Tỷ trọng của thị trường Nhật Bản trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam cũng có xu hướng giảm dần từ 17,8% trong năm 2000 xuống 13,4% trong năm 2005 và khoảng 10% trong năm
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN SAU ĐẠI HỌC BÀI TẬP KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Cần có định hướng giải pháp chuyển dịch cấu xuất nhập thời gian tới để bảo đảm tăng trưởng bền vững Nhóm thực hiện: Đào Thị Thanh Loan (20%) Lê Thị Lương (20%) Lưu Thị Phương Mai (20%) Ngô Thị Bảo Ngân (20%) Ngô Thị Thu Ngân (20%) Tháng – 2013 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010: 2 Xuất khẩu: 1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất 1.2 Mặt hàng xuất 1.3 Cơ cấu kim ngạch xuất theo nhóm mặt hàng 1.4 Phương thức xuất .5 1.5 Cơ cấu thị trường xuất Nhập khẩu: 2.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch nhập 2.2 Mặt hàng nhập 10 2.3 Cơ cấu kim ngạch nhập theo nhóm mặt hàng 10 2.4 Phương thức nhập 11 2.5 Cơ cấu thị trường nhập 12 II Đánh giá xuất nhập 13 Tác động tích cực đến phát triển kinh tế Việt Nam 13 Tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam 14 III Một số kiến nghị chuyển dịch cấu xuất nhập thời gian tới để đảm bảo tăng trưởng bền vững: 16 Về xuất khẩu: 16 1.1 Định hướng chuyển dịch cấu xuất khẩu: 16 1.2 Giải pháp thực 17 Về nhập 19 2.1 Định hướng chuyển dịch: 19 2.2 Kiến nghị giải pháp: 19 Hoàn thiện, tuân thủ thể chế xuất nhập 20 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, ĐỒ THỊ STT Tên bảng biểu Biểu đồ 01 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 Số trang Biểu đồ 02 Cơ cấu hàng xuất VN phân theo nhóm hàng giai đoạn 2001 – 2010 Bảng 01 Kim ngạch xuất mậu biên Việt Nam sang nước có đường biên giới chung Biểu đồ 03 Các thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2001 2010 Biểu đồ 04 Tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Biểu đồ 05 Cơ cấu kim ngạch nhập theo nhóm ngành giai đoạn 2001 2010 11 Bảng 02 10 thị trường nhập hàng hóa lớn Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 12 Biểu đồ 06 Nhập Việt Nam từ nước khu vực giai đoạn 2000 - 2010 13 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế xu lớn thời đại Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoàn thành trình hội nhập kinh tế quốc tế, hướng tới mục tiêu tự hóa thương mại, thu hút đầu tư để phát triển Trong năm qua, hoạt động xuất nhập đóng góp to lớn cho công đổi đất nước Xuất trở thành động lực cho tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Bên cạnh đó, điều kiện trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ nước ta cịn thấp, sách nhập tạo thuận lợi cho nước ta tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị Nhập góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện trình độ công nghệ kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Tuy nhiên, hoạt động xuất nhập Việt Nam phát triển chưa bền vững Hàng hóa xuất chưa thật quan tâm đến hiệu chất lượng, chủ yếu khai thác yếu tố tự nhiên có nguy kiệt cạn tài nguyên ô nhiễm môi trường Nhập chưa bền vững trọng nhập công nghệ trung gian, khuyến khích nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, chưa có biện pháp dài hạn để kiềm chế nhập siêu Trên sở mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2011-2020 phát triển nhanh phải đôi với phát triển bền vững Việc “Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010” tổng quan lại hoạt động xuất nhập Việt Nam đưa số kiến nghị chuyển dịch cấu xuất nhập thời gian tới nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 I Thực trạng hoạt động xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010: Xuất khẩu: 1.1 Quy mô tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2001-2010, phát triển xuất có đóng góp to lớn vào cơng đổi đất nước Xuất trở thành động lực chủ yếu tăng trưởng kinh tế, góp phần ổn định kinh tế, xã hội giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói, giảm nghèo Nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2010 mức cao, đạt 18,1%/năm, nhanh tốc độ tăng trưởng GDP 2,5 lần (GDP tăng bình quân 7,21%/năm) vượt mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 – 2010 (tăng trưởng xuất nhanh gấp lần nhịp độ tăng trưởng GDP) vượt tiêu tăng trưởng xuất hàng hoá đề chiến lược phát triển XNK thời kỳ 2001 – 2010 (tăng trưởng bình quân 15%/năm) Trong giai đoạn 2001-2010, kim ngạch xuất năm 2009 sụt giảm mạnh 5,59 tỷ USD (giảm -9%) ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới gây biến động thị trường xuất Việt Nam Quy mô xuất tăng từ 15 tỷ USD năm 2001 lên 72,2 tỷ USD năm 2010, tăng 4,8 lần Biểu đồ 01: Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn 2001-2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Việt Nam có vị ngày lớn xuất hàng hoá tồn cầu Tỷ trọng kim ngạch xuất hàng hố Việt Nam tổng kim ngạch xuất hàng hoá giới tăng từ 0,24% năm 2001 lên 0,46% năm 2010 Đến nay, nhóm hàng chế biến xuất Việt Nam chiếm 0,28% thị phần tồn cầu, nhóm hàng thơ sơ chế chiếm 0,72% (riêng điều nhân chiếm khoảng 50%, hồ tiêu chiếm khoảng 45%, cà phê chiếm 16 18%, cao su thiên nhiên – 10%, chè uống chiếm – 6%, thuỷ sản chiếm – 6%, đồ gỗ chiếm – 3%, gạo chiếm 12 – 18%) Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Xuất hàng hố góp phần yếu vào tăng trưởng GDP, trở thành động lực chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 10 năm qua Trong phần tổng cầu đóng góp cho tăng trưởng GDP, trước năm 2005, mức đóng góp xuất hàng hố số âm (năm 2005 – 58,1%), giai đoạn 2006 – 2008 đóng góp xuất hàng hố số dương (năm 2006 +99,9%, năm 2007 +68,7%, năm 2008 +50,2%) Trong điều kiện mơ hình tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào tăng trưởng đầu tư, xuất hàng hoá trở thành kênh dẫn quan trọng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế Khoảng 55% tổng số dự án 50 % tổng số vốn FDI thu hút vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo xuất Số doanh nghiệp FDI trực tiếp tham gia xuất tăng nhanh tới 1.854 doanh nghiệp năm 2010, chiếm gần 20% tổng số doanh nghiệp nước Tỷ trọng khu vực FDI tổng kim ngạch xuất tăng từ 45,2% năm 2001 lên 57,5% năm 2007 khoảng 45,2% năm 2010 Kim ngạch xuất hàng hố bình qn đầu người tăng từ mức 175 USD năm 2000 lên 750 USD năm 2010, rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch so với số nước khu vực Tăng trưởng xuất góp phần tạo việc làm thu nhập cho hàng triệu lao động, nâng cao đời sống nhân dân Trong điều kiện xuất dịch vụ chưa phát triển nhiều, xuất hàng hoá thành phần đóng góp tạo lập hạn chế thâm hụt cán cân toán vãng lai kinh tế Tuy nhiên, xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị tồn cầu Tính đến hết năm 2009, tỷ trọng hàng xuất công nghệ cao Việt Nam chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất Trong đó, tỷ lệ Trung Quốc 35%, Thái Lan 40%, Malaysia 60% Điều đáng nói tỷ trọng xuất hàng cơng nghệ cao Việt Nam thay đổi 10 năm gần Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất nước ta chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác nguồn lợi tự nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm Chỉ hai thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm nửa, trung bình năm gần 20.000 ha, 80% độ che phủ bị ảnh hưởng Các đầm nuôi tôm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phá huỷ Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh từ hoạt động xuất, nhập mà chưa có chế, sách để giải hiệu Chia sẻ lợi ích từ xuất chưa thật bình đẳng, đặc biệt lợi ích thu từ nhóm hàng xuất có nguồn gốc thiên nhiên Gia tăng khoảng cách giàu nghèo q trình tự hóa thương mại Cơ hội thu nhập việc làm dựa vào xuất chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người có thu nhập thấp, khu vực nông nghiệp Xung đột chủ thợ có xu hướng gia tăng Tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng mạnh thời gian kể từ năm 2006, song đặc biệt tăng nhanh năm 2007 2008 Trong năm 2008, nước có 720 đình cơng, gấp 4,7 lần so với năm 2005 gấp 10 lần so với năm 2000 Các vụ đình cơng xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng ngày tăng Tuy nhiên, đến năm 2009 số vụ đình cơng giảm hẳn, cịn 216 vụ 1.2 Mặt hàng xuất Tỷ trọng nhóm hàng chế biến, chế tạo tăng 8,3 % 10 năm qua, từ 46,7% năm 2001 lên 55% năm 2010; tỷ trọng nhóm hàng thơ sơ chế giảm từ 58,3% xuống cịn 45% thời gian tương ứng; riêng tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản giảm từ 29,5% xuống 22,5% Năm 2001, có mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch tỷ USD (gồm dầu thô, dệt may, giầy dép, thủy sản), với tổng giá trị 8,4 tỷ USD, chiếm 56% kim ngạch xuất Đến năm 2010, có 17 mặt hàng nhóm mặt hàng xuất chủ lực (thủy sản, gạo, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ, than đá, dầu thô, xăng dầu, sắt thép sản phẩm thép, dệt may, giầy dép, đá quý kim loại quý, máy vi tính linh kiện, máy móc thiết bị, dây điện cáp điện, phương tiện vận tải), với tổng giá trị khoảng 45 tỷ USD, chiếm 63% kim ngạch xuất Việt Nam thực thành công số khâu đột phá chiến lược tăng trưởng chuyển dịch cấu hàng xuất Trong năm đầu (2001 – 2005), ngành sản phẩm kết hợp lao động giản đơn cơng nghệ trung bình coi trọng phát triển như: Thủ công mĩ nghệ, thực phẩm chế biến, sản phẩm nhựa, hóa phẩm tiêu dùng, sản phẩm gỗ sản phẩm khí, điện Trong đó, xuất nhóm hàng thủ cơng mĩ nghệ (mây, tre, cói, thảm, gốm sứ, đá kim loại quý) tăng trưởng bình quân 23% / năm, kim ngạch tăng từ 377 triệu USD năm 2000 lên 3.177 triệu USD năm 2009 khoảng gần 4,0 tỷ USD năm 2010 xuất gỗ tăng trưởng bình quân 26% / năm; xuất sản phẩm nhựa tăng bình quân 25%/ năm, kim ngạch tăng từ 122 triệu USD năm 2000 lên xấp xỉ tỷ USD năm 2009 vượt 1,1 tỷ USD vào năm 2010 1.3 Cơ cấu kim ngạch xuất theo nhóm mặt hàng Cơ cấu xuất có xu hướng chuyển dịch tích cực, gắn chuyển dịch cấu mặt hàng với cấu thị trường xuất khẩu, xây dựng nhóm hàng xuất chủ lực gặt hái thành công số khâu đột phá tăng trưởng xuất Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Cơ cấu hàng xuất chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm thủy sản có giá trị gia tăng thấp, tăng dần tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp Năm 2001, có mặt hàng xuất chủ lực đạt kim ngạch 1tỷ USD (gồm dầu thô, dệt may, giầy dép, thuỷ sản), với tổng giá trị 8,4 tỷ USD, chiếm 56% kim ngạch xuất Đến năm 2010, có 17 mặt hàng nhóm mặt hàng xuất chủ lực (thuỷ sản, gạo, cà phê, cao su, sản phẩm gỗ, than đá, dầu thô, xăng dầu, sắt thép sản phẩm thép, dệt may, giầy dép, đá quý kim loại q, máy vi tính linh kiện, máy móc thiết bị, dây điện cáp điện, phương tiện vận tải), với tổng giá trị khoảng 45 tỷ USD, chiếm 63% kim ngạch xuất Biểu đồ 02: Cơ cấu hàng xuất VN phân theo nhóm hàng giai đoạn 2001 – 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 1.4 Phương thức xuất Hiện nay, Việt Nam có phương thức xuất sau: - Xuất chỗ - Xuất gia công - Xuất ủy thác Xuất tự doanh Xuất qua đại lý nước Tạm nhập khẩu, tái xuất Chuyển Xuất mậu biên (xuất qua biên giới) Tổ chức phân phối nước nhập - Thương mại điện tử Tuy nhiên, viết sâu nghiên cứu phương thức xuất Việt Nam xuất gia công, xuất mậu biên thương mại điện tử a Xuất gia cơng Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Gia công hàng xuất phương thức sản xuất hàng xuất người đặt gia cơng nước ngồi cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu bán thành phẩm theo mẫu định mức cho trước, người nhận gia công nước tổ chức trình sản xuất sản phẩm theo yêu cầu khách hàng Toàn sản phẩm làm người nhận gia công giao lại cho người đạt gia cơng để nhận tiền cơng Đây hình thức thích hợp với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư hạn chế, chưa am hiểu luật lệ thị trường giới, chưa có thương hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp tiếng qua gia cơng xuất thâm nhập mức độ định vào thị truồng giới Mặt khác, qua gia công xuất khẩu, doanh nghiệp tích lũy kinh nghiệm tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu, tích lũy vốn, giải cơng ăn việc làm cho người lao động, thu ngoại tệ Tuy nhiên, hiệu phương thức xuất thấp, ngoại tệ thu chủ yếu tiền gia công, mà đơn giá gia công ngày giảm điều kiện cạnh tranh lớn đơn vị nhận gia cơng; tính phục thuộc vào đối tác nước ngồi cao; doanh nghiệp nước khó xây dựng chiến lược phát triển ổn điịnh lâu dài b Xuất mậu biên Xuất mậu biên hình thức xuất tự doanh đặc biệt, doanh nghiệp tự tổ chức đưa hàng hóa đến khu kinh tế cửa biên giới quốc gia xuất hàng hóa Việt Nam quốc gia có đường biên giới giáp với quốc gia: Trung Quốc, Lào, Campuchia Việc thúc đẩy phát triển kinh tế đưa hàng hóa sang Trung Quốc, Lào, Campuchia cần thiết đem lại cho kinh tế Việt Nam nguồn doanh thu lớn, tăng sức mạnh kinh tế khu vực, mở rộng giao thương với nước láng giềng Tổng kim ngạch xuất mậu biên Việt Nam qua nước có chung đường biên giới thường chiếm khoảng 10-13% so với tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới Xuất mậu biên qua nước hàng năm tăng mạnh Đối với Trung Quốc: Các mặt hàng nông sản chế biến long nhãn, vải khô, hồi, quế, rau quả, đồ gỗ … mặt hàng xuất qua đường mậu biên Trong giai đoạn 2001-2010, hoạt động xuất mậu biên sang Trung Quốc Việt Nam tăng trưởng bình quân 18,93%, chiếm khoảng 9-10% so với tổng kim ngạch xuất Việt Nam giới Đối với Lào Campuchia: Kim ngạch xuất mậu biên qua nước có xu hướng tăng qua năm tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam chiếm tỷ lệ nhỏ thị trường chưa phát triển, tiêu thụ hàng hóa chất lượng vừa phải giá thấp Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Bảng 01: Kim ngạch xuất mậu biên Việt Nam sang nước có đường biên giới chung (Đơn vị: triệu USD) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng giá trị xuất 15.029 16.706 20.149 26.485 32.447 39.826 48.561 62.685 57.096 72.237 Xuất mậu biên sang nước Giá trị 1.628 1.761 2.202 3.352 3.853 4.118 4.797 6.542 6.742 9.507 % 10,83 10,54 10,93 12,65 11,87 10,34 9,88 10,44 11,81 13,16 Xuất sang Trung Quốc Giá % trị 1.417 9,43 1.518 9,09 1.883 9,35 2.899 10,95 3.228 9,95 3.243 8,14 3.646 7,51 4.850 7,74 5.403 9,46 7.743 10,72 Xuất sang Lào Giá trị 64 65 52 68 69 95 110 160 172 200 % 0,43 0,39 0,26 0,26 0,21 0,24 0,23 0,26 0,30 0,28 Xuất sang Campuchia Giá trị 146 178 267 384 556 781 1.041 1.532 1.167 1.564 % 0,97 1,07 1,33 1,45 1,71 1,96 2,14 2,44 2,04 2,16 (Nguồn: Tổng cục thống kê) c Thương mại điện tử Thương mại điện tử giao dịch tài thương mại phương pahsp điện tử trao đổi liệu điện từ, chuyển tiền điển từ hoạt động gửi rút tiền thẻ tín dụng Trước đây, doanh nghiệp xuất phải trải qua nhiều chặng đường, với gặp gỡ đối tác trền miên gây nhiều công sức, thời gian lẫn tiền bạc Nhưng ngày thương mại điện tử trờ thành xu tất yếu để doanh nghiệp xuất cạnh tranh tồn thị trường Thương mại điện tử công cụ tốt hỗ trợ doanh nghiệp việc marketing sản phẩm thị trường quốc tế chủ động tìm kiếm khách hàng, giao dịch qua mạng Với Internet doanh nghiệp chung động tìm kiếm khách hàng khắp giới Thơng qua website mình, doanh nghiệp trưng bày, chuyển tải thơng tin, hình ảnh sản phẩm cho đối tượng quan tâm, lúc nơi 1.5 Cơ cấu thị trường xuất Công tác phát triển thị trường xuất đạt nhiều thành tựu quan trọng, vừa mở thị trường mới, vừa thâm nhập khai thác tốt thị trường có, chuyển dịch cấu thị trường xuất Thị trường xuất liên tục mở rộng đa đạng hóa, bước đột phá lớn xuất thành công vào thị trường Hoa Kỳ trì thị phần thị trường lớn giới Tỷ trọng thị trường Hoa Kỳ có xu hướng tăng nhanh, từ 5,1% năm 2000 lên 18,3% năm 2005 trì mức 19-20% gian đoạn 2006- 2010 (chiến lược 15- 20%) Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Biểu đồ 04: Tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Mức tăng trưởng kim ngạch nhập năm 2005 chậm lại có phần đáng kể nhờ cơng tác điều hành xuất nhập có phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước, đặc biệt công tác quản lý nhập mặt hàng thiết yếu xăng dầu, phân bón Đến thời kỳ 2006 – 2010 kim ngạch hàng hóa nhập tăng mạnh, đặc biệt năm đầu Việt Nam trở thành thành viên WTO Kim ngạch hàng hóa nhập đạt bình quân 68,5 tỷ USD/năm thời kỳ này, 2,6 lần thời kỳ năm trước Cụ thể: Riêng năm 2009, kim ngạch nhập giảm 13,34% so với 2008, năm thứ hai, sau năm 1998, kim ngạch nhập giảm so với năm trước đó, mức độ giảm mạnh Điều phản ánh khó khăn sản xuất nước suy giảm kinh tế Năm 2007 Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục 39,82% Năm 2008, hoạt động xuất nhập nói chung hoạt động nhập nói riêng doanh nghiệp Việt Nam vượt qua nhiều biến động thị trường, giá cả, khó khăn rào cản thương mại, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu Trong năm này, kim ngạch nhập đạt 80,713 tỷ USD, tăng 28.6% so với năm 2007 Năm 2009, tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới, xuất nhập Việt Nam có năm “hụt hơi” xa so với kim ngạch đạt năm 2008 Kinh tế giới trì trệ, hàng rào kỹ thuật có xu hướng gia tăng khiến cho tình hình nhập nước suy giảm, đạt khoảng 69,95 tỷ USD giảm 13,34% so với kim ngạch nhập năm 2008 Năm cuối giai đoạn năm 2006-2010, xuất nhập Việt Nam phải đối mặt với thử thách lớn từ diễn biến bất lợi kinh tế giới khủng hoảng nợ công châu Âu, xu hướng bảo hộ thương mại tăng song với nỗ lực toàn xã hội, đạo điều hành hiệu Chính phủ, hoạt động xuất nhập đạt kết khả quan Kim ngạch nhập năm 2010 đạt 84,8 tỷ USD, tăng 21,29% so với năm 2009 Nhóm – Cao học 21D Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 2.2 Mặt hàng nhập Các mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 gồm: ô tô nguyên chiếc; máy móc, thiết bị thơng tin liên lạc; linh kiện điện tử, máy tính nguyên linh kiện; nguyên, phụ liệu giày dép; phụ liệu may; vải loại; tân dược; xăng dầu loại; phân bón; sắt thép; nhơm; hóa chất; chất dẻo Trong mặt hàng: tơ ngun chiếc; máy móc, thiết bị thơng tin liên lạc; linh kiện điện tử, máy tính nguyên linh kiện; giấy loại; vải loại; sữa sản phẩm từ sữa; tân dược; nhơm; hóa chất; chất dẻo có tốc độ tăng trưởng nhanh - Ơ tô: Sau Việt Nam gia nhập WTO, liên tiếp năm 2007, 2008, 2009 lượng nhập tăng vọt, đặt biệt năm 2009 số lượng xe nhập đạt đỉnh - 80,410 - Xăng dầu loại: Khối lượng nhập liên tục mức cao suốt 10 năm, năm 2007 đạt tốc độ tăng trưởng cao 18%, tương đương 1,970.40 nghìn - - - Phân bón: Trong nước phát triển, việc sử dụng phân bón có chiều hướng xuống nước phát triển lại chiều hướng tăng mạnh, có Việt Nam Lượng nhập phân bón tăng mạnh vào năm 2009 mức 49%, tương đương 1,478.50 nghìn Sắt thép: Việt Nam tập trung sản xuất sản phẩm thép dài (thép xây dựng), thép dẹt sản phẩm thép cao cấp khác phần lớn phải nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nước Bên canh đó, ngành thép Việt Nam chủ động sản xuất khoảng 50% lượng phôi phục vụ cho cán thép xây dựng, lại phải phụ thuộc vào thị trường giới, đặc biệt thị trường Trung Quốc Do lượng sắt thép nhập mức cao Lượng sắt thép nhập tăng mạnh vào năm 2007 (tăng 43% so với năm 2006) đạt mức kỷ lục vào năm 2009 với 9,704 nghìn Sữa sản phẩm từ sữa: Ở Việt Nam, nhu cầu tiêu dùng sữa năm gần tăng nhanh, khoảng 20%/năm; sản lượng sữa tiêu dùng (quỹ sữa tươi) khoảng 1,4 tỷ lít, bình qn 15 lít/người/năm Mặc dù mức tiêu thụ sữa thấp nhiều so với nước, nguyên liệu nước đáp ứng 25% nhu cầu sản xuất, lại phải nhập Kim ngạch nhập sữa liên tục tăng Năm 2007 đánh dấu mức tăng trưởng ấn tượng 53% tương đương 159.5 triệu USD, năm 2009, 2010 giá trị nhập vượt tỷ USD 2.3 Cơ cấu kim ngạch nhập theo nhóm mặt hàng Hàng hố nhập nước ta năm vừa qua chủ yếu thiết bị, máy móc nguyên nhiên vật liệu thiết yếu xăng dầu, sắt thép, phân bón, chất dẻo, hố chất, nguyên liệu phụ liệu may, da giày Tính chung, hàng hoá tư liệu sản xuất nhập 10 năm đạt 426,6 tỷ USD, chiếm 90,2% tổng kim ngạch nhập 10 năm Cơ cấu nhập với tỷ trọng nguyên, nhiên liệu chiếm 60% phản ánh phụ thuộc kinh tế nước ta vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm từ nước ngoài, thể rõ nét đặc điểm Nhóm – Cao học 21D 10 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 kinh tế chun gia cơng sản phẩm Ngồi ra, kể từ năm 2005 Việt Nam bắt đầu nhập vàng phi tiền tệ, nhiên tỷ trọng nhập mức thấp (chiếm 5% tổng kim ngạch nhập khẩu) 100% 2.2 98% 96% 7.9 7.9 4.2 2.1 0.5 3.4 1.1 6.7 7.8 94% 92% 9.3 7.4 8.2 9.9 7.8 7.8 90% 88% 86% 92.1 92.1 92.2 84% 93.3 89.6 90.5 88 88.8 90.2 89 82% Biểu đồ 05: Cơ cấu kim ngạch nhập theo nhóm ngành giai đoạn 2001 – 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 2.4 Phương thức nhập Hiện nay, hoạt động ngoại thương có bốn hình thức nhập bản, là: Nhập trực tiếp, nhập uỷ thác, mua bán đối lưu, nhập tái xuất Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy nước ta áp dụng hai hình thức nhập chủ yếu nhập trực tiếpvà nhập uỷ thác Nhập tự doanh (Nhập trực tiếp) Đây hoạt động nhập độc lập doanh nghiệp nhập trực tiếp Khi tiến hành nhập theo phương thức này, doanh nghiệp cần phải tiến hành nghiên cứu thị trường ngồi nước, tính tốn đầy đủ chi phí, đảm bảo kinh doanh nhập có lãi, sách luật pháp quốc gia quốc tế Do phải đứng tiến hành khâu nên doanh nghiệp phải chịu rủi ro, tổn thất lợi nhuận thu Vì vậy, để có hiệu cao địi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng bước từ việc nghiên cứu thị trường bán hàng thu tiền Nhập uỷ thác Trong giao dịch quốc tế, doanh nghiệp tham gia cách trực tiếp yếu tố nguồn nhân lực, họ lại muốn giao dịch Từ nhu cầu làm hình thành nên phương thức nhập uỷ thác Đó phương thức mà doanh nghiệp uỷ thác cho doanh nghiệp có chức giao dịch trực tiếp tiến hành nhập theo yêu cầu Bên nhận uỷ thác tiến hành đàm phán với đối tác nước để làm thủ tục nhập theo yêu cầu bên uỷ thác hưởng khoản thù lao gọi phí uỷ thác.Theo phương thức này, doanh nghiệp nhập (doanh nghiệp nhận uỷ thác) bỏ vốn, khơng phải xin hạn nghạch (nếu có), khơng phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng Nhóm – Cao học 21D 11 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 nhập mà đứng làm đại diện cho bên uỷ thác giao dịch, ký kết hợp đồng, làm thủ tục nhập hàng thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại, bồi thường với bên nước có tổn thất Cách phân chia hình thức nhập dựa vào chủ thể hoạt động nhập Nếu quan tâm đến hình thức tốn tiền mua tốn hàng (cịn gọi mua bán đối lưu) có hình thức nhập hàng đổi hàng hình thức cịn mẻ doanh nghiêp Việt Nam, tìm hiểu kỹ phương thức cho phép doanh nghiệp có phương thức nhập có hiệu Nhập hàng đổi hàng Nhập hàng đổi hàng với trao đổi bù trừ hai nghiệp vụ chủ yếu buôn bán đối lưu, hình thức nhập gắn liền với xuất khẩu, phương tiện tốn hợp đồng khơng phải tiền mà hàng hố Mục đích nhập thu lãi từ hoạt động nhập mà nhằm để xuất hàng thu lợi từ hoạt động xuất Phương thức mang lại lợi ích lớn cho bên tham gia hợp đồng, mặt khác tiến hành lúc hoạt động xuất nhập Hàng hoá xuất nhập bạn hàng hoạt động xuất Nhập tái xuất Nhập tái xuất hoạt động nhập hàng hoá song để tiêu thụ nội địa mà để xuất sang nước thứ ba nhằm thu lợi nhuận Những hàng nhập không qua chế biến nước tái xuất Như vậy, phương thức nhập thực thông qua nước: nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, nước tái xuất Doanh nghiệp nhập nước tái xuất phải tính tốn chi phí, ghép bạn hàng xuất bạn hàng nhập khẩu, bảo đảm cho thu số tiền lớn tổng chi phí bỏ để tiến hành hoạt động cho bên xuất 2.5 Cơ cấu thị trường nhập Xét cấu thị trường nhập giai đoạn vừa qua, Việt Nam chuyển hướng nhập từ nhiều thị trường khác sang nhập từ thị trường Trung Quốc Những năm gần đây, tỷ trọng nhập từ nước bạn hàng Nhật Bản, Singapore, Đài Loan giảm mạnh, nhập từ Trung Quốc lại tăng đáng kể Năm 2010 nhập từ Trung Quốc tăng lên tới 23% tổng giá trị nhập khẩu, tăng lên đáng kể so với mức 10 % năm năm 2000 Bảng 02: 10 thị trường nhập hàng hóa lớn Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 Thị trường Trung Quốc Nhật Bản Đài Loan Singapore Hàn Quốc Nhóm – Cao học 21D Trị giá nhập (tỷ USD) 89,9 50,9 48,8 47,6 47,0 12 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Thái Lan Malaysia Hoa Kỳ Indonesia Đức Tổng 29,1 16,8 16,2 10,1 9,8 366,2 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Tổng kim ngạch hàng hoá nhập từ 10 thị trường lớn giai đoạn 366,2 tỷ USD, chiếm 77,4% tổng kim ngạch nhập 10 năm Việt Nam Nhập từ thị trường nhập siêu Việt Nam Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore, Thái Lan Trung Quốc chủ yếu nhóm hàng nguyên vật liệu, xăng dầu, sắt thép loại, máy tính điện tử, loại máy móc thiết bị phụ tùng khác… Cơ cấu nhập theo mặt hàng nhóm thị trường nhập siêu vài năm gần không thay đổi Biểu đồ 06: Nhập Việt Nam từ nước khu vực giai đoạn 2000 – 2010 (Nguồn: Tổng cục thống kê) II Đánh giá xuất nhập Tác động tích cực đến phát triển kinh tế Việt Nam Trong 10 năm qua, xuất đóng góp tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tế bên cạnh yếu tố khác tiêu dùng, đầu tư nhập Theo điểm phần trăm, năm 2002, GDP tăng 7,08% xuất đóng góp 5,89 điểm phần trăm, tương ứng năm 2003 7,34 11,66; năm 2004: 7,79 16,80; năm 2005: 8,44 15,13; năm 2006: 8,23 17,78; năm 2007: 8,48 19,8 năm 2008 6,18 3,57 Theo tỷ lệ phần trăm, năm 2002, xuất đóng góp 83,25%; năm 2003: 158,78%; năm 2004: 215,71%; năm 2005: 179,25%; năm 2006: 206,04%; năm 2007 233,53% năm 2008 57,57% Tăng trưởng xuất cao tương đối ổn định nhiều năm góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ hạn chế nhập siêu, cân cán cân tốn quốc tế tăng dự trữ ngoại tệ Chính sách khuyến khích xuất giai đoạn vừa qua góp phần vào cơng tác Nhóm – Cao học 21D 13 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 bảo vệ môi trường, bảo tồn phát triển hệ sinh thái Khả đáp ứng quy định môi trường an tồn vệ sinh thực phẩm nhiều nhóm hàng nâng cao1 Các phương pháp sản xuất thân thiện môi trường ngày áp dụng rộng rãi, đặc biệt sản xuất nông nghiệp thủy sản Phát triển xuất góp phần tạo thêm việc làm2, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, khu vực nông thôn Phát triển xuất có tác dụng tích cực việc nâng cao trình độ lao động, hạn chế gia tăng khoảng cách giàu nghèo nông thôn thành thị, thúc đẩy q trình chuyển dịch kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế, cơng nghệ nước ta cịn thấp, sách nhập thời gian qua tạo thuận lợi để Việt Nam tiếp cận công nghệ tiên tiến, giải thiếu hụt nguyên, nhiên liệu, máy móc thiết bị Nhập góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu, cải thiện trình độ cơng nghệ kinh tế, ổn định đời sống nhân dân Người tiêu dùng tiếp cận hàng hóa dịch vụ rẻ tốt hơn… Tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế Việt Nam Bên cạnh tác động mang chiều hướng tích cực, hoạt động xuất nhập mang lai tác động theo chiều hướng tiêu cực tới phát triển kinh tế Việt Nam Xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển tăng trưởng ổn định qua nhiều năm lại chưa bền vững Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào công nghệ, trình độ lao động, quản lý… để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao3, có khả tham gia vào khâu tạo giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường Tăng trưởng xuất nước ta chủ yếu dựa vào việc khuyến khích khai thác nguồn lợi tự nhiên sử dụng ngày nhiều yếu tố đầu vào làm gia tăng áp lực gây ô nhiễm4 Nhiều vấn đề xã hội nảy sinh từ hoạt động xuất, nhập mà chưa có chế, sách để giải hiệu Chia sẻ lợi ích từ xuất chưa thật bình đẳng, đặc biệt lợi ích thu từ nhóm hàng xuất có nguồn gốc thiên nhiên Gia tăng khoảng cách giàu nghèo q trình tự hóa thương mại Cơ hội thu nhập việc làm dựa vào xuất Năm 2009, có 295 doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam EU cấp chứng nhận chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Năm 2008, có 3,6 triệu lao động tham gia xuất ngành dệt may, ngành da giày 660.000 người, điện tử 230.000 người thủ công mỹ nghệ 1,88 triệu người Tính đến hết năm 2009, tỷ trọng hàng xuất công nghệ cao Việt Nam chiếm khoảng 9% tổng kim ngạch xuất Trong đó, tỷ lệ Trung Quốc 35%, Thái Lan 40%, Malaysia 60% Điều đáng nói tỷ trọng xuất hàng cơng nghệ cao Việt Nam thay đổi 10 năm gần Chỉ hai thập kỷ qua, diện tích rừng ngập mặn Việt Nam giảm nửa, trung bình năm gần 20.000 ha, 80% độ che phủ bị ảnh hưởng Các đầm nuôi tôm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng phá huỷ Nhóm – Cao học 21D 14 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 chưa thật bền vững nhóm xã hội dễ bị tổn thương người có thu nhập thấp, khu vực nơng nghiệp Xung đột chủ thợ có xu hướng gia tăng Tranh chấp đình cơng có xu hướng gia tăng mạnh thời gian kể từ năm 2006, song đặc biệt tăng nhanh năm 2007 2008 Trong năm 2008, nước có 720 đình cơng, gấp 4,7 lần so với năm 2005 gấp 10 lần so với năm 2000 Các vụ đình cơng xảy chủ yếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có xu hướng ngày tăng Tuy nhiên, đến năm 2009 số vụ đình cơng giảm hẳn, cịn 216 vụ Nhập chưa bền vững trọng nhập cơng nghệ trung gian, khuyến khích nhập hàng tiêu dùng xa xỉ, chưa có biện pháp dài hạn để kiềm chế nhập siêu, nhập cạnh tranh chưa khuyến khích mức… Nhập chưa quản lý tốt góp phần làm tăng nguy nhiễm suy thối mơi trường Tình trạng nhập hàng hóa khơng đảm bảo quy định an tồn mơi trường cịn phổ biến, nhập hàng hóa từ Trung Quốc Tình trạng nhập thiết bị lạc hậu, thực phẩm chất lượng, hóa chất độc hại từ Trung Quốc qua cửa tiếp giáp với Lào Căm Pu Chia chưa ngăn chặn Quản lý nhập chưa tốt làm nảy sinh tượng gian lận thương mại, số nhóm người thu lợi bất từ hoạt động nhập khẩu, làm trầm trọng thêm bất ổn định kinh tế xã hội Ngun nhân tình trạng nói do, trình xây dựng hoạch định sách xuất, nhập thời kỳ 2001-2010, chưa thật quan tâm mức đến chất lượng tăng trưởng, thiên tiêu số lượng, coi nhẹ ảnh hưởng tiêu cực xuất xã hội mơi trường, trì q lâu mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng, chưa trọng mức để tạo tiền đề cho việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu Một số tiêu chiến lược xuất, nhập thời kỳ 2001-2010 không thực Chẳng hạn như, tiêu cân xuất nhập vào năm 2010, tiêu nhập 40% công nghệ nguồn, tiêu chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng hàng chế biến, công nghệ, lao động chất lượng cao Hạn chế lực thực thi quy định môi trường, đặc biệt khu công nghiệp, vùng nuôi trồng thủy sản, khu vực khai thác chế biến khoáng sản nguyên nhân gây nên suy thối mơi trường Chúng ta chưa có sách chia sẻ lợi ích hợp lý hoạt động xuất hạn chế rủi ro hoạt động xuất Điều thấy rõ việc đầu nậu thu gom nông sản ép giá nông dân, thương lái vật tư sản xuất nông nghiệp nâng giá để trục lợi, công ty môi giới lao động (đặc biệt lao động nước ngồi), tư vấn chun mơn định phí q cao… Hoạt động xuất dễ bị tổn thương bối cảnh thị trường giới có nhiều biến động, đặc biệt nhóm xuất dựa vào lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ nông sản, thủy sản, dệt may, da giày, đồ gỗ… Chính sách nhà nước để hạn chế rủi ro chưa thực cách liên tục kịp thời Biến động giá số mặt hàng xuất gạo, cà phê năm 2008 cho thấy Chính phủ cịn bị động việc điều hành xuất Lợi ích từ Nhóm – Cao học 21D 15 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 xuất không chia sẻ cách hợp lý tiềm ẩn nguy xung đột xã hội, giảm lòng tin người dân vào sách nhà nước III Một số kiến nghị chuyển dịch cấu xuất nhập thời gian tới để đảm bảo tăng trưởng bền vững: Về xuất khẩu: 1.1 Định hướng chuyển dịch cấu xuất khẩu: Định hướng phát triển xuất hàng hóa Việt Nam thời kỳ 2011-2020, tầm nhìn đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2471/QĐ-TTg ngày 28 tháng 12 năm 2011 Trong đó, xác định rõ quan điểm định hướng chuyển dịch cấu xuất với nội dung sau: - Phát triển xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng xuất - - - - - Chuyển dịch cấu hàng hóa xuất cách hợp lý theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tập trung nâng nhanh tỷ trọng sản phẩm xuất có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến sâu, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm thân thiện với môi trường cấu hàng hóa xuất Nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (là nhóm hàng có lợi tài ngun bị giới hạn nguồn cung): Có lộ trình giảm dần xuất khống sản thơ; đầu tư cơng nghệ để tăng xuất sản phẩm chế biến, tận dụng hội thuận lợi thị trường giá để tăng giá trị xuất Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản (là nhóm hàng có lợi lực cạnh tranh dài hạn giá trị gia tăng thấp): Nâng cao suất, chất lượng giá trị gia tăng; chuyển dịch cấu hàng hóa xuất hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 21,2% năm 2010 xuống 13,5% vào năm 2020 Nhóm hàng cơng nghiệp chế biến, chế tạo (là nhóm hàng có tiềm phát triển thị trường giới có nhu cầu): Phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Định hướng tỷ trọng nhóm hàng cấu hàng hóa xuất từ 40,1% năm 2010 tăng lên 62,9% vào năm 2020 Nhóm hàng (nằm nhóm hàng hóa khác): Rà sốt mặt hàng có kim ngạch cịn thấp có tiềm tăng trưởng cao thời gian tới để có sách khuyến khích phát triển, tạo đột phá xuất Định hướng tỷ trọng cấu hàng hóa xuất từ 12% năm 2010 tăng lên 19,2% vào năm 2020 Nhóm – Cao học 21D 16 Đánh giá hoạt động xuất, nhập Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Tập trung phát triển thị trường cho sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia tăng cao nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn Trước hết khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… 1.2 Giải pháp thực Phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Chuyển dịch lộ trình từ phát triển xuất theo chiều rộng sang phát triển xuất theo chiều sâu cách hợp lý Phát triển xuất đường để Việt Nam thâm nhập sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, hội nhập kinh tế giới Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất cần phải nhanh chóng thay đổi mơ hình tăng trưởng Do tăng trưởng xuất Việt Nam chủ yếu dựa vào khai thác lợi so sánh sẵn có tài nguyên lao động rẻ Lợi nói vài năm tới phát huy tác dụng dài hạn nguồn lực tự nhiên ngày cạn kiệt, nguồn nhân lực rẻ giảm dần so chênh lệch tiền lương nước giới hàng hóa có hàm lượng cơng nghệ cao lớn Bên cạnh đó, tác động tiêu cực đến môi trường xem hạn chế cản trở tăng trưởng xuất Do đó, dựa vào mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sở phát huy lợi so sánh sẵn có, xuất Việt Nam khó trì tốc độ tăng trưởng mức cao bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu áp lực cho kinh tế Việt Nam Mơ hình tăng trưởng theo chiều sâu, dựa vào việc khai thác lợi cạnh tranh nâng cao suất, chất lượng hiệu xuất sở đẩy mạnh cải cách thể chế, sử dụng công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng sở hạ tầng đại Chuyển từ phát triển xuất theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu nhân tố định chất lượng tăng trưởng xuất khẩu; trì tốc độ tăng trưởng cao, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường, đó, hạn chế rủi ro thị trường giới biến động bất lợi Thực định hướng phát triển xuất theo chiều sâu giải pháp để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, khắc phục nguy tụt hậu, bẫy thu nhập trung bình, nâng cao vị quốc gia, đảm bảo phát triển kinh tế độc lập, tự chủ Phát triển xuất sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn mơi trường hàng hóa xuất Định hướng phát triển bền vững môi trường nước ta khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm có hiệu tài ngun thiên nhiên; phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý kiểm sốt có hiệu Nhóm – Cao học 21D 17