1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo tiểu luận đề tài hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam giai đoạn 2020 2021

64 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2020-2021
Tác giả Thỏi Thị Bớch Quyờn, Phạm Quỏch Tường Vy, Nguyễn Anh Dao, Chu Thị Thựy Dương, Huỳnh Dương Dương, Phan Thị Thu Hoài, Trần Thị Bỏo Khuyờn, Nguyễn Thảo Vi
Người hướng dẫn ThS. LE NHAN MY
Trường học TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
Chuyên ngành KINH TE Vi MO
Thể loại Báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chớ Minh
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 9,07 MB

Cấu trúc

  • 3.1. Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021 (13)
    • 3.1.1. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2019-2021..............................-.ô- 12 (0)
    • 3.1.2 Một số nhóm hàng xuất nhập khẩu chính 15 .1. Một số nhóm hàng xuất khẩu chính 15 .2. Một số nhóm hàng nhập khẩu chính 20 (14)
    • 3.1.3 Một số thị trường xuất nhập khẩu 21 3.2..9o sánh hoạt động xuất nhập khẩu của Miệt Nam với một số nước trong khu vực (LSEAN) (19)
    • 3.3.1. Đánh giá, nhận xét về tình hình nhập khẩu của Việt nam năm 2020 (30)
    • 3.3.2. Đánh giá nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2021............................... 35 3.4. Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc gia nhập các tổ chức quốc té trong lĩnh vực (33)

Nội dung

Dịch bệnh từ đầu năm 2020 đến nay đã ảnh hưởng đến khả năng sản xuất, thị trường và nhu cầu sử dụng nhiều mặt hàng được coi như một trong những rào cản cho việc xuất nhập khẩu của nước t

Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2019-2021

Một số nhóm hàng xuất nhập khẩu chính 15 1 Một số nhóm hàng xuất khẩu chính 15 2 Một số nhóm hàng nhập khẩu chính 20

3.1.2.1 Một số nhóm hàng xuất khẩu chính

Xuất khẩu điện thoại và linh kiện:

Năm 2020, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện của Việt Nam đạt 51,2 tỷ USD, giảm 0,4% so với năm 2019 nhưng vẫn chiếm trên 18,1% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước Nhóm hàng này đạt doanh số trên 50 tỷ USD nhờ nhu cầu tiêu dùng điện thoại thông minh tăng trong điều kiện dịch bệnh Các thị trường chính của Việt Nam vẫn là Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU và Hồng Kông (Trung Quốc), chiếm gần 71,3% tổng kim ngạch xuất khẩu Cả 4 thị trường này đều ghi nhận sự tăng trưởng xuất khẩu cao trong năm.

Năm 2021, xuất khâu điện thoại và linh kiện xếp thứ nhất trong 8 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỷ USD của Việt Nam Xuất khâu mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện đạt 57,536 ty USD, tăng 12,4% so với năm 2020

Xuất khẩu điện tử, máy tính và linh kiện:

Trong khi nhiều ngành sản xuất, xuất khâu bị ảnh hưởng nặng nề bởi địch COVID-

19 thì lĩnh vực hàng điện tử vẫn tăng trưởng khá Kim ngạch xuất khâu máy tính và linh kiện điện tử năm 2020 đạt 44.58 tý USD, tăng 24,1% so với năm 2019 và chiếm gan

15,8% tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa của cả nước Trong đó, kim ngạch xuất khẩu máy tính và linh kiện điện tử của khối doanh nghiệp FDI đạt trên 43,15 tỷ USD, tăng

34,7% so với năm 2019 và chiếm 96,8% tông kim ngạch xuất khâu mặt hàng này của cả nước

Năm 2021, xuất khẩu máy vi tính, linh kiện và sản phẩm điện tử đạt 51 tỷ USD, tăng trưởng 14,4% so với năm 2020 Các doanh nghiệp Việt Nam đã khai thác hiệu quả các thị trường truyền thống, đồng thời tìm kiếm và phát triển những thị trường mới Sản phẩm máy tính, linh kiện điện tử của Việt Nam đã vươn tầm thế giới, xuất khẩu đến hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Xuất khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác:

Máy móc, thiết bị, phụ tùng là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất khâu khá tích cực năm 2020 Kim ngạch xuất khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng khác năm

2020 đạt 27,2 tỷ USD, tăng 48,6% so với năm 2019, chiếm khoảng 9,6% tổng kim ngạch xuất khâu hàng hóa của cả nước Năm 2020, xuất khâu máy móc thiết bị, phụ tùng của khối doanh nghiệp FDI đạt 23,7 tỷ USD, tăng 56,4% so với năm 2019 và chiếm 87,3% toàn ngành Các thị trường nhập khâu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng trong năm

2020 chủ yếu gồm: Hoa Ky voi 12,2 ty USD, tang mạnh 141,5%; EU đạt trị giá 2,8 tỷ USD, tăng 25%; Hàn Quốc với 2,05 tỷ USD, tăng 25,9%; Nhật Bản với 2,05 tỷ USD, tăng 5,6%; Trung Quốc với 1,94 tý USD, tăng 22,2% so với năm 2019

Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng khác là nhóm hàng có tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2020 khá cao (41%) trong 8 nhóm hàng đạt kim ngạch trên 10 tỉ USD của Việt Nam Trong năm 2021, xuất khâu máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng khác sang Hoa Ky dat 17,82 ty USD, tăng mạnh 45,9%; sang EU (27) đạt 4,36 ty USD, tang

47.2%: sang Trung Quốc đạt 2,88 tý USD, tăng 48,5%; sang Hàn Quốc đạt 2,57 tỷ USD, tăng 25,3%

Xuất khẩu hàng dệt may:

Năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của ngành đệt may đạt khoảng

35 tỷ USD, giảm 9,8% so với năm 2019 Trong đó, xuất khâu hàng dét may dat 29,8 ty USD, giảm 9,2%

Linh hoạt thích ứng với khó khăn của đại dịch COVID-19, ngành dệt may đang đứng trước cơ hội "nóng lại" nhờ sức cầu hồi phục mạnh trên thị trường thế giới Lũy kế đến hết năm 2021, cả nước đã xuất khâu 32,75 tỷ USD hang đệt may (xấp xỉ với mức xuất khâu cao nhất 32,8 tỷ USD vào năm 2019), tăng 9,8% tương ứng tăng 2,94 tỷ USD so với năm trước

Kim ngạch xuất khâu mặt hàng giày đép của Việt Nam năm 2020 dat 16,8 ty USD, giảm 8,3% so với năm 2019 Mặt hàng túi xách, ví, vali, mũ, ô, dù đạt 3,1 tỷ USD, giảm 16,5% Tính chung năm 2020, kim ngạch xuất khẩu ngành hàng đa giày đạt 19.9 tỷ USD, giảm 9,7% so với năm 2019 và chiếm tỷ trọng 7% tổng kim ngạch xuất khâu của cả nước

Nam 2021 cả nước xuất khâu 17,615 tý USD giày đép các loại, tăng 4,9% so với năm 2020 và là năm có trị giá xuất khâu cao thứ hai từ trước đến nay Trong đó Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu giày dép lớn nhất của Việt Nam Đây cũng là thị trường xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất

Xuất khâu gỗ và sản phẩm go:

Kim ngạch xuất khâu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam trong năm 2020 dat 12,37 ty USD, tăng 16,2% so với năm 2019 Riêng đối với các mặt hàng sản pham đỗ gỗ đạt kim ngạch 9,54 tỷ USD, tăng 22,5% so với năm 2019 chiếm 77,2% tổng kim ngạch xuất khâu

Năm 2020, lĩnh vực gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam đạt mức tăng trưởng đột phá, với tỷ trọng xuất khẩu tăng đáng kể so với năm 2019, vươn lên vị trí thứ 6 về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường trọng điểm, đóng góp đáng kể vào tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam trong năm 2020.

Trong năm 2021 trị giá xuất khâu của nhóm hang này là 14,812 tỷ USD, tăng 19,7% tương ứng tăng 2,44 tỷ USD so với năm 2020 Trong số các nhóm hàng đạt trên I0 tý

USD nếu so sánh với năm 2019 thì đây là nhóm hàng có mức tăng khá tốt với 4,16 tý

Một số thị trường xuất nhập khẩu 21 3.2 9o sánh hoạt động xuất nhập khẩu của Miệt Nam với một số nước trong khu vực (LSEAN)

Trung Quốc là thị trường nhập khâu lớn nhất của Việt Nam

Trung Quốc cũng là thị trường tiêu thụ nhiêu hàng nông sản của Việt Nam, trong đó đặc biệt là các mặt hàng thủy sản, rau quả; hạt điêu; cà phê; chẻ; gạo; sắn và sản phâm san; cao su, san pham từ cao su Trong đó, rau quả và cao su là 2 nhóm hang dat kim ngạch hon 1 ty USD

Hiện nay, Việt Nam là nhà cung cấp cá tra đông lạnh độc quyền cho Trung Quốc Trong bối cảnh Trung Quốc đang thiếu loại cá này và nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng trong thời gian tới, thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh mẽ Mặc dù dịch bệnh COVID-19 và những khó khăn trong kiểm soát dịch bệnh giữa hai nước, chuỗi sản xuất của Việt Nam gặp nhiều khó khăn và nhu cầu tiêu dùng của thị trường Trung Quốc giảm so với các năm trước, nhưng Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc khẳng định sự tăng trưởng tích cực trong hợp tác kinh tế giữa hai nước.

Mặc dù xuất khâu thịt của Việt Nam đang ở mức khiêm tốn, Trung Quốc là thị trường đứng thứ hai, chiếm 22% tông lượng thịt và các sản phẩm từ thịt xuất khâu của Việt Nam Việt Nam đã xuất khâu 4,3 nghin tấn thịt với tri giá 9,85 triệu USD sang thị trường nảy

Thịt và các sản phâm từ thịt của Việt Nam xuất khâu chủ yếu là thịt và phụ phẩm ăn được sau giết mé, của gia cầm, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh; thịt lợn tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh; thịt khác và phụ phẩm dạng thịt ăn được sau giết mỗ của động vật khác, tươi, ướp lạnh hoặc đông lạnh

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam và

Trung Quốc tháng 1/2020 và tháng

Trung Quốc cũng là thị trường nhập khâu lớn nhất (chiếm 25,3% tổng kim ngạch nhập khâu) của Việt Nam, vượt rất xa so với thị trường đứng thứ hai So với năm trước, nhập khâu của Việt Nam từ nước này tăng 17,6%, cao gấp 2,5 lần tốc độ tăng của tổng km neạch nhập khâu của cả nước

Tổng giá trị nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc có khoảng 30 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó có 6 mặt hàng vượt mốc 1 tỷ USD bao gồm: máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; điện thoại và linh kiện; máy vi tính, thiết bị điện tử và linh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu.

Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam nhập khâu và nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ngoài các yếu tố là giá cả hàng hoá rẻ; hai nước có chung biên giới dài, tại các vùng này xuất nhập khẩu mậu biên khá nhộn nhịp, mua bản bằng tiền của cả hai nước; mặt hàng phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu, còn có những nguyên nhân quan trọng khác cần đặc biệt quan tâm Đó là các doanh nghiệp Việt Nam ham giá rẻ; giá bỏ thầu các công trình xây dựng thấp

Thị trường Mỹ (Hoa Kỳ):

20 Nam 2021, My tro thanh đối tác thương mại thứ hai của Việt Nam đạt được mốc 100 tỷ USD (sau Trung Quốc)

Mỹ là thị trường tiềm năng với hàng hóa Việt Nam “Nhu cầu và tập quán tiêu dùng phong phú theo thu nhập, đặc trưng văn hóa và vùng miền tạo nên dư địa lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam khai thác thị trường Mỹ Ngoài ra lực lượng người Việt đông đảo ở Mỹ chính là cầu nối, là nhóm khách hàng quan trọng của hàng hóa Việt Nam

Mỹ cũng là thị trường “khó tính” với các yêu cầu cao về an toàn vệ sinh thực phẩm, các rào cản kỹ thuật về lao động, môi trường Bên cạnh đó hàng Việt còn phải cạnh tranh gay gắt với hàng hóa sản xuất tại Mỹ cũng như sản xuất tại các nước châu Á, Nam

Mỹ, thậm chí là châu Phi Đề chiếm lĩnh thị tường Mỹ, ông Bùi Huy Sơn chỉ rõ, doanh nghiệp cần năm bắt tính đa dạng và cởi mở trong văn hóa Mỹ Đồng thời cần nâng cao hơn nữa chất lượng và hàm lượng kỹ thuật trong các sản phẩm, chú trọng tính hợp pháp, sự an toàn, thân thiện với môi trường; đánh giá thường xuyên các nguy cơ về cạnh tranh không lành mạnh đề hạn chế rủi ro về phòng vệ thương mại

Bên cạnh ảnh hưởng của dịch bệnh, một vấn đề khác là một số mặt hàng, sản phâm Việt Nam tiếp tục có nguy cơ bị Mỹ áp dụng biện pháp chống lần tránh, gian lận xuất xứ, chuyền tải bất hợp pháp hoặc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Cụ thê là gỗ dán từ nguyên liệu gỗ cứng, tủ gỗ, ghế sofa có khung gỗ, đá nhân tạo, sạch men, xe đạp điện, ống đồng, vỏ bình gas, ghim đóng thùng, gỗ thanh

BIEU DO TOP 10 MAT HANG VIET NAM XUAT KHAU

NHIEU NHAT SANG MY NAM 2020

Tai xach, vivali, ma, 6, dal 1.271.219.049

Hàng thủy sản 1 624.925.637 Đỏ chơi, dụng cu thé thao va bo phan 1.662.148.677

Phương tiện vận tải và phụ tùng 1.820.020.999

Giày dộp cỏc loại Ếệ##—6.299.267.544

Gé va sén phim go GUNN 7.166.235.117 Điện thoại các loại và linh kiện —- 8.790.591.603

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện ——— 40.385.825.038

Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác _—, 12.213.083.465

Kinh tế châu Âu (EU) đang trên đà phục hồi rõ nét, nhu cầu tiêu dùng gia tăng chính là cơ hội tốt dé các doanh nghiệp Việt Nam đây mạnh xuất khẩu, tận dụng các ưu thế từ

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo động lực thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam phục hồi kinh tế hậu đại dịch COVID-19 EU là thị trường xuất nhập khẩu lớn của Việt Nam, nhập khẩu các mặt hàng thế mạnh của Việt Nam như dệt may, da giày, thủy sản, đồ gỗ EVFTA giúp Việt Nam nâng cao thị phần, tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế.

Tuy nhiên, kim ngạch xuất khâu hàng hóa của Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm khoảng 2% thị phần, cộng với việc Việt Nam đang có lợi thế ưu đãi thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) cho thấy đư địa nâng cao giá trị xuất khâu cho các doanh nghiệp Việt Nam thời gian tới còn rất lớn

Theo các chuyên gia, chưa bao giờ EU xuất hiện tình trạng khan hiếm hàng hóa nhưng hiện nay nguồn hàng vào EU khá hạn chế đo nhiều đối tác cung ứng cho EU dang phải chống chọi với dịch COVID-L9, cộng với áp lực về giá cước vận tải biển tăng cao trong khi nhu cầu tiêu dùng những tháng cuối năm của người dân EU đang tăng dần Do đó, doanh nghiệp xuất khâu của Việt Nam phải tận dụng ngay cơ hội để nắm giữ thi trường

Đánh giá, nhận xét về tình hình nhập khẩu của Việt nam năm 2020

Đầu năm 2020, các trường hợp nhiễm COVID-19 đầu tiên trong nước được xác nhận, tuy dịch COVID-I9 giai đoạn này chưa ảnh hưởng nhiều đến các lĩnh vực trong nước nhưng lại mang đến những thách thức chưa từng có khi tác động mạnh đến mối liên kêt thương mại, đâu tư của Việt Nam với các đôi tác nước ngoài Nên kinh tê Việt Nam

Việt Nam phụ thuộc nhiều vào các nền kinh tế khác, với hơn 50% giá trị hàng xuất khẩu nhắm vào các thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc, Liên minh châu Âu và Vương quốc Anh Dù có dự báo sụt giảm mạnh về xuất nhập khẩu từ đầu năm 2020, xuất khẩu vẫn duy trì tăng trưởng dương nhờ nỗ lực của Chính phủ, các bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu ước đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1%, trong đó xuất khẩu đạt 281,5 tỷ USD (tăng 6,5%) và nhập khẩu đạt 262,4 tỷ USD (tăng 3,6%) Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 19,1 tỷ USD, là mức xuất siêu lớn nhất từ trước đến nay.

KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA NĂM.2020 (TỶ USD)

Tháng 2 Thang 3 mint 4 Thang 5 Tháng 6 láng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng 10 Thang 11 Thang 12

“=Xuấtkhẩu "“Nhậpkhẩu = Xuất khẩu ròng

Năm 2020 là năm cuối của kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2016-2020, để bức tốc về đích, Chính phủ đã ứng dụng các hiệp định FTA (CPTPP, AHKFTA,

EVFTA ) được ký kết những năm gần đó làm bàn đạp đề hiện thực hóa mục tiêu đa dạng hóa thị trường xuất khâu, củng cỗ và mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam tại thị trường truyền thống, nhiều sản phâm đã dần có chỗ đứng vững chắc và nâng cao được khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có nhu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Mỹ, Úc Quản lý thị trường được triển khai quyết liệt; công tác bảo vệ quyên lợi người tiêu

31 dùng bước đầu được nâng lên; Việt Nam đã trở thành một trong những thị trường bán lẻ hấp dẫn nhất toàn cầu (đứng vị trí thứ 6 trong nhóm 30 quốc gia có tiềm năng và sức hút đầu tư trong lĩnh vực bán lẻ toàn cầu) Cùng với việc thúc đây thị trường xuất khẩu, trong những năm gần đây chúng ta đã tiếp tục kiếm soát tốt khâu nhập khẩu Theo đó, nhóm hàng cần hạn chế nhập khâu đã chậm lại Nhập khẩu tập trung chủ yếu ở nhóm hàng cần thiết phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu va phục vụ cho các dự án đầu tư trong nước Nhập khâu của nhóm hàng hóa phục vụ sản xuất đề xuất khẩu và hàng hóa thiết yếu chiếm gan

89%: nhập khâu của nhóm hàng không khuyến khích nhập khẩu chỉ chiếm dưới 6,27%

Bên cạnh những thành tựu đạt được, hoạt động xuất khẩu Việt Nam vẫn còn một số thực trạng cần quan tâm, xem xét kỹ lưỡng Nhìn vào thực tế đó, cần đưa ra các giải pháp quản lý, điều hành và cải thiện hoạt động xuất nhập khẩu, phù hợp với tình hình thực tế của đất nước.

- Cục Xuất nhập khâu cho biết, tình trạng cung vượt cầu, tồn kho ngày càng lớn và xảy ra thường xuyên khiến cho giá xuất khâu giảm Thêm vào đó, chủ nghĩa bảo hộ tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và phúc lợi kinh tế diễn biến ngày càng rõ ràng, phức tạp hơn

- Bên cạnh khả năng tăng cường cơ hội tiếp cận thị trường mà các Hiệp định Thương mại tự đo (FTA) mang lại, Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng hàng hóa gian lận xuất xứ để nhằm hưởng ưu đãi thuế quan hoặc lần tránh các quy tắc phòng vệ thương mại, có nhiều trường hợp hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài nhưng khi đưa ra lưu thông, tiêu thụ nội địa bi bóc nhãn gốc và thay nhãn mới ghi "Made in Vietnam" hoặc "xuất xứ Việt Nam."

- Một số dịch vụ logistics cho hàng hóa lưu chuyên giữa Việt Nam và EU trở nên đất đỏ và khan hiếm, 2 tuyến vận chuyên đường biển phô biến nhất lại có mức tăng giá cước phi mã và bất thường nhất Chi phi cao, liên kết giữa các doanh nghiệp logistics cũng như với doanh nghiệp sản xuất, xuất khâu còn yếu, chuyên đổi số trong ngành chậm, giao dịch kinh đoanh nhập khâu xuất nhập khâu, quy trình kiểm soát hàng hóa quốc tế của EU liên tục thay đổi và chưa linh hoạt

- Trong khi hàng rào thuế quan được dần được dỡ bỏ, các nước lại gia tang rao can phí thuế quan (NTM) đề đề bảo vệ các đoanh nghiệp trong nước, hạn chế nhập khâu, đặc biệt là hàng rào kỹ thuật đối với thương mại, các biện pháp vệ sinh dịch té, chéng tro cap, chéng phá giá và tự vệ Việc các nước đặt ra rào cản kỹ thuật rất khắt khe là thách thức lớn đối với xuất khâu của Việt Nam khi Việt Nam có ít kính nghiệm trong lĩnh vực tranh chấp thương mại, đặc biệt các tranh chấp thương mại hiện nay đòi hỏi các chủ thể tham gia phải có sự am hiểu về luật thương mại, các nguyên tắc thương mại, các án lệ Các nhà nhập khâu ở nước áp thuế có thể sẽ chuyển hướng nhập khâu từ các nước không bị áp thuế khác, dẫn tới kim ngạch xuất khâu của Việt Nam bị sụt giảm, thị phần bị thu hẹp và đoanh nghiệp xuất khâu Việt Nam đối mặt với nguy cơ có thê mất thị trường xuất khâu

- Mặc đù, có nhiều tiểm năng đề chính phục được thị trường quốc tế nhưng do không đủ khả năng về tài chính nên các doanh nghiệp Việt Nam ít có điều kiện tham gia vào các hội chợ, các triển lãm chuyên ngành tại các nước phát triển và bị hạn chế cơ hội chuyền giao thương hiệu với các doanh nghiệp nước ngoài khác Việc khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường cần có thêm đầu tư về kinh phí, trong khi các doanh nghiệp của Việt Nam đa phần là vừa và nhỏ Hơn nữa, trong quá trình khảo sát thị trường mới, việc tìm hiểu và năm bắt đầy đủ các quy định của các nước nhập khâu thì không phải doanh nghiệp nào của Việt Nam cũng chủ động thực hiện được khi kinh phí luôn là bài toán nan giải đối với đoanh nghiệp.

Đánh giá nhận xét tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2021 35 3.4 Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc gia nhập các tổ chức quốc té trong lĩnh vực

Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn ra phức tạp trong năm 2021, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa toàn cầu hứng chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực Tình trạng đóng cửa biên giới để phòng chống dịch bệnh khiến các quốc gia có xu hướng sử dụng nhiều hơn các sản phẩm nội địa, dẫn đến giảm nhu cầu nhập khẩu, trong đó Việt Nam cũng không nằm ngoài.

Tăng trưởng GDP năm 2021 chỉ đạt 2,58% - đây là mức thấp nhất trong thập kỷ gần đây, đặc biệt là tăng trưởng GDP quý III lần đầu ghi nhận con số âm Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập khâu vẫn là một điểm đột phá cho nền kinh tế.

33 Bằng sự điều hành kịp thời, đúng đắn của Chính phủ, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam vẫn đứng vững trong sự đứt gãy thương mại trên toàn cầu, giữ được mức tăng trưởng và tạo động lực cho nền kinh tế nước nhà và Việt Nam vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng xuất khâu được xem là cao trong 2021

Theo số liệu thông kê ty trọng xuất khâu theo địa phương năm 2021 của Việt Nam

Biếu 4: Xuốt khẩu theo đìa phương nôm 2021

Bed fob 1152392001 ô1461 531,344 04) 3l 04 30 Mờ Khách Hòa \409903⁄93 14393460 053 XS 043 31 & Thửa Thiên ‹ Huế l4Ê99lêÔj3S 134486Ẩ6M 039 3M 00 33 234 Đồng Tho \4682%744 132404 038 3° ĐĐ0 3ì - M3

KKK ch ese 24246938792 336.310/646,333 „2 Bến Tra 1397340937 126175192 049 28 034 35 a7

TRHSCMMinh =ằ 44350968267 44002001734 156) | 1335 1 12 Dak Lit 1134146483 !ẢSA6/7AU3 040 33 0M 3% is

Sic tanh 3AI0AA43) 44614764435 1286 2 13342 M2 Cả Mau %43/56/% !JIS9j4IG 3⁄4 3X 3i 37 l57

Bình Dương, 27755156082 3270904859 982 3 974 3 180 Lae cai MAM3656 10639127 0 Ma XS 22

Thả Nguyện, XÁAIÁMQÀ? 2909/4913 RĨC 4 8S 4 192 Lang Son HÀ/M36 10694307 09 Ok et

Hà, Phòng I&&MMIéSI7 22816128735 668 § 7086 5 X2 AaGang i701 XI“68SÁ 0% 40 023 404 102 Đứng Nài R34 2J60AI3 66S 6 647 6 158 Kiên Giảng 67312191 TA#M6M 0M 4 02 41 92

Bic Garg lẹ78924946 lếJ3/2l3 382 8 479 7 43 Bir Thuận, 556,128,483 72387805 0M 4 OM 4 X2

Ha NOt 15171290755 15500508082 S3 7 46 8 22 Kon Tum 530,108,450 616ssa07 ON 646 0l 18

Hói Dương 1J5JBlS6M 997@60léM 24 9 197 9 286 Bạc Liờu $52,087 426 ones ô0 ô45 Ie 4 105

Vie Prac Somsa7% &AM321465 ô180 12 lội OM X5 Hiu Giang 405 981,767 %72063⁄4 03L 43 017 6 63

Tay Niet S2947/060%9Đ 6194 1Ð 1 ah 2 lÁ7 Gaui 353938431 531320142 03 %0 0l6 4 S0

Long An GOW7,117815 4R#4#5 216 1Ô 183 13 as Lâm Đồng, 376,000,052 042493 013 44 013 ND

Hàng tên 3581465868 5261062191 127 16 156 16 449 wn be 192,481,981 wosasso 007 S3 009 51 SHI

Hà Nừ= 292008339 403398147 103 19 120 17 3â! Quieg tH 1940714383 *@ŒS9J) 007 St 006 5 23

Bình Phước 306a190402 3960379880 109 18 118 BỘ 2M Phủ Yên 1371411 A1344 006 53 06 5 229

Quảng Ninh 1307,674 853 3404528777 082 20 16 19 §I4 Quảng Bình 115.135.597 IWW5046% 004 SS 0@& %4 33

Tiền Giao, 3171.114675 3,106 048 2%! 112 7 09 ằ a Tein Quang 9314 669 178, 138.835 003 % 06 ss Wo

Thái Bình 1 ê40 028.435 l43⁄â@O@El 06 23 078 21 42 Ha Garg 133,785,614 152164836 005 54 0056 87

Năm Định 3035.207 431 2607804 072 12 079 2 24! (Cao Bang 54602632 100,050639 002 599 6003S? ot

Quing Nga 16t2gii9s2 146351339 058 M 076 23 540 Đặc Nững 712974482 lOQ946A4S 0603 58 003 %8 300

Ned Binh 304983896 35190MB4 073 2 075 M229 Nie Thun 7A6ISASO 74183716 003 57 O02 % at

HàTnh \J478S4Ê483 1111197 042 3M 063 % 764 Bắc Cạn 1093463 41208244 000 63 001 é@ 2266 Đà Nắng 1560175518 4700480771 056 5S 053 M HI Sonta 25453,299 2475 0ỉi 6i 001 6i so

Quảng Nừ® 1202062005 !27I954469 046 5 051 27 34! tia 13528296 wma aa 60 2 Nght An 877586061 ô1462915211 03 3 043 78 6ỏ? oem so MAXNM2 6m @ A8 @ 4

Ta thấy được l0 tỉnh đứng đầu cả nước về kim ngạch xuất khâu là TP Hồ Chí Minh,

Bắc Ninh, Bình Dương, Thái Nguyên, Hải Phòng, Đồng Nai, Bắc Giang Hà Nội, Hải Dương, Phú Thọ Và nổi bật hơn là Phú Thọ, mặc dù ở vị trí thứ I0 (tăng 3 bậc so với 2020) nhưng đây là địa phương chiếm tý trọng cao nhất, tăng trưởng lên tới 91,5% so với

Mặc dù là địa phương đứng đầu cả nước nhưng TP Hồ Chí Minh (đạt 44,902 tỷ USD) chi dat ty trong tang 1,23% so với 2020 Hà Nội (đạt 15,5 tỷ USD) đứng thứ § của cả nước tăng 2,2% so với 2020 Nguyên nhân là do trong năm vừa qua, đây là hai trong số những tỉnh thành chịu thiệt hại nặng nề bởi COVID-19.

34 Ngược lại, 10 tỉnh có tý trọng xuất nhập khâu thấp nhất cả nước là Tuyên Quang, Hà Giang, Cao Bang, Dak Nông, Ninh Thuận, Bắc Kạn, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên Trong đó, Điện Biên có tỷ trọng xuất nhập khâu thấp nhất cả nước (đạt 15,702 triệu USD) tăng trưởng âm lên tới 60,3% Trong các tỉnh trên thì Bắc Kạn (đạt 41,248 triệu USD) có tỷ trọng tăng trưởng đạt tới 276,6% so với 2020, tăng 3 bậc so với thứ hạng

Qua bảng thống kê về kim ngạch xuất khâu của các địa phương cho thấy trong hai năm 2020 và 2021, các tỉnh ở top đầu vẫn không có mấy sự xáo trộn về thứ hạng, chí có

Phú Thọ đã bứt tốc vươn lên từ vị trí thứ 13 lên vị trí thứ 10 Tương tự, các tỉnh nằm top

10 các địa phương năm cuôi cùng không có nhiêu sự thay đôi về vị trí

Bộ Công Thương nhìn nhận: Trong tháng cuối năm 2021, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam đang có nhiều thuận lợi Trên thế ĐIỚI, VIỆC các quốc gia, đặc biệt là các thị trường xuất khâu chủ lực như Hoa Kỳ, EU đã và đang thực hiện các phương án mở cửa, sử đụng hộ chiếu vaccine, ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý cư dân, tổ chức lại các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, mở cửa du lịch báo hiệu nhu cầu đối với hàng hóa xuất khâu của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng cao Thêm vào đó, nhu cầu thị trường đang tăng vào dịp mua sắm cuối năm, đặc biệt là nhóm hàng mà Việt Nam có lợi thế, tạo đà tăng cho kim ngạch xuất khâu cả năm Ở trong nước, tính tới thời điểm hiện tại, tốc độ và số lượng người được tiêm vaccine ngày càng tăng Nhờ hiệu quả của công tác chống dịch, Việt Nam có một giai đoạn tương đối dài tổ chức sản xuất chuẩn bị nguồn hàng, xuất khẩu, nhập khẩu trong trạng thái bình thường mới dé san sang but tốc Ngoài ra, các hiệp định thương mại tự do, đặc biệt là các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã qua giai đoạn thực thi ban đầu, các doanh nghiệp đã dân thích nghi với các cam kết của hiệp định cùng với lộ trình thuế nhập khâu của các đối tác sẽ tiếp tục được xóa bỏ hoặc cắt giảm, tạo thêm lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa

Đáng chú ý, cơ cấu các ngành xuất khẩu chủ lực đã có sự thay đổi đáng kể Trước đây, các ngành sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dép, thủy sản hay hàng hóa là tài nguyên khoáng sản như than đá, dầu thô chiếm ưu thế Tuy nhiên, hiện nay, các nhóm hàng công nghệ cao như điện thoại, máy vi tính, máy móc đã vươn lên mạnh mẽ, cho thấy sự chuyển dịch tích cực trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam.

Dù năm 2021 là một năm day kho khan voi anh huong nang né cua dich COVID-19 nhưng thành tích xuất siêu tiếp tục được giữ vững Cho đến hết quý III năm 2021, can cân thương mại hảng hóa vẫn nhập siêu 2,55 tỷ USD, nhưng nhờ vào nỗ lực không ngừng trone quý IV, đến hết năm 2021 cán cân thương mại hàng hóa đã đạt xuất siêu

4.08 ty USD Tuy mức xuất siêu năm 2021 chỉ băng 20% so với mức xuất siêu năm 2020 nhưng trong bối cảnh khó khăn do dịch COVID-L9 thì hoạt động xuất nhập khâu vẫn là điểm sáng và là tiền đề quan trọng dé nền kinh tế vững bước vào năm 2022

Trong năm 2022, thương mại Việt Nam với các thị trường trên toàn cầu tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn Đại dịch COVID-19 vẫn cản trở sự phục hồi kinh tế thế giới khi liên tục xuất hiện các biến thể mới, đe dọa nỗ lực tiêm chủng toàn cầu Nhu cầu hàng hóa của khu vực sản xuất và người tiêu dùng có thể phục hồi ở mức trước đại dịch nhưng khó có sự đột biến tăng trưởng Nhiều thị trường áp dụng biện pháp kiểm soát người và hàng hóa chặt chẽ tại các cửa khẩu và cảng biển.

3.4 Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong việc gia nhập các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực ngoại thương

Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một trong những động lực quan trọng đề phát triển kinh tế - xã hội, làm tăng sức mạnh tông hợp quốc gia; thúc đây hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam; mở rộng thị trường, đây mạnh xuất khấu, tranh thủ được khối lượng lớn vốn đầu tư, công nghệ, tri thức, kinh nghiệm quản lý và các nguồn lực quan trọng khác; tạo thêm nhiều việc làm; nâng cao dân trí và cải thiện đời sống vật chất, tỉnh thần của nhân đân

Bằng việc hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực đội ngũ cán bộ được tăng cường, các cơ quan quản lý được củng cố, doanh nhân Việt Nam trưởng thành hơn Hội nhập cũng đóng góp vào việc mở rộng quan hệ quốc tế, tạo thế đan xen lợi ích, góp phần giữ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, đảm bảo ổn định chính trị và xã hội Nhờ vậy, hình ảnh và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao.

Hiện nay, tình hình trong nước, khu vực và thế giới đã có nhiều thay đổi, đang diễn biến phức tạp, khó lường Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc, Việt Nam không những phát huy cơ hội, thuận lợi, phát triển kinh tế - xã hội, đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, mà còn tạo ra khả năng bảo đảm quốc phòng, an ninh, ôn định chính trị - xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, phát triển nhanh và bền vững Việc thực hiện có hiệu quả các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo ra cơ hội mở rộng, đa dạng hóa thị trường với mức ưu đãi cao, tham gia sâu hơn vảo chuỗi cung ứng, mạng lưới sản xuất toàn cầu; góp phần tích cực vào quá trình đổi mới đồng bộ và toàn diện, khơi đậy tiềm năng của đất nước và sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân, cải thiện đời sống nhân đân, nâng cao trình độ phát triển, giảm dần tỷ trọng gia công lắp ráp của nền kinh tế Nước ta cũng có cơ hội tham gia chủ động và sâu hơn vào quá trình định hình và cải cách các định chế, cơ chế, cầu trúc khu vực và quốc tế có lợi cho ta và có điều kiện thuận lợi đề đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia - dân tộc, lợi ích của các tô chức, cá nhân; bảo đảm độc lập, tự chủ, củng cố và duy trì môi trường hòa bình, ôn định đề xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Doanh nghiệp Việt Nam có cơ hội dé phat trién manh hon, sang tao hon và có sức cạnh tranh hơn Người tiêu dùng có thêm cơ hội lựa chọn hàng hóa, dịch vụ chất lượng cao, giá cả cạnh tranh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, môi trường

Ngày đăng: 23/08/2024, 17:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1:Trị  giá  nhập  khâu  10  nhóm  hàng  lớn  nhất  năm  2021  va  so  sanh  voi  nam  2020 - báo cáo tiểu luận đề tài hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam giai đoạn 2020 2021
nh 1:Trị giá nhập khâu 10 nhóm hàng lớn nhất năm 2021 va so sanh voi nam 2020 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w