1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lịch sử nhà nước và pháp luật đề tài lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam giai đoạn 1945 1946

15 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam Giai Đoạn 1945-1946
Tác giả Đào Lưu Thị Mỹ Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học Viện Cán Bộ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Đó làlần bầu cử Quốc hội đầu tiên trong lịch sử dân tộc, đồng thời cũng là cuộc bầucử đầu tiên ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.-Thứ hai, tiền đề để ta xây dựng nhà nước Việt Nam dân ch

Trang 1

HỌC VIỆN CÁN BỘ TP HỒ CHÍ MINHKHOA: NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

TIỂU LUẬNMÔN HỌC: LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTĐỀ TÀI:

LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM

GIAI ĐOẠN 1945-1946.

Giảng viên hướng dẫn : TS Bùi Ngọc HiềnSinh viên: Đào Lưu Thị Mỹ Anh MSSV: 212030043Lớp: K06203A Luật

TP HỒ CHÍ MINH, tháng 11/2022

Trang 2

MỤC LỤC

PHIẾU CHẤM ĐIỂMGiảng viên chấm vòng 1Giảng viên chấm vòng 2

Trang 3

BÀI LÀMMỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Lịch sử Việt Nam là những trang sử hào hùng Có thể nói, những năm đầunước nhà lập nên và trong thời kỳ phong kiến, quân và dân ta đã trải qua mộtgiai đoạn lịch sử với những thăng trầm và những biến cố lịch sử khác nhaunhưng đất nước chúng ta vẫn kiên cường không chịu khuất phục, trãi qua biếtbao nhiêu đau thương, mất mát, nhưng vẫn vô cùng anh dũng, hào hùng, đấutranh trước mọi thế lực thù địch, vượt qua biết bao nhiêu khó khăn, sóng gió mớiđược như hôm nay Ngày Pháp nổ súng trên bán đảo Sơn Trà, lịch sử nước nhàđã bước sang giai đoạn mới Nước ta từ nước phong kiến chuyển sang nhà nướcnửa thực dân, nửa phong kiến Chịu cảnh một cổ hai tròng, nhân dân rơi vào tìnhcảnh lầm than, khốn khó Cơm ko đủ ăn, áo ko đủ mặc, thuế má vô số, tínhmạng con người như rơm như cỏ Có thể nói, đây là giai đoạn tăm tối, khốn khổnhất lịch sử nước ta Đã có những cuộc đấu tranh, hàng trăm hàng nghìn người,chiến sĩ đã âm thầm anh dũng hi sinh, cống hiến xương máu của mình cho quêhương Tổ quốc với một ước muốn vô cùng nhỏ nhoi là giành được độc lập tư docho dân tộc đưa dân tộc ta thoát khỏi kiếp sống nô lệ, đã có những phong tràoyêu nước nổ ra, tuy nhiên những cuộc chiến ấy, dân tộc ta chưa giành đượcthắng lợi Từ ngày Đảng ra đời (3-2-1930), cuộc chiến của dân tộc ta đã cónhững chuyển biến tích cực Thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám đã giúpcho đất nước ta mở ra một kỉ nguyên mới, kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên chủnghĩa xã hội, lật nhào ngai vàng phong kiến là cơ sở để ta củng cố và xây dựngchính quyền mới Và ngày 2-9-1945, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời,nước ta là trở thành một nước độc lập Năm 1945 là một mốc son vàng, đánhdấu sự chuyển biến lớn trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc Ngay khi nướcnhà thành lập đã gặp không ít khó khăn Giai đoạn 1945 - 1946 mặc dù đất nướclâm vào tình cảnh “ ngàn cân treo sợi tóc” đất nước lâm vào muôn ngàn khókhăn và thữ thách nhưng sợi tóc ấy vẫn giữ được ngàn cân nhờ những sách lượcnhững chính sách mềm dẽo của Đảng và tấm lòng không chịu khuất phục của

Trang 4

nhân dân ta Trong giai đoạn này, cũng có một sự kiện vô cùng trọng đại là ngày9-11-1946 bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta đã được ban hành

Dựa trên những giá trị và những nét nổi bậc ấy tôi đã quyết định chọn đềtài “ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1946 ” làmđề tài tiểu luận hết học phần lịch sử nhà nước và pháp luật Từ đó đề ra nhữngbài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng nhà nước Việt Nam pháp quyềnxã hội chủ nghĩa hiện nay

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích là nghiên cứu lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam trong giaiđoạn 1945 - 1946 để tìm ra những điểm ưu việt có thể vận dụng vào quá trìnhxây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Để thực hiện nghiên cứu trên tôi đã thực hiện các nhiệm vụ sau: thứ nhất,sưu tầm tài liệu; Thứ hai, nghiên cứu giáo trình; Thứ ba, viết tiểu luận

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam tronggiai đoạn 1945 - 1946

Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung : nghiên cứu về tổ chức bộ máy nhà nước về sự hìnhthành tổ chức bộ máy nhà nước và sự hình thành, nội dung pháp luật nhà nướcViệt Nam trong giai đoạn 1945 - 1946

Thời gian: 1945 - 1946 Phạm vi không gian: Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu: được thu thập qua các nghiêncứu đã được công bố như sách, giáo trình của đại học Luật Thành phố Hồ ChíMinh, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946,

Ngoài ra còn một số phương pháp khác như phương pháp so sánh, tổnghợp, phân tích; Phương pháp nghiên cứu lý thuyết,

5 Kết cấu của tiểu luận

Trang 5

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chínhcủa tiểu luận gồm 2 chương cụ thể như sau:

Chương 1: Nhà nước Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1946Chương 2: Pháp luật Việt Nam trong giai đoạn 1945 - 1946Chương 3: Bài học kinh nghiệm đối với tiến trình xây dựng nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

NỘI DUNGCHƯƠNG 1NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 19461.1.1 Sự ra đời nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa

Thứ nhất, Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng Hòa ra đời trong bối cảnh đấtnước ta đang có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Ngày 16-4-1945, Ủy ban dân tộcgiải phóng được thành lập ở các cấp từ cơ sở đến Trung ương theo chỉ thị củaTổng bộ Việt Minh Và đó cũng tức là Chính phủ lâm thời cách mạng Việt Namở thực tại Tiếp đó, ngày 4-6-1945, Khu giải phóng Việt Bắc và Ủy ban lâm thờiKhu giải phóng được thành lập Từ chiều 16 đến 17-8-1945 tại Đại hội Quốcdân họp tại Tân Trào, Ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được thành lập Ủyban Dân tộc Giải phóng Việt Nam được coi là tiền thân của Chính phủ Cáchmạng lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Theo đề nghị của Hồ ChíMinh ngày 25-8-1945, Ủy ban Dân tộc Giải phóng được cải tổ thành Chính phủlâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Ngày 28-8-1945, Chủ tịch Hồ ChíMinh tuyên bố trước quốc dân và đồng bào việc thành lập Chính phủ Lâm thờinước Việt Nam dân chủ cộng hoà Sau thắng lợi của Cách mạng tháng Tám,ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh độc Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa Nếu chúng ta tiếp cận về góc độ lịch sử nhà nướcvà pháp luật thì đây là một cuộc cách mạng triệt để xóa bỏ hoàn toàn nhà nướcphong kiến, bằng tài khéo léo của chủ tịch Hồ Chí Minh thì chúng ta không bị lệthuộc bởi các nước bên ngoài Chỉ một tuần sau khi nước Việt Nam dân chủcộng hòa ra đời, Chính phủ lâm thời tuyên bố tổng tuyển cử trong cả nước Ngày6-1-1946, hơn 90% cử tri trong cả nước đi bỏ phiếu, cuộc bầu cử diễn ra vô

Trang 6

cùng căng thẳng và phức tạp, kết quả đã bầu được 333 đại biểu khắp Bắc Trung - Nam vào Quốc hội - cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước Đó làlần bầu cử Quốc hội đầu tiên trong lịch sử dân tộc, đồng thời cũng là cuộc bầucử đầu tiên ở các nước thuộc địa và phụ thuộc.

-Thứ hai, tiền đề để ta xây dựng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa lànhững nhận thức của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính quyền nhà nước của bộphận Đảng viên ưu tú đã được Bác gửi đi đào tạo, câu chuyện giành và giữchính quyền đã được thấm nhuần

Thứ ba, Nhà nước ta ra đời ảnh hưởng trực tiếp từ bối cảnh thế giới cónhững chuyển biến vô cùng sâu sắc, sau khi cách mạng tháng Mười Nga thànhcông chính quyền Xô Viết được thành lập Và thực tiễn cách mạng Việt Namtrong các giai đoạn từ 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945

Nước ta trong giai đoạn này là một nước dân chủ cộng hòa Đây chính làNhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam Á, thể hiện rõ bản chất chuyên chínhvô sản, nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân Đều đó, giúp ta cóthể thấy được trong giai đoạn này dân chủ tập trung vào tay Nhân dân, Nhân dânViệt Nam là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước

1 1.2 Những nội dung cơ bản về tổ chức bộ máy và hoạt động

Trong bối cảnh đất nước vừa mới giành được độc lập hệ thống chínhquyền còn rất non trẻ thiếu thốn và yếu kém về nhiều mặt, tình cảnh “ ngàn cântreo sợi tóc” thù trong giặc ngoài nhưng nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòanon trẻ này đã vẫn tập trung những việc quan trọng và cấp thiết là diệt giặc đói,diệt giặc dốt và giặc ngoại xâm và về tổ chức bộ máy nhà nước Thứ nhất là xâydựng và củng cố chính quyền Trung ương như xây dựng Chính phủ lâm thời,tiến hành Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, tổ chức chính phủ, những người vào Nộicác, Ngày 28-8-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố trước quốc dân và đồngbào việc thành lập Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà gồm13 bộ: Bộ Ngoại giao, Bộ Y tế, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Quốcgia giáo dục, Bộ Lao động, Bộ Cứu tế xã hội, Bộ Thanh niên, Bộ Thông tintuyên truyền, Bộ Quốc phòng, Bộ Kinh tế quốc gia, Bộ Giao thông công chính

Trang 7

và 15 bộ trưởng trong đó Bộ Nội vụ do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm Bộtrưởng Nghị định số 14/NV của Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định về chức năng vànhiệm vụ của Bộ bao gồm Văn phòng giúp việc trực tiếp cho Bộ trưởng và 4Nha.

Ngày 1-6-1946 ngay sau khi cuộc tổng tuyển cử thành công bầu ra đượcđại biểu của Quốc hội thì chính phủ chính thức của nhân dân được thành lập vớitên gọi là chính phủ Liên hiệp kháng chiến, chính phủ bao gồm 1 Chủ tịch, 1Phó chủ tịch, 1 Cố vấn, 1 Chủ tịch kháng chiến ủy viên hội, 1 phó chủ tịchkháng chiến ủy viên hội và 10 bộ trưởng, do Hồ Chí Minh đứng đầu Ngày 2-3-1946, diễn ra phiên họp đầu tiên của Quốc hội khóa I nước Việt Nam dân chủcộng hòa, Quốc hội đã thông qua việc bầu chính phủ chính thức Hồ Chí Minhvẫn giữ chức vụ chủ tịch đồng thời trong lúc này Ủy ban soạn thảo Hiến pháp cótrách nhiệm thu thập ý kiến đóng góp của quần chúng nhân dân và chuẩn bị mộtbản dự thảo cuối cùng sẽ được trình lên Quốc hội để Quốc hội có thể xem xét vàthông qua Nếu ngày 28 tháng 8 năm 1945 Chính phủ lâm thời Việt Nam dânchủ cộng hòa được thành lập gồm 13 bộ thì tại phiên họp lần thứ nhất của Quốchội hệ thống Chính phủ này có sự tinh gọn để phù hợp với bối cảnh thời chiếnchỉ còn 10 Bộ bao gồm: Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Canh nông, Bộ Ngoạigiao, Bộ Quốc phòng, Bộ Xã hội-Y tế-Cứu tế-Lao động, Bộ Giao thông côngchính, Bộ Tư pháp, Bộ giáo dục, Bộ kinh tế

Thứ hai là xây dựng chính quyền địa phương bằng các Sắc lệnh, sau nàythay bằng lệnh của Chủ tịch nước, về thành lập lực lượng vũ trang đã có sự chấnchỉnh và mở rộng từ 11/1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành Vệ Quốcđoàn, vào tháng 5/1946 Quân đội nhân dân Việt Nam ra đời, đồng thời củng cốvà thành lập lực lượng công an nhân dân, tòa án nhân dân, khẩn trương thựchiện việc xây dựng tổ chức bộ máy chính quyền bằng việc xây dựng và thànhlập Hội đồng nhân dân và Ủy ban hành chính các cấp Trong đó Ủy ban hànhchính, đây không chỉ là cơ quan hành chính đại diện cho nhân dân mà nó còn đạidiện cho Chính phủ, cơ quan này do Hội đồng nhân dân bầu ra Về Hội đồngnhân dân là cơ quan hành chính đại diện cho nhân dân và do dân bầu ra

Trang 8

1.3 Nhận xét

Qua việc tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước ta, ta có thể rút ramột kết luận rằng: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phốihợp, kiếm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp ” (khoản 3 Điều 2 Hiến pháp 2013) Quyền lực nàyđược tổ chức và thực hiện trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật Mặc dù ra đờitrong điều kiện vô cùng khó khăn, bộ máy nhà nước nhìn chung khá giản đơn tấtcả đều phục vụ và đem lại lợi ích cho dân tộc Việt Nam, vừa phục vụ cho sựnghiệp kháng chiến, vừa phục vụ cho sự nghiệp kiến quốc của nước nhà Bộmáy nhà nước khá uyển chuyển giữa các cơ quan không có cơ quan nào là độcquyền quyền lực các cơ quan đều có một nhiệm vụ và quyền hạn riêng, đồngthời có một điểm nổi bật là có cơ chế kiểm tra và giám sát giữa các cơ quan.Mặc dù đang trong giai đoạn vô cùng khó khăn và thữ thách nhưng bộ máy nhànước ta từ Trung ương đến địa phương vẫn luôn hết lòng phụng sự cho Tổ quốc,vì sự nghiệp của toàn dân chăm lo cho người dân trên tất cả mọi lĩnh vực củađời sống xã hội

CHƯƠNG 2PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1945 - 19462.1 Sự ra đời (nguồn)

Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời tiếp đó ngày 3-9-1945tại phiên họp đầu tiên của chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xácđịnh các nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ, một trong số những nhiệm vụ cấpbách là Tổng tuyển cử bầu Quốc hội, trong đó Quốc hội có nhiệm vụ xây dựngvà ban hành Hiến pháp Ngày 20-9-1945, Chính phủ lâm thời ra sắc lệnh thànhlập Ủy ban soạn thảo Hiến pháp gồm 7 thành viên do Chủ tịch Hồ Chí Minh làmtrưởng ban Tháng 11 năm 1945 Ủy ban soạn thảo Hiến pháp đã hoàn thànhcông việc của mình và bản thảo đã được đưa ra tranh luận rộng rãi Hàng triệungười Việt Nam đã nhiệt tình góp ý kiến vào bản dự thảo Hiến pháp Tại Quốchội khóa I, kỳ họp lần thứ nhất (2-3-1946) đã thành lập Ban dự thảo Hiến phápvới nhiệm vụ tổng kết các ý kiến của nhân dân và đưa ra bản dự thảo cuối cùng

Trang 9

trong đó Ban gồm 11 thành viên, do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu Hiến phápcủa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, được Quốc hội thông qua 9-11-1946, làcông cụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng và có hiệu lực pháp lý cao nhất để bảo vệnền độc lập dân tộc và bảo vệ chính quyền cách mạng của dân tộc Giai đoạnnày được xem là giai đoạn nền tảng trong việc xây dựng chế độ mới và từngbước xây dựng hệ thống pháp luật.

2.2 Những nội dung cơ bản về pháp luật Việt Nam trong giai đoạn 1945 1946

-Trong giai đoạn này, chính quyền cách mạng đã kịp thời ban hành nhữngvăn bản pháp luật đầu tiên Trong đó, ban hành các sắc lệnh sử dụng một số luậtlệ cũ phong kiến để thực thi trong xã hội mới Ban hành các sắc lệnh để banhành các đạo luật trong điều kiện Quốc hội chưa tổ chức Hàng loạt các sắc lệnhđã được ban hành như Chủ tịch Chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh đã ra Sắc lệnhcấm người dân "đăng lính, bán thực phẩm, dẫn đường, liên lạc, làm tay sai choquân đội Pháp (5-9-1945), 6-9-1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời ra Sắc lệnh số06 về việc trưng thu tài sản có trả tiền, Sắc lệnh số 11 về việc bãi bỏ thuế thân vàcam kết các sắc thuế muốn được ấn định thì phải có Sắc lệnh quy định, Kể từkhi nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời trên cơ sở thực hiện chức năngvà quyền hạn của mình đã ban hành một số sắc lệnh như Sắc lệnh số 14 tổngtuyển cử bầu Quốc dân đại hội, Sắc lệnh 51 về ấn định thể lệ cuộc tổng tuyểncử Ngày 22/11/1945 Sắc lệnh số 63 về việc cơ cấu, tổ chức Hội đồng nhân dânvà Ủy ban hành chính tỉnh, huyện, xã, kì Hệ thống Tòa án ở nước ta khôngngừng củng cố và phát triển Sắc lệnh ngày 13-9-1945 và một số sắc lệnh khácnhư Sắc lệnh 33C về thành lập tòa án quân sự, tòa án chỉ xét xử những vụ ánhình sự, thủ tục thành phần tham dự đơn giản, càng ngày chất lượng ngày càngđược nâng cao phạm vi xét xử của tòa án được mở rộng hơn trong các lĩnh vựckhác nhau như dân sự và thương sự ( Sắc lệnh số 13), kinh tế, Ngày 10-10-1945 Sắc lệnh số 46 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời về quy định tổ chức cácđoàn thể luật sư Tiếp theo đó, bốn sắc lệnh đã được nhà nước ban hành về việcân xá, giảm tội cho các tù nhân bị kết án trước ngày 19-8-1945 Chỉ trong vòng

Trang 10

một khoảng thời gian ngắn từ ngày 2-9-1945 đến 19-12-1946 nhà nước ta đã banhành tổng cộng 479 văn bản pháp luật, trong đó tổng số sắc lệnh là 243, nghịđịnh là 172, 46 thông tư và 12 văn bản khác Trong thời gian này, các văn bảnpháp luật hầu như chú trọng vào việc xây dựng bộ máy nhà nước là chủ yếu vídụ như Sắc lệnh 63 (22-11-1945) về việc tổ chức các Hội đồng nhân Dân và Uỷban hành chính Đây là sắc lệnh đầu tiên và cơ bản nhất quy định tổ chức Chínhquyền địa phương cấp xã, huyện, tỉnh

Đồng thời, trong giai đoạn này bản Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Namdân chủ cộng hòa đã được Quốc hội xây dựng chính thức được thông qua vàongày 9-11-1946 đã xác định rõ các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, trongđó Nghị viện nhân dân có quyền lập pháp, Chính phủ có quyền hành pháp vàTòa án có quyền tư pháp Theo Hiến pháp 1946 về tổ chức bộ máy nhà nước ởnước ta bao gồm có ba hệ thống: Hệ thống cơ quan đại diện, hệ thống cơ quanchấp hành và hệ thống các cơ quan tư pháp Hiến pháp năm 1946 bao gồm cóLời nói đầu, 7 chương và 70 điều Cụ thể lời nói đầu xác định nhiệm vụ của dântộc ta trong giai đoạn này và xác định 3 nguyên tắc cơ bản xây dựng Hiến pháp,chương 1 của bản Hiến pháp nói về chính thể, “ Nước Việt Nam là một nướcdân chủ Cộng hòa” (Điều 1 Hiến pháp 1946) đây là một bước tiến quan trọngtrong lịch sử phát triển của nhà nước ta lần đầu tiên ở nước ta một nhà nước dânchủ nhân dân được thành lập với hình thức chính thể là dân chủ cộng hòa vàQuốc kì của nước ta là cờ đỏ sao vàng; Quốc ca là Tiến quân ca; Thủ đô là HàNội Chương 2 nói về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân, trong bản Hiến phápnày quyền tự do dân chủ của công dân lần đầu tiên được công nhận có thể kểđến các quyền như quyền tự do ngôn luận, tự do tín ngưỡng, tự do xuất bản, tựdo cư trú đi lại trong nước và ra nước ngoài, thể hiện được tính liêm chính, sựcông bằng bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, cũng lần đầu tiên tronglịch sử nhân loại nam nữ bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, những đối tượngđồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được nhà nước quan tâm và có nhữngchính sách hỗ trợ, đồng thời trong chương này còn nói về bầu cử, bãi miễn vàphúc quyết, công dân Việt Nam được hưởng quyền bầu cử, và có quyền cách

Ngày đăng: 19/09/2024, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w