1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lịch sử nhà nước pháp luậtsự bảo vệ quyền lợi của những người yếu thế trong các quy định của bộ luật hồng đức môn lịch sử nhà nước và pháp luật

19 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự bảo vệ quyền lợi của những người yếu thế trong các quy định của Bộ luật Hồng Đức
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Diệu, Nguyễn Thị Trà My, Nguyễn Trương Trà My, Trần Thảo My, Lê Nguyễn Thu Hồng, Nguyễn Huynh Bao Ngân, Pham Thị Châu Ngân, Triệu Thị Thu Ngân
Trường học Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
Thể loại Bài tập lớn
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 3,13 MB

Nội dung

Trong bối cảnh đó thì những giá tị tiễn bộ của pháp luật thời Lê sơ và tư tưởng về bảo vệ quyền con người, báo vệ quyên lợi của nhóm xã hội yếu thế trong Bộ luật Hong Đức trở nên rất nổi

Trang 1

TRUONG DAI HQC LUAT TP HO CHi MINH

KHOA QUAN TRI

ot

SU BAO VE QUYEN LOI CUA NHUNG NGUOI YEU THE

TRONG CAC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HỎNG ĐỨC MÔN: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

Lop: 119-QTL45A

Nhom: 6

DANH SACH THANH VIEN

2 | Lê Nguyễn Thu Hồng 2053401020065 Tông hợp

6 | Trần Thảo My 2053401020123 Phân II - 2 7_ | Trần Thị Trà My 2053401020124 Phân III - 2 8 | Nguyễn Huynh Bao Ngân 2053401020134 ey

Trang 2

MUC LUC

I Khái quát BLHĐ và sự thể hiện tư tưởng về bảo vệ người yếu thế trong BLIHĐ

4 Bảo vệ quyền lợi của các nhóm yếu thế khác (dân thường, nô tỳ, dân tộc thiểu

5 Trách nhiệm của quan lại trong việc bảo vệ quyền lợi của nhóm xã hội yếu thế 11

IV Kết luận: 5S TT HH1 n1 H111 2n n1 na l6

Trang 3

Bộ luật Hồng Đức còn được gọi là “Quốc triều hình luật” hay “Lê triều hình luật”

là một trong những bộ luật quan trọng nhất của Việt Nam thời kỳ phong kiến Đây là một

bộ luật có tính chất tong hop, pham vi diéu chinh rat rộng và được xây dựng dưới dạng

hình sự, áp dụng chế tài hình luật Các nhà nghiên cứu thường chia nội dung của nó

thành: luật Hình, luật Dân sự, luật Hôn nhân gia đình và luật Tố tụng Bộ luật được soạn thảo trong suốt l4 năm và chính thức có hiệu lực thi hành vào năm 1483 Để thừa nhận

vả ngợi ca công lao của vị vua anh minh Lê Thánh Tông Bộ luật Hồng Đức không chí được đánh giá cao hơn hăn so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó mà còn có nhiều ý nghĩa quan trọng đối với việc biên soạn nhiều bộ luật khác của các triều đại phong kiến Việt Nam sau này.!

Bộ Luật Hồng Đức ra đời trong triều đại nhà Hậu Lê (sơ kỳ)— thời kỳ đất nước ta đạt đến đỉnh cao của chế độ phong kiến tập quyền Do nhu cầu phát triên của chế độ Trung wong tap quyén, cac hoat động lập pháp của nhà Lê được đây mạnh nhằm xác lập su thong trị của nhà Lê Các vua đầu triều đã sớm có ý thức xây dựng những quy định, và luật lệ để quản lý các vấn đề trong nước: Lê Lợi đã huy động một sô đại thần soạn luật lệ về kiện tụng, về phân chia Tuộng đất, về hình phạt, ân xa, Đến thời Lê Thái Tông đã xây dựng những nguyên tắc xử các vụ án kiện cáo, hồi lộ và về những hành động giao thiệp với người nước ngoài Đời Lê Nhân Tông đã ban hành 14 điều luật về quyền tư hữu ruộng đất Và đỉnh cao của quá trình xây dựng hệ thống luật pháp của nhà Lê chính là việc ban hành Bộ luật Hồng Đức đưới triều Lê Thánh Tông năm 1483 Luật Hồng Đức

1 'Quốc triều hình luật- bộ Tông luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội —- GS.TS Trần Ngọc Đường — Báo pháp luật Việt Nam ( truy cập 15:00 27/10/2023)

https://baophapluat vn/quoc-trieu-hinh-luat-bo-tong-luat-dieu-chinh-hau-het-cac-quan-he-xa-hoi-post240194 html

1

Trang 4

được biên soạn dựa trên những luật lệ trước đó, phát triên thêm theo hệ thông, có tham khảo luật nhà Đường Văn bản gốc của Bộ luật này hiện nay không còn Bản “Quốc triều hình luật” được giữ lại cho đến ngày nay đã được các vua thời Lê mạt bỗ sung ít nhiều,

ban hành năm 1777 (Cảnh Hưng thứ 38) Bộ Quốc triều hình luật bao gồm 6 quyền, 722

điêu:

+ Quyên 1 có 2 chương: Danh lệ (49 điều), Cẩm vệ (47 điều) + Quyên 2 có 2 chương: Vi chế (144 điều), Quân chính (43 điều) + Quyên 3 có 3 chương: Hộ hôn (58 điều), Điền sản (59 điều), Thông gian (10 điều)

+ Quyên 4 có 2 chương: Đạo tặc (54 điều), Đầu tụng (50 điều) + Quyên 5 có 2 chương: Trá nguy (38 điều), Tạp luật (92 điều) + Quyên 6 có 2 chương: Bộ vong (13 điều), Đoản ngục (65 điều)

2 Sự thế hiện tư tưởng về bảo vệ người yếu thế trong BLHĐ Thời Lê sơ, những yêu tô của văn hóa Trung Quốc đã ảnh hưởng đến nước ta một cách sâu sắc Hệ tư tưởng Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống được nhà nước thừa nhận Trong bối cảnh đó thì những giá tị tiễn bộ của pháp luật thời Lê sơ và tư tưởng về bảo vệ quyền con người, báo vệ quyên lợi của nhóm xã hội yếu thế trong Bộ luật Hong Đức trở nên rất nổi bật, đặc sắc và mang giá trị tiễn bộ vượt bậc so VỚI Các quốc gia cùng thời kỳ Nhiều điều khoản trong Bộ luật Hồng Đức đã thê hiện rất rõ tư tưởng nhân đạo, tiền bộ, bênh vực quyền lợi của phụ nữ, người g1à, trẻ em, người tàn tật, người dân tộc thiêu số và nhiều đôi tượng khác Mặc dù không có một khái niệm chung hay sự lý giải cụ thê nào về nhóm chủ thê được ưu tiên đó, song từ các điều khoản cụ the, có thê thấy tiêu chí được xác định ở đây là độ tuổi, thê chất, giới tính, điều kiện kinh tế.* Đồng thời, quyền lợi của nhóm xã hội yếu thê không những được thể chế vào pháp luật mà còn được bảo đảm thực hiện bằng nhiều biện pháp hữu hiệu Tư tưởng về bảo vệ quyên lợi của nhóm xã hội yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức được thể hiện ở nhiều khía

cạnh

Thứ nhất, tư tưởng tôn trọng và bảo vệ nữ quyền Mặc dù hệ tư tưởng Nho giáo và các quan niệm hẹp hòi của nó về phụ nữ đã ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, tư tưởng và pháp luật nước ta nhưng những nhà làm luật thời Lê sơ đã thể hiện rất rõ tính nhân văn, tiền bộ của mình khi ghi nhận vai trò của người phụ nữ

2 “Quốc triểu Hình luật” đỉnh cao của thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến — Theo Cảnh sát nhân dân — Tạp chí điện tử Luật sư Việt nam ( truy cập 15:30 2/10/2023)

https://s.net.vn/zGK9 3 Nhâm Thúy Lan, “Đảo vệ nhóm yếu thế trong Bộ luật Hồng Đức và một vài giá trị tham khảo ”, Tạp chí Tòa án nhân dân Dién tt, [https://tapchitoaan vn/bao-ve-nhom-%C2%A0yeu-the-trong-bo-luat-hong-duc-va-mot-vai-gia-

tri-tham-khao8289.html] (Truy cập ngày 29/10/2023)

Trang 5

Bộ luật Hồng Duc da gianh cho người phụ nữ địa vị pháp lý tương đối cao so với pháp luật của nhiêu quốc gia khác cùng thời kỷ Tư tưởng báo vệ quyên lợi của phụ nữ tôn trong nữ quyền còn được thẻ hiện trên tất cả các lĩnh vực như hình sự, dân sự, hôn nhân và gia đình

Thứ hai, tư tưởng áp dụng pháp luật dựa trên nguyên tắc nhân đạo Trong Bộ luật Hồng Đức, việc áp dụng pháp luật dựa trên nguyên tắc nhân đạo cũng

được thể hiện rất rõ ràng, nhất là đối với những đối tượng thuộc nhóm xã hội yếu thé

Thông thường những đôi tượng này đêu được hưởng sự ưu đãi, giảm nhẹ khi phạm tội, được miền hay giảm tội, hoãn thì hành á án Trong lĩnh vực dân sự, các đối tượng như trẻ em được quan tâm, đảm bảo quyền lợi, hạn chế việc trẻ em bị tước đoạt các lợi ích về kinh tế, tài sản.° Trong lĩnh vực tố tụng là khi áp dụng các biện pháp điều tra, xét xử,

giam giữ, dùng hình, bắt người phạm tội, thi hành án

Thứ ba, tư tưởng về trách nhiệm của chủ thể áp dụng pháp luật đối với việc bảo vệ

quyên lợi của nhóm xã hội yêu thế

Đây là một trong những điểm đặc sắc nhất của Bộ luật Hồng Đức Lê Thánh Tông đã thể hiện sự coi trọng việc gắn trách nhiệm của quan lại với công việc họ thực hiện

Hầu hết trong từng điều luật, nhà làm luật đều gắn trách nhiệm cụ thê của những chủ thê

áp dụng pháp luật và chế tài đối với chủ thể đó nêu như thực hiện không đúng, không đầy

đủ trách nhiệm của mình Và chính cơ chế bảo đám thực hiện Ấy đã tác động một cách tích cực đến hoạt động thực thị pháp luật, làm cho pháp luật về bảo vệ quyên lợi của nhóm xã hội yếu thê được thực hiện một cách nghiêm chỉnh trên thực tế

Như vậy mặc dù được ban hành cách đây hàng trăm năm, chịu nhiều ảnh hưởng từ

văn hóa và pháp luật Trung Hoa, điều kiện kinh tế - xã hội thời Lê sơ nhưng Bộ luật

Hồng Đức vẫn thê hiện được những tư tưởng tiến bộ, nhân đạo và giá trị nhân văn vì con

người, đặc biệt là những người thuộc nhóm xã hội yếu thế trong xã hội

II Sự bảo vệ quyền lợi của nhóm xã hội yếu thế trong BLHĐ 1 Bảo vệ quyền lợi của phụ nữ

- Trong pháp luật hình sự Một trong những đặc điểm của pháp luật thời phong kiến ở cả Việt Nam và Trung Quốc là thiên về hình sự, hình phạt Mặc dù Bộ luật Hồng Đức điều chỉnh nhiều lĩnh vực khác nhau ngoài hình sự như dân sự, hôn nhân gia đình nhưng phần lớn các điều luật đều được xây dựng dưới dạng những quy phạm pháp luật hình sự và mọi vi phạm dù trong lĩnh vực nào cũng đều áp dụng chế tài là các hình phạt Các quy phạm pháp luật hình sự được tập trung trong một số chương như: Danh lệ, Vì chế, Thông gian, Đạo tặc, Trá ngụy, Đầu tụng

Trong xã hội phong kiến và theo quan ‹ điểm của Nho giáo, những vấn đề như: bình đăng giới, bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, vẫn còn rất xa lạ Người phụ nữ trong xã hội

4 Điều 605 (53) Bộ luật Hồng Đức: Làm chuyện ngược ngạo (lượm trẻ lạc không nuôi còn hành hạ) để đến nỗi con người ta chết thi đánh 80 trượng, đền 5 quan tiền nhân mạng cho cha mẹ đứa trẻ chết.

Trang 6

phong kiến và trong pháp luật đều chịu sự ràng buộc, sự chế ngự của những quy tắc, lề lối Nho giáo Họ là người phụ thuộc, ở thể phục tùng, phải gánh vác công việc gia đình, lao động nặng nhọc, sinh con nối dõi như một trách nhiệm đương nhiên Tam tòng, tứ đức là khuôn phớp, tiêu chí đạo đức siết chặt nhu cầu hạnh phúc của người phụ nữ Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc của các bộ luật của nhà Đường, nhà Minh nhưng Bộ luật Hồng Đức vẫn có nhiều quy định mang tính bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ Điều thê hiện rõ việc các nhà làm luật thời phong kiến của nước ta đã có những quan điêm xác định phụ nữ là nhóm yếu thế khi ap dụng pháp luật

Ngay trong Điều I khi quy định về hệ thống các hình phạt (Ngũ hình) nhà làm luật

đã thể hiện sự ưu ái cho phụ nữ Như trong phần quy định tại Tượng hình có ghi: “ 7ờ 60 đến 100 trượng chia làm 5 bậc: 60 trượng, 70 trượng, 90 trượng, 90 trượng, 100 trượng, xử kèm theo tội lưu, đồ, biếm chức, tùy mà thêm bói, hoặc xử riêng hình phạt đó, chỉ đừng cho nam giới” Có thê thấy, bộ luật đã khăng định đàn bà sẽ không bị áp dụng phạt

trượng (đánh bằng gậy) Cũng tương tự như thể đối với hình phạt Đồ, phụ nữ cũng được

xử nhẹ hơn dù cùng một tội danh, cùng mức độ nghiêm trọng Bộ luật Hong Đức đặt ra những quy định nhằm bảo vệ phụ nữ, nhất là trẻ em gái trước những hành vị xâm hại tình dục, nhân phẩm, tiết hạnh tại Điều 401, 402, 405, 406, 407, 408 Để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, những tội gian dâm, thông gian VỚI VỢ người khác hay quyền rũ con gái chưa chồng đều bị xử rất nặng Hình phạt có thê là phải

chịu tội Đồ hay Lưu, thậm chí có nhiều trường hợp bị xử tử hình, thậm chí còn phải nộp tiền tạ, tịch thu điền sản, kẻ dắt môi cũng phải chịu tội Những hành vi gian dâm với vợ

kế, vợ lẻ của ông, cha, những người phụ nữ khác trong dòng họ thậm chí còn bị xử tội tử rat nặng Phụ nữ cũng phải chịu hình phạt nếu phạm những tội này nhưng nhẹ hơn so với đàn ông Nhằm trừng trị nghiêm khắc hành vi hiếp dâm, người phạm tội này sẽ bị xử tội Lưu hay tội Tử, nêu làm người phụ nữ bị thương hay bị chết thì còn phải bồi thường cả điền sản cho gia đình người chết Tiền tạ cũng phải nộp nhiều hơn đối với hành vi gian đâm thông thường

Quan niệm của những nhà làm luật thời Lê cũng có sự tương tự đối với quan điểm thời hiện đại Quan niệm của các nhà làm luật thời Hồng Đức cho rằng trẻ em dưới 13

dễ bị lừa gạt hay không chế nên mọi trường hợp người đàn ông có hành vi giao cầu với

trẻ em đều bị xem là hiếp dâm Có thể thấy tại Điều 404: “Gian dâm với con gái nhỏ từ

12 tuổi trở xuống, dù người con gái thuận tình cũng xử như tội hiếp dâm” Nhà làm luật ngoài ra, còn đặt ra những quy định nghiêm khắc nhằm tránh trường hợp những người ngục lại, ngục tốt lợi dụng tình thế bất lợi, khó khăn của những người

phụ nữ có kiện tụng dé quan hé bất chính với họ như tại Điều 409: “A: gUuc quan va ngUc

lại, ngục tốt gian dâm với đàn bà con gái có việc kiện tụng thì xử tội nặng hơn tội gian dâm thường một bậc” Trường hợp người phụ nữ vì tình thé bat lợi, khó khăn mà buộc

lòng phải thuận tình cũng được giảm tội ba bậc

Trang 7

Như vậy, có thê thay, người phụ nữ kế cả nữ nô tỳ, đây tớ thì được đối xử một cách nương nhẹ hơn so với các đôi tượng khác Điều này thể hiện tính nhân đạo, khoan hồng, coi trọng nhân phẩm và quyền lợi của người phụ nữ

- Trong pháp luật dân sự (giao dịch, tài sản)

Người vợ, trên lý thuyết, bị đòi hỏi phải lệ thuộc vào chồng và không được làm

điều gì nếu không có sự chí đạo hay đồng ý của chong Nhưng trên thực tế, địa vị của người VỢ - chồng thay đôi nhiều tùy thuộc theo vị trí xã hội và kinh tế của họ Cũng giống như người chồng, người phụ nữ Việt Nam xưa có tải sản riêng và được tham gia vào các hoạt động kinh tế

Trong Bộ luật Hồng Đức, người phụ nữ cũng có quyền được sở hữu, thừa kế tài sản, đặc biệt là được sở hữu, thừa kế ruộng đất, điều này đặc biệt quan trọng đối với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam Người vợ có quyền sở hữu trong khối điền sản chung với chồng và cũng có quyên sở hữu điền sản riêng Thậm chí vợ lẽ cũng có quyền đó Điều này được thê hiện ở các điều 374, 375 Cụ thể, tài sản của vợ chồng được hình thành từ 3 nguồn: Tài sản của chồng thừa kế từ gia đình nhà chồng: tài sản của người vợ thừa kế từ gia đình nhà vợ và tài sản do hai vợ chồng tạo dựng trong quá trình hôn nhân (tài sản chung) Khi gia đình ton tại, tất cả tài sản được coi là của chung Còn khi chồng chết trước (hay vợ chết trước) tài sản có do bố mẹ dành cho được chia làm hai phân bằng nhau, một phần dành cho gia đình bên chồng/vợ để lo việc tế lễ (bo mẹ bên chồng/vợ hoặc người thừa tự bên chồng/vợ giữ) Một phần dành cho vợ/chồng để phụng dưỡng một đời (nhưng không có quyền sở hữu) Khi người vợ/chồng chết, thì phần tài sản này giao

lai cho gia dinh bén chong

Trong các giao dịch dân sự mà có người phụ nữ tham gia, khi bán tài sản phải có đủ chữ ký của vợ và chồng Pháp luật đã ghi nhận sự đóng góp của người vợ và bảo vệ quyền sở hữu hợp pháp của người vợ đối với tài sản riêng và cả tài sản chung của vợ chồng Dù vẫn còn điềm bất bình đăng do ảnh hưởng của tư tưởng trọng nam khinh nữ là nêu chồng chết, người vợ tái hôn thì mắt quyền thừa kế còn người chồng, dù tái hôn vẫn không mất quyền thừa kế nhưng so với pháp luật Trung quốc và một số nước phương

Đông thời kỳ đó thì đây vẫn một điểm rất tiễn bộ

Trong lao động, người phụ nữ được trả công ngang bằng với người thợ nam, "không có sự phân biệt về tiền công nhật cho lao động đàn ông với đàn bà” Điều 23 ở chương Danh lệ quy định tiền công nhật cho nô tỳ là 30 đồng Việc trả công ngang bằng như thế rõ ràng cho thấy lao động của phụ nữ được đánh giá cao và vị trí của người phụ

nữ được tôn trọng trong xã hội

Ngoài ra, bộ Luật Hồng Đức cũng đã có nhiều quy định về việc chia thừa kế điền

làm cha mẹ phải liệu tuôi già mà lập sẵn chúc thư Người trưởng họ lo liệu chia nhiều ít cho phải ” Theo đó, việc chia thừa kế không phải chia tùy tiện mà phải chia theo nguyên tắc “nhiều ít cho phải”, tức cũng phải có công bằng, hợp lý, khuyến khích chia đều cho các con Nếu cha mẹ chia ruộng đất không đều, thì đứa được cho ít có quyền đòi

5

Trang 8

chia lại, dù tài sản đã lập rồi Quy định này tạo điều kiện cho những người con thiệt thòi (trong đó có con gái) có thể đòi quyền lợi trong việc thừa kế Ngay cả nếu cha mẹ mat không đề chúc thư thì nguyên tắc bình đăng vẫn được pháp luật bảo vệ Đây là một trong những nét tiễn bộ nhất của Bộ Luật Hồng Đức nếu so với pháp luật các nước khác cùng thời kỷ dù chịu ảnh hưởng bởi hệ tư tưởng Nho giáo và pháp luật nhà Đường, nhà Minh

Không những trong quyền thừa kế, đối với việc giữ hương hỏa của tô tiên, là một việc luôn được mặc nhiên dành cho con trai trưởng hoặc cháu nội, nhưng trong một số trường hợp con gái trưởng cũng được quyền giữa hương hỏa và thờ cúng tô tiên “ Vgười giữ hương hỏa co con trai trưởng thì dùng con trai trưởng, không có con trai trưởng thì dùng con gái trướng” (Điều 391) Hoặc theo Điều 395, 397 thì cháu gái cũng được hưởng hương hỏa tô tiên trong các trường hợp như nếu cha mẹ sinh được 2 con trai, người con trai trưởng chỉ sinh con gái, con thứ lại có con trai thì phần hương hỏa giao cho con trai của người con thứ; nhưng nếu người con trai người con thứ lại chỉ sinh cháu gái, thì phần hương hỏa trước kia phải giao lại cho con gái người con trưởng

Bộ luật Hồng Đức dù vay mượn khá nhiều nội dung của pháp luật nhà Đường, nhà

thời bay giờ và so với pháp luật Trung Quốc, đặc biệt là những điều luật quy định về quyền sở hữu và thừa kê của người phụ nữ

- Trong hôn nhân và gia đình (vợ chồng, con cái) 2 Bảo vệ quyền lợi của người già, trẻ em, người khuyết tật

2.1 Trong pháp luật hình sự: Bộ Luật Hồng Đức quy định những điều luật liên quan đến bảo vệ quyền lợi của nguoi g1a, trẻ em, người khuyết tật trong lĩnh vực pháp luật hình sự tại Điều 1ó, Điều 17:

bảo vệ quyền lợi của trẻ em còn được quy định tại Điều 435, Điều 604, Điều 605,

Đối với người gia, trẻ em và người khuyết tật, pháp luật dành sự quan tâm, bao vé bang cach cho những đôi tượng được áp dụng nguyên tắc hồi tô đặc biệt Quy tắc này

được quy định cụ thể tại Điều l7: “K7 phạm tội chưa già cả tàn tật, đến khi già cả tàn tật việc mới phát giác, thì xử tội theo luật già cả tàn tật Khi ở nơi bị đồ mà già cả tàn tật, thì cũng thế Khi còn bé nhỏ phạm tội đến khi lớn mới phái giác, thì xử tội theo luật

khi còn nhỏ” Có thê thấy, nguyên tắc này thể hiện được tính nhân đạo và khoan hồng

của pháp luật đối với những chủ thê phạm tội này Người phạm tội thì vẫn phải chịu trách

nhiệm đối với hành vi của mình nhưng họ được xử tội theo hướng có lợi nhất, điều này

phù hợp với truyền thông đạo lý của dân tộc ta Điều 16 Bộ Luật Hồng Đức có đặt ra 3 cấp độ đối với tội phạm là người gia, trẻ em và người khuyết tật

Trang 9

Thứ nhất, là người từ 70 tuôi trở lên, 15 tuôi trở xuống và người phế tật Trường hợp họ phạm tội lưu trở xuống đều cho chuộc bằng tiền, phạm tội thập ác thì không theo luật này

Thứ hai, là người từ 80 tuôi trở lên, 10 tuổi trở xuống và người ác tật Trường hợp

này, nêu họ phạm tội phản nghịch giết người đáng phải tội chết thì cũng phải tâu đê vua xét định, ăn trộm và đánh người bị thương thì cho chuộc, còn ngoài ra thì không bắt tội

Thứ ba, là người từ 90 tuổi trở lên, 7 tuôi trở xuống Trường hợp này, nếu họ có bị tội chết cũng không hành hình, nếu có kẻ nào xui hiểm thì kẻ nào chứa chấp tang vật ấy phải bồi thường Nếu ai xét ra tình trạng đáng thương, hay tài năng đáng tiếc thì phải đặc

cách cho được khỏi thích mặt

Pháp luật thời điểm này có tư tưởng tiến bộ tương đổi nhất định khi giảm trách

nhiệm hình sự cho các đối tượng trên Tư duy của những nhà làm luật thời kỳ này cũng rất gần với tư duy pháp luật hiện đại Người chưa thành niên, người già và người khuyết tật cân được đôi xử khác với cách đối xử dành cho người đã thành niên do họ là những đối tượng cần được chăm sóc và quan tâm nhiều hơn

Bên cạnh những quy định nhằm bảo vệ cho những chủ thể phạm tội là người già, trẻ em, người khuyết tật thì pháp luật cũng quy định những điều luật nhằm bảo vệ tài sản, tính mạng thân thé cua những đối tượng trên Như Điều 453 quy định: “[ ] Lot lấy những quân áo và đồ vật của trẻ con, người điên, người say, thì phải tội đô và phải bôi thường gấp đôi ` Pháp luật có sự trừng trị nghiêm khắc cho những kẻ thừa cơ lúc có

trộm cướp, cháy, lụt đê lấy trộm của cái, nhất là khi người bị hại là những người không

có điều kiện đề tự bảo vệ mình như trẻ em, người điên, người say

Ngoài ra, còn có một số quy định khác để bảo vệ quyền lợi của trẻ em như tại Điều 604, Điều 605 Trẻ em đi lạc mà bắt được thì phải báo quan, nêu có người đến nhận thì sẽ được nhận tiền cấp dưỡng, mỗi thang 5 tién Néu lam trai luat không cho người nhà nhận con thì bị xử nhẹ hơn tội quyền dỗ một bậc Trường hợp mà bắt được trẻ con đi lạc mà không trông nom nuôi nắng, hành hạ, đê đói rét khốn khổ mà chết thì xử phạt 80 trượng,

đền tiền mạng 5 quan cho cha mẹ đứa trẻ chết

2.2 Trong pháp luật dân sự: Trong luật không có quy định cụ thể về người nào thì được xem là có đầy đủ năng lực trách nhiệm hành vi dân sự và có thê tự minh tiền hành các giao dịch dân sự Tuy nhiên qua Điều 313 chương Hộ hôn quy định rằng nêu những người cô độc cùng khôn từ 15 tuổi trở lên, tình nguyện bán mình mà không cần bảo lãnh, có thê thấy độ tuôi một người được xem là người trưởng thành, có quyên thực hiện các giao dịch dân sự là LŠ tuổi Như vậy, trước 15 tuổi thì người đó không có quyền tự mình tiễn hành các giao dịch dân sự, con gái và trẻ mồ côi bán mình thì phải có người đứng ra bảo lãnh chứ không thê

tự bán mình được

Trang 10

Người trước 15 tuổi không có quyền tự mình tiên hành các giao dịch cũng như tự mình quản lý điền sản mà mình được thừa kế mà phải do cha, mẹ hoặc người tôn trưởng trong dòng họ, gia đình quản lý hộ Do đó, đề bảo vệ quyền lợi của đối tượng này, Bộ luật Hồng Đức đã có một số quy định như tại Điều 377: “Ki chong chét, con con nho, mẹ đi cải giá mà bán điền sản của con, thì xử phạt 50 roi [ ] Néu người chéng sau mao tén con nguoi chong trước mà bán, thì người chẳng saum người viết thay văn tự và nguoi ching kién déu xut phat 6 60 trượng, biếm hai tư Người biết sự việc mà cứ mua thì xử phạt 80 trượng và mất số tiền mua, ruộng phải trả lại cho con, Vợ sau mà bán điền

sản của con vợ trước thì cũng xử tội như thé.” hay tai Diéu 379: “Ong ba cha me chét

cả, mà người trưởng họ bán điền San cua con cháu khéng co ly do chính dang | thi xử phạt 60 trượng, biém hai tu, tra lai tién cho người mua và lại phải trả thêm một lần tiền mua nữa đề chia cho người mua và con cháu môi bên một nửa, điền sản thì phải trả lại cho con cháu Người biết mà cứ mua thì mắt tiền mua; nếu có nợ cũ thì cho người trưởng họ đứng ra đảm bảo đề bán mà trả nợ 7 Theo đó, nhà làm luật đã đặt ra những quy định dé dam bảo không xảy ra tỉnh trạng trục lợi về tài sản thuộc sở hữu của trẻ em, nhằm bảo vệ quyên lợi của đứa con khi chưa đến tuôi trưởng thành, phải sống lệ thuộc vào người lớn

mà người ay lai loi dung điều đó để chiếm đoạt tài sản của đứa trẻ

Bên cạnh đó, luật pháp cũng có đặt ra những quy định để bảo vệ quyền lợi của con nuôi Tại Điều 380 quy định, con nuôi tuy không được có nhiều quyền lợi như con đẻ nhưng cũng có quyền được hưởng thừa kế của bố mẹ nếu trong văn tự nhận nuôi con có

đề cập sẽ chia điền sản cho con Con nuôi sẽ được hưởng cả nếu ở với bố mẹ từ bé và bổ

mẹ không có con đẻ Nếu con nuôi không ở từ bé thì con nuôi không được hưởng cả mà người thừa tự sẽ được hưởng 1/3 điền sản, con nuôi nhận 2/3 điền sản do cha mẹ để lại Nếu trong gia đình có cả con đẻ và con nuôi thì con nuôi chỉ được hưởng bằng 1⁄2 con đẻ Quan niệm về sự bát bình đăng giữa con nuôi, con vợ lẻ, nàng hầu với con đẻ và con vợ chính có sự chênh lệch nhất định và tốn tại rất lâu trong suốt thời kỳ phong kiến Tuy nhiên, Bộ luật Hồng Đức cũng đã có nhiều quy định nhằm bảo đảm quyền lợi cho những

đối tượng này ở một mức độ nhất định °

3 Bảo vệ quyền lợi của người phạm tội Dù là người phạm tội thì Bộ luật Hồng Đức vẫn chú trọng bảo vệ quyền lợi cho những chủ thê phạm tội là người già, trẻ chưa thành niên, người bệnh

Ví như tại Điều l6 BLHĐ, những người phạm tội từ 70 tuôi trở lên, 15 tudi trở xuống và những kẻ phế tật (tức những kẻ si, câm, cơ thé qué quat, gay tay chân) phạm tội lưu, đồ trở xuống được chuộc bằng tiền; 80 tuổi trở lên, 10 tuổi trở xuông và những kẻ bệnh nặng (là những ác tật như điện cuồng, tay chân bại liệt, mù hai mắt) phạm tội phản nghịch, giết người, đáng lẽ phải xử tử thì trong trường hợp này phải tâu lên đề vua quyết định Những người này phạm tội trộm, đánh người bị thương thì cũng cho chuộc tội; 90 tudi trở lên, 7 tuôi trở xuống, dù phạm tử tội cũng không áp dụng hình phạt

5 Đỉnh Thị Ngọc Hà, Báo Vệ Quyền Lợi Các Nhóm Xã Hội Yếu Thế Trong Bộ Luật Hồng Đức Và Giá Trị Kế Thừa, 2015

Ngày đăng: 11/09/2024, 16:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w