahisky
Nhà XB: Nxb Văn hóa-thông tin
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w