Thu nhập chịu thuế khác vớilợi nhuận trước thuế được trình bày trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vì thu nhập chịu thuế không bao gồm các khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc
Thu thập căn cứ cho việc dự báo tài chính
Báo cáo tài chính giai đoạn 2016-2021
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Doanh thu BH và CCDV 6875
Các khoản giảm trừ doanh 99,855,371,52
Doanh thu hoạt động tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay 0 62,4
Chi phí quản lý DN 411,744,236,1
Lợi nhuận thuần từ HĐKD 1,307,387,147
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 1,314,931,815
3,61 1,86 6,16 1,53 5 phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 236,272,493,9
Thuế thu nhập DN hoãn lại -
Lợi nhuận sau thuế TNDN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
905 Tiền và các khoản TĐ tiền 3,551
900 Đầu tư tài chính ngắn hạn 35,
904 Phải thu của khách hàng
500 Tài sản ngắn hạn khác
648 Khoản phải thu dài hạn
333 Tài sản cố định hữu hình 994,
874 Nguyên giá tài sản cố định hh 7,442 ,996,15
(8,4 92,95 1,891, 058) Tài sản cố định vô hình 787,
459 Nguyên giá TSCD vô hình 1,041
(3 16,41 3,342, 959) Bất động sản đầu tư 271,
202 Giá trị hao mòn lũy kế
(1 08,10 8,228, 339) Tài sản dở dang dài hạn 1,350
661 Đầu tư tài chính dài hạn
169 Đầu tư vào công ty con 386,
000 Đầu tư vào công ty liên kết 680,
000 Đầu tư vào đơn vị khác 20,
Dự phòng đầu tư tài chính dài (665, 674,231
(6 67,16 4,706, 831) Tài sản dài hạn khác 148,
0,198,8 85,999 1,9 93, 07 9,1 35, 59 9 1,9 41, 66 1,7 87, 71 6 2,0 58, 36 1,4 59, 27 5 Phải trả nhà cung cấp 467,4 93,965,2 13 30
5,281,8 97,326 48 1,8 57, 27 9,3 93 45 4,6 52, 02 3,6 67 76 4,6 94, 98 4,8 01 Người mua trả tiền trước 30,1 27,260,4 40 3
5,710,7 62,368 59, 10 2,8 11, 89 8 51, 87 7,9 30, 63 7 36 0,3 38, 84 3,4 56 Phải trả người lao động 75,4 90,305,8 86 8
Phải trả ngắn hạn khác
Dự phòng phải trả ngắn hạn
8 Quỹ khen thưởng và phúc lợi
Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
50 Doanh thu chưa thực hiện DH 1,5
0 Thặng dư vốn cổ phần
(2, 29 6,8 24, 12 0) Quỹ đầu tư phát triển
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
A NHÓM HỆ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN (lần)
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn 4.8 3.4 3.24 2.68 2.93 4.28
Hệ số khả năng thanh toán nhanh 3.28 1.55 1.07 1.38 0.87 1.06
Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay 14.8 5.09 10.37 54.39
B HỆ SỐ CƠ CẤU NGUỒN VỐN VÀ CƠ CẤU TÀI SẢN (%)
1 Hệ số cơ cấu nguồn vốn a Hệ số nợ 0.01 0.20 0.24 0.27 0.25 0.22 b Hệ số vốn chủ sở hữu 0.87 0.80 0.76 0.72 0.74 0.78
2 Hệ số cơ cấu tài sản a Tỷ lệ đầu tư vào tài sản ngắn hạn 56.70
% 52.02% 65.35% b Tỷ lệ đầu tư vào tài sản dài hạn 43.30
C HỆ SỐ HIỆU SUẤT HOẠT ĐỘNG
1 Số vòng quay hàng tồn kho 10.76 5.65 5.95 4.52 4.56 3.88
2 Kỳ luân chuyển HTK (ngày) 33.92 64.63 61.31 80.77 80.05 94.01
3 Số vòng quay nợ phải thu 18.74 19.54 24.60 34.37 19.70 45.71
4 Kỳ thu tiền trung bình (ngày) 19.21 18.43 14.63 10.47 18.27 7.87
5 Số vòng quay vốn lưu động 1.17 2.03 2.84 2.10 2.00 2.21
8 Số vòng quay nợ phải trả 4.19 4.76 3.87 2.39 2.40 3.99
9 Kỳ luân chuyển nợ phải trả (ngày)
D HỆ SỐ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG (%)
Về đầu tư tài sản cố định
Từ năm 2016 đến năm 2021 lượng tài sản cố định của doanh nghiệp chuyển biến 1 cách khá thất thường khì nhảy vọt từ con số từ hơn 1700 tỷ đồng lên hơn 5000 tỷ đồng vào năm 2018 Lý giải nguyên nhân năm 2018 có 1 sự nhảy vọt như vậy là do năm 2018 đã đánh dấu sự thay đổi quan trọng về quy mô sản xuất với sự kiện Nhà máy NPK Phú Mỹ và dự án nâng công suất xưởng NH3 chính thức đi vào hoạt động góp phần làm tăng trưởng doanh thu công ty.
Về đầu tư tài sản ngắn hạn
Khác với đầu tư tài sản cố định thì đối với tài sản ngắn hạn, 5 năm trên đã đánh dấu một bước tăng ngày một nhiều qua từng năm Phải kế đến năm 2020 khi đầu tư sản ngắn hạn là 2185 tỷ , tăng gấp hơn 2 lần so với năm 2019 là 975 tỷ đồng Càng chứng tỏ công suất sản lượng của nhà máy tăng vọt tỷ lệ thuận với lượng tài sản ngắn hạn đầu tư
Về đầu tư tài chính
Về khoản mục này, riêng đối với DPM đầu tư tài chính cơ bản vẫn giữ nguyên qua các năm không biến động mạnh nhiều, xoay quanh con số hơn 400 tỷ đồng Về các khoản đầu tư chưa được thu hồi từ tại Oceanbank Ban lãnh đạo DPM khẳng định tiền gửi tại Oceanbank không phải là khoản thất thoát, TCT vẫn đang hưởng lãi định kỳ Vấn đề là số tiền này không khả dụng khi hiện nay Oceanbank là ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước và việc rút số tiền gốc còn phụ thuộc vào đề án tái cơ cấu Oceanbank của Ngân hàng Nhà nước.
Các khoản đầu tư vào các công ty VNPOLY, PVC Mekong trong thời gian tới, khi các công ty hoạt động tốt hơn và khả năng thu hồi vốn, hoàn nhập dự phòng có tiến triển thì các cổ đông hiện tại sẽ hưởng lợi Còn khoản đầu tư vào PVFI là phù hợp và hiệu quả trong thời kỳ đó tuy nhiên sau đó PVFI gặp rủi ro trong hoạt động và mất khả năng thanh toán cho khách hàng trong đó có TCT TCT đã nỗ lực thu hồi phần lớn vốn ủy thác và còn khoản 110 tỷ đồng chưa thu hồi được Khoản tiền này cũng đã được trích lập dự phòng từ nhiều năm trước.
Về chính sách vay nợ
Tình hình công ty vay nợ tương đối ít khi hệ số nợ qua từng năm từ 2016 đến 2021 đều đạt không quá 0.25 cho thấy tổng công ty có mức độ độc lập tài chính cao Các chỉ số tổng nợ/ tổng tài sản, tổng nợ/ vốn chủ sở hữu đều giảm so với năm 2019 và khả năng thanh toán hiện hành và thanh toán nhanh năm 2020 vẫn duy trì ở mức cao và lớn hơn 1 Điều này cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ tốt, Tổng công ty không gặp áp lực về nợ khi đến hạn phải trả, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh tốt.
Với lượng tiền và các khoản tương đương tiền cuối kỳ năm 2020 là 2.029 tỷ đồng,PVFCCo chủ động được nguồn vốn cho sản xuất, kinh doanh và thực hiện các dự án đầu tư theo kế hoạch.
Kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2022-2025
Biến đổi khí hậu, khiến nạn hạn hán, lũ lụt, ngập mặn kỷ lục gây sụt giảm sản lượng sản xuất, thậm chí có vùng không thể canh tác được Tình trạng hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy ra tại khu vực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, lũ lụt tại miền Trung làm diện tích gieo trồng và năng suất của các loại cây trồng sụt giảm dẫn tới nhu cầu phân bón giảm;
Dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp của Việt Nam sang các thị trường tiêu thụ nông sản chủ lực, việc dịch bệnh bùng phát làm hoạt động kinh doanh nông sản của Việt Nam sang các thị trường này có thời gian bị gián đoạn, và hiện nay việc giao thương vẫn rất thận trọng nhằm tránh lây nhiễm dịch bệnh, đây là nguyên nhân làm sản lượng xuất khẩu và giá nông sản giảm mạnh, dẫn đến đầu tư cho nông nghiệp bị hạn chế, khiến nhu cầu tiêu thụ phân bón giảm
Cuộc xung đột thương mại Mỹ - Trung Quốc có thể sẽ tiếp tục leo thang và chưa đạt được thỏa thuận cuối cùng Do đó, trật tự thương mại trên thế giới vẫn sẽ tiếp tục bị đảo lộn, giá nguyên liệu và thị trường tiền tệ sẽ biến động mạnh, khó lường
Căn cứ vào tình hình nêu trên, dự báo kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2022-2025 như sau
So với thực hiện NĐTC liền trước (TƯƠNG ĐỐI)
Lợi nhuận sau thuế Định hướng thực hiện kế hoạch chung cho giai đoạn 2022-2025
Dựa vào những kiến nghị đưa ra, em có những giải pháp, phương hướng giúp đạt được kế hoạch đưa ra trong giai đoạn 2022-2025: Đối với hoạt động quản trị - tái cấu trúc: Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức theo hướng Công ty mẹ nắm giữ, chi phối và điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của các công ty con
Thực hiện công tác tái cơ cấu, tổ chức sắp xếp bộ máy quản lí tinh gọn, hiệu quả: chuyên môn hóa các hoạt động của các đơn vị thành viên, tránh chồng chéo chức năng, nhiệm vụ, tăng cường bộ phận trực tiếp sản xuất, kinh doanh đồng thời giảm thiểu các bộ phận gián tiếp
15 Đối với hoạt động sản xuất – cung ứng: Duy trì vận hành ổn định, an toàn và hiệu quả sản xuất các nhà máy đang vận hành
Tiếp tục các dự án sản xuất các lọa phân bón mới từ kết quả của hoạt động nghiên cứu và phát triển
Triển khai mở rộng nhà máy sản xuất NPK giai đoạn 3 để nâng cấp công suất máy lên hơn 750,000 tấn/năm
Hợp tác sản xuất hóa chất với các đối tác trong và ngoài nước Đối với hoạt động kinh doanh
Tiếp tục mở rộng mạng lưới phân phối trong nước và nước ngoài, tại các thị trường trọng điểm để tiêu thụ sản phẩm
Thâm gia thị trường quốc tế thông qua hình thức bỏ thầu, chào giá
Hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nước để phân phối các sản phẩm do PVFCco sản xuất
Phát triển đa dạng hóa các dòng sản phẩm NPK phù hợp theo nhu cầu thị trường Đối với hoạt động về tài chính và vốn đầu tư
Cổ phần hóa một số cơ sở sản xuất phân bón và hóa chất (PVFCco vẫn nắm giữ quyền chi phối, kiểm soát)
Xác định thứ tự ưu tiên đầu tư các nguồn vốn
Xây dựng chiến lược mua, bán, sát nhập các doanh nghiệp hoạt động chuyên sâu để sớm đạt mục tiê nâng cao và hiệu quả sức cạnh tranh
Xây dựng cơ cấu vốn chủ sở hữu và vốn vay phù hợp đem lại hiệu quả cho các dự án đầu tư
Tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc cùng phối hợp triển khác các dự án sản xuất, kinh doanh các sản phẩm phân bón và hóa chất Đẩy nhiên tiến độ thực hiện các dự án ở tất cả các khâu, đặc biệt là khâu chuẩn bị đầu tư
Giao trách nhiệm tối đa cho các chủ đầu tư trực tiếp các dự án được quyền tự quyết định giải quyết tất cả các công việc của dự án
Tìm kiếm cơ hội đầu tư ở nước ngoài tại các dự án khai thác nguồn nguyên liệu mà trong nước không có Liên doanh, liên kết với các đối tác tiềm năng trong khu vực và trên thế giới trong sản xuất, công nghệ, đầu tư, kinh doanh
Thiết lập giả thuyết cho việc dự báo nhu cầu tài chính giai đoạn 2022-2025
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.1.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Ngành nghề kinh doanh chính của tổng công ty đó là sản xuất và kinh doanh phân bón, các sản phẩm hóa chất phục vụ ngành dầu khí Các sản phẩm chính của công ty là phân đạm (Ure), phân NPK, Kali, SA phục vụ cho nền nông nghiệp của đất nước
Doanh thu thuần bán hàng trong giai đoạn này có sự biến động tương đối ổn định, ít có những thay đổi bộc phát so với các doanh nghiệp khác trong nước Khi trong 2 năm dịch Covid-19, doanh thu thuần của DPM trung bình vẫn đạt hơn 8000 tỷ đồng Năm 2021, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí – Công ty Cổ phần có tổng doanh thu là 12.826 tỷ đồng, tăng 63% so với cùng kỳ, lợi nhuận trước thuế khoảng 3.600 tỷ đồng, tăng 324% so với 2020 Đây là kết quả kinh doanh vô cùng ấn tượng Từ cuối 2021 đến khi bước sang 2022, nguồn cung phân bón thế giới biến động phức tạp Trước tình hình này, Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí đã chủ động tập trung các nguồn lực đầu vào để đảm bảo sản xuất ổn định, an toàn Nhờ đó, trong Quý I/2022, các nhà máy của công ty vẫn vận hành liên tục, ổn định.
Trước những diễn biến bất ổn của thị trường trong quá khứ, cùng với ảnh hưởng của dịch bệnh từ năm 2019 Để tiếp tục duy trì vị thế là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phân bố số 1 trong nước; Phát triển lĩnh vực sản xuất hóa chất, tập trung vào lĩnh vực hóa dầu Cần tiếp tục đầu tư xây dựng các nhà mấy sản xuất phân bón, hóa chất có công nghệ hiện đại và trình độ quản lí tiên tiến để đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường phân phối phân bón, hóa chất ra các nước trong khu vực cũng như trên thế giới nhằm phát triển thành doanh nghiệp đừng đầu lĩnh vực Như vậy trong những năm tới đây, nhờ có được nhà máy NPK đã đi vào hoạt động, dự kiến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp sẽ tiếp tục đi lên với mức tăng trưởng lần lượt 15%, 13% ,17%, 20%
2.1.2 Các khoản giảm trừ doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu bao gồm :
Ta thấy tỷ lệ các khoản giảm trừ doanh thu/ GVHB năm 2021 gần đây nhất là 0.764% và tỷ lệ trung bình của khoản mục này trong 5 năm gần đây là 1.926% nên ta dự đoán các khoản giảm trừ doanh thu sẽ tiếp tục có mức tăng trưởng 2% cho 5 năm tới và giữ ổn
17 định cho những năm tiếp theo Từ đó, tính được chỉ tiêu Doanh thu BH&CCDV trong kỳ bằng cách lấy chỉ tiêu Doanh thu thuần BH&CCDV cộng với chỉ tiêu Các khoản giảm trừ doanh thu.
Ta thấy tỷ lệ GVHB/DT của công ty trong năm 2021 là 105.037% và bình quân là 87.018% Tuy nhiên trong năm 2022 và 2023 trước áp lực của lạm phát , do đó ta dự báo tỷ lệ tăng trưởng của Giá vốn hàng bán ở mức 85%, 83%,82,5%,81% Từ đó ta tính được chỉ tiêu lợi nhuận gộp bằng cách Doanh thu thuần trừ đi Giá vốn hàng bán
2.1.4 Doanh thu hoạt động tài chính
Các khoản mục này của công ty đến từ thu nhập tiền gửi, chênh lệch tỷ giá,
Ta có thể thấy được trong năm 2021, doanh thu hoạt động tài chính của công ty ở mức khá thấp khi ở năm 2021 chỉ tiêu này là hơn 197 tỷ, chiếm tỷ trọng 2.515% so với tổng doanh thu Dự kiến trong những năm tới thì doanh thu hoạt động tài chính tiếp tục giảm do đây không phải là một thế mạnh khi tổng công ty là một công ty sản xuất và phân phối và là một doanh nghiệp có vốn nhà nước Dự báo trong 5 năm tới doanh thu hoạt động tài chính tiếp tục giảm ở mức -6%, -5%, 8%, 10%.
Tỷ lệ CP lãi vay/CPTC 0.000%
Hệ số nợ của công ty trong 5 năm vừa qua ngoài 2 năm 2016 và 2017 không ghi nhận khoản mục vay nào thì từ năm 2018 đến 2021 tỷ lệ lãi vay trên chi phí tài chính luôn ở mức rất cao với hơn 90%, đặc biệt hơn trong năm 2019 tỷ lệ này đã lên tới hơn 99%, các khảon vay ngắn hạn, dài hạn của ngân hàng là chiếm phần lớn Dự báo trong những năm
18 tiếp theo do xu thế toàn cầu khi chênh lệch tỷ giá hối đoái ở mức cao, chi phí lãi vay sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 7%/năm Ta có theo đó, chi phí tài chính được ước tính dựa trên % chi phí lãi vay Nhóm giả thiết chi phí lãi vay bình quân 1 năm trong giai đoạn 2022-2026 chiếm 61% chi phí tài chính Như vậy, chỉ tiêu Chi phí tài chính được tính bằng CPLV/61%.
Ta có tỷ lệ chí phí bán hàng/ doanh thu bình quân là hơn 8% và trong năm 2021 là hơn 10%, như vậy là đang có xu hướng giảm nhẹ Do vậy ta dự báo tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu của những năm tiếp theo đều ở mức 8%
2.1.7 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Ta thấy tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu trong giai đoạn 2016 đến 2021 đều xoay quanh ở ngưỡng 5%, riêng có năm 2017 đã tăng lên hơn 8% có thể la do ban quản trị đã tăng kinh phí cho bộ phận quản lí doanh nghiệp Tỷ lệ này trong năm 2021 đã gần về mức 5% và đăng có xu hướng tăng lên kể từ khi dịch Covid-19 đã có dấu hiệu lắng xuống Do vậy ta dự báo tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu giữ ổn định ở mức 6%
2.1.8 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Dự báo thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp vẫn dữ ở mức 20%.
Từ đó ta tính được chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bằng cách lấy thuế suất nhân với lợi nhuận trước thuế
Bảng cân đối kế toán
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tỷ lệ tiền mặt/DT 68.2% 45.4% 33.2% 51.5% 29.8% 24.8%
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tiền mặt trên doanh thu trong 5 năm từ 2016-2021 là 46.54% và trong năm 2021 là 24.8% đang có xu hướng giảm xuống Tuy tỷ lệ này có tỷ trọng khá cao khi chiếm gần 50% so với doanh thu nhưng ta tiếp tục dự báo tỷ lệ này trong những năm tiếp theo đều ở mức 28% Đầu tư tài chính ngắn hạn
Ta thấy được khoản mục này của công ty qua bảng cân đối kế toán đang có xu hướng tăng lên khá nhanh qua từng năm, đặc biệt từ năm 2020 đến năm 2021 đã tăng hơn 1000 tỷ Từ đó ta dự báo nhu cầu đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty trong những năm tới tăng lần lượt ở mức 18%, 15%, 13%,13%,11%.
Phải thu của khách hàng
Dự báo khoản phải thu của khách hàng có chính sách mua bán chịu trong 5 năm tới vẫn giữ nguyên so với những năm trước Với giả định vòng quay các khoản phải thu của doanh nghiệp giữ lần lượt ở mức 20 vòng , 19 vòng , 19 vòng, 19 vòng, 20 vòng cho các năm từ 2022 đến năm 2026
Ta có vòng quay hàng tồn kho trung bình của công ty trong giai đoạn 2016-
Từ đó ta dự báo số vòng quay hàng tồn kho trong giai đoạn từ 2022 đến 2026 là
Tài sản ngắn hạn khác
Ta có khoản mục tài sản ngắn hạn bình quân của 5 năm từ 2016 đến năm 2021 là 9.44% và đang có xu hướng tăng lên
Như vậy ta dự báo cho 5 năm tiếp theo khoản mục này sẽ tăng trưởng đều ở
20 mức 6% mỗi năm b Tài sản dài hạn
Khoản mục TSCĐ của Công ty được chia làm 3 loại: TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình Trong dự báo lần này, giả sử các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình là không thay đổi
Ta có tỷ lệ khấu hao trên nguyên giá tài sản cố định bình quân giai đoạn 2016-2021 là hơn 80% và của năm 2021 là 74,8% đang có xu hướng giảm dần cho các năm tiếp theo Vậy ta dự báo cho tỉ lệ khấu hao trên nguyên giá tài sản cố định giảm đều 4% so với những năm trước
Giả định TSCD có nguyên giá cho các năm 2022-2026 giảm dần lần lượt là 3%, 4%, 5%, 3%, 3%
Tài sản dở dang dài hạn
Khoản mục này trung bình cho các năm 2021-2026 chiếm khoảng 18% so với tài sản dài hạn của doanh nghiệp.
Qua xu hướng ta thấy khoản mục này qua các năm trên đang có xu hướng tăng lên qua từng năm
Vậy nên ta sẽ dự báo cho khoản mục này tăng 8% đều qua các năm từ năm 2022 đến năm 2026 Đầu tư tài chính dài hạn
Sau khi nhà máy NH3 đi vào hoạt động, công suất sản xuất phân bón của tổng công ty đã tăng lên một cách đáng kể Công ty cũng không có nhiều khoản mục đầu tư vào nhà máy sản xuất có quy mô to lớn nào trong 5 năm tiếp theo nữa Điều này thể hiện ở trung bình trong 5 năm từ 2016 đến 2021 trung bình tỷ lệ của đầu tư tài chính dài hạn trên tài sản dài hạn chỉ ở ngưỡng hơn 9%.
Dự báo trong những năm tiếp theo tổng công ty sẽ đầu tư tài chính trong ngưỡng khoảng 5% đều các năm từ 2022-2026
Tài sản dài hạn khác
Khoản mục này qua các năm cũng chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu tài sản dài hạn Do vạy dự báo khoản mục này không đổi qua các năm
2.2.2 Nguồn vốn a Nợ phải trả
Phải trả nhà cung cấp
Tỷ lệ phải trả NCC/GVHB 10% 6% 6% 8% 8% 8%
Qua bảng ta thấy được tỷ lệ phải trả nhà cung cấp trên giá vốn hàng bán bình quân là 40% và của năm 2021 là 37% và đang có xu hướng tăng thêm
Ta dự báo trong giai đoạn 5 năm tiếp theo từ 2022-2025 theo giá vốn hàng bán đã dự báo và tỷ lệ phải trả nhà cung cấp trên giá vốn hàng bán
Các khoản chiếm dụng khác
Các khoản chiếm dụng khác của DPM bao gồm: Người mua trả tiền trước, Thuế phải nộp nhà nước, Phải trả người lao động, chi phí phải trả và phải trả ngắn hạn khác.
Tỷ lệ khoản chiếm dụng khác/DT 4% 6% 2% 14% 11% 4%
Qua bảng trên ta có thể thấy được tỷ lệ khoản chiếm dụng khác trên doanh thu đang có xu hướng giảm
Từ đó ta dự báo cho năm 2022 tỷ lệ này sẽ ở mức 7% và không đổi trong 5 năm tới
Khoản mục vay dài hạn của công ty bao gồm vay và nợ thuê tài chính dài hạn, Doanh thu chưa thực hiện dài hạn Về cụ thể thì nhìn chung qua 5 năm gần đây khoản mục vay dài hạn đang có xu hướng giảm dầnn qua từng năm.
Ta dự báo trong 5 năm tới khoản mục này tiếp tục giảm với giả định nợ thuê tài chính dài hạn sẽ giảm 500 triệu đồng mỗi năm đồng thời doanh thu chưa thực hiện dài hạn sẽ giữ nguyên trong 2022-2026
Dự báo công ty sẽ sẽ không phát hành thêm cổ phần thường trên số cổ phiếu đang lưu hành Điều này làm giữ nguyên vốn cổ phần thường và vốn chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Dự báo công ty sẽ sẽ không phát hành thêm cổ phần thường trên số cổ phiếu đang lưu hành Điều này làm giữ nguyên thặng dư vốn cổ phần và vốn chủ sở hữu.
Dự báo công ty sẽ sẽ không phát hành thêm cổ phần thường trên số cổ phiếu đang lưu hành Điều này làm giữ nguyên cổ phiếu quỹ và vốn chủ sở hữu.
Quỹ đầu tư phát triển
Tổng hợp những giả thiết cho giai đoạn từ 2022-2026
T Khoản mục Giả thiết Nguồn
I Những giả định cho dự báo báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
% Dựa vào quan hệ lịch sử
3 Giá vốn hàng bán 68.8%;79.3%;104%;82%;81%;105% Dựa vào quan hệ lịch sử
4 Doanh thu tài chính -6%, -5%, 8%, 10% Dựa vào quan hệ lịch sử
5 Chi phí lãi vay 7%/năm Hợp đồng tín dụng
6 Chi phí bán hàng 8% doanh thu Dựa vào quan hệ lịch sử
7 Chi phí QLDN 6% doanh thu Dựa vào quan hệ lịch sử
8 Thuế TNDN 20% lợi nhuận trước thuế Thuế suất ước tính
9 Cổ tức cổ phần thường Không chi trả cổ tức Chính sách cổ tức
II Những giả định cho dự báo bảng cân đối kế toán
Tiền và tương đương tiền 28% doanh thu Dựa vào quan hệ lịch sử
2 ĐTTC ngắn hạn 18%;15%;13%;13%;11% doanh thu Dựa vào quan hệ lịch sử
Vòng quay nợ phải thu:
20;19;19;319;20 vòng Dựa vào quan hệ lịch sử
4 Hàng tồn kho Vòng quay HTK: 5 vòng hàng năm Kế hoạch
5 TSNH khác Tăng 6% mỗi năm Dựa vào quan hệ lịch sử
6 Phải thu dài hạn Không đổi
7 Nguyên giá TSCĐ Giảm 3%; 4%;5%;3%;3% mỗi năm Kế hoạch đầu tư
8 Khấu hao lũy kế Giảm đều 4% mỗi năm
Chính sách , kế hoạch KH
9 TS dở dang dài hạn Tăng đều 8% mỗi năm Dựa vào quan hệ lịch sử
10 ĐTTC dài hạn 5% đều các năm Dựa vào chính sách ĐT
12 Phải trả nhà cung cấp 10%; 6%; 6%;8%;8% giá vốn hàng bán Dựa vào quan hệ lịch sử
13 Khoản chiếm dụng khác Không đổi ở mức 7%
14 Vay và nợ thuê TC NH
Không có Kế hoạch trả nợ
15 Vay và nợ thuê TC DH
Vay dài hạn: Giảm vay 500 triệu đồng mỗi năm Kế hoạch trả nợ
16 Vốn cổ phần thường Không phát hành Chính sách cổ tức
17 Thặng dư vốn CP Dựa vào quan hệ lịch sử
18 Cổ phiếu quỹ Duy trì ổn định Không mua lại CP quỹ
19 LNST chưa phân phối SDĐK+LNST trong kì-cổ tức Chính sách cổ tức
DỰ KIẾN BÁO CÁO TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2022-2026
3.1 DỰ KIẾN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2 Các khoản giảm trừ doanh thu
6.Doanh thu hoạt động tài chính
Trong đó :Chi phí lãi vay
8 Phần lãi/lỗ trong công ty
10 Chi phí quản lý doanh nghiệp
3.2 DỰ KIẾN BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
I Tiền và tương đương tiền
II Đầu tư tài chính ngắn hạn
00 4,661,295,000,000 5,267,263,350,000 5,952,007,585,500 6,606,72 III Các khoản phải thu ngắn hạn
V Tài sản ngắn hạn khác
I Các khoản phải thu dài hạn
II Tài sản cố định
1 Tài sản cố định hữu hình
08 2,745,961,680,584 2,530,392,551,927 2,529,620,978,212 2,525,86 Giá trị hao mòn lũy kế (*)
2 Tài sản cố định thuê tài chính
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
3 Tài sản cố định vô hình
18 1,094,963,751,418 1,094,963,751,418 1,094,963,751,418 1,094,96 Giá trị hao mòn lũy kế (*)
III Bất động sản đầu tư
02 317,953,542,202 317,953,542,202 317,953,542,202 317,95 Giá trị hao mòn lũy kế (*)
IV Tài sản dở dang 190,303,706,5
V Đầu tư tài chính dài hạn
VI Tài sản dài hạn khác
2 Người mua trả tiền trước
4 Phải trả người lao động
5 Chi phí phải trả ngắn hạn
10 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn
6 Doanh thu chưa thực hiện dài hạn
2 Thặng dư vốn cổ phần
NGUỒN VỐN 13,069,033,911,711 15,595,701,907,477 17,545,845,253,955 21,144,800,252,489 24,276,350, Nhu câu VLĐ hàng năm 6,155,435,453,990 8,797,153,830,104 10,843,186,556,764 14,523,780,552,377 17,698,616,
Nhu cầu VLĐ tăng thêm hàng năm
3.3 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
383,65 0,739,4 62.41 Giá t ị ật 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 460 153 46 hành phân tích tình huống
Phân tích độ nhạy của công ty đối với chỉ tiêu doanh thu
Có thể thấy nhu cầu vốn tài trợ qua từng năm sau khi đã tăng giảm không cùng chiều, Tuy nhiên đây chỉ là phương pháp tính chất tương đối bởi còn nhiều yếu tố tác động đến doanh thu và nguồn vốn mà phương pháp này không xét đến
Qua dự báo báo tình hình tài chính giai đoạn 2020-2024 cho biết hằng năm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh d đều tăng Do vậy đòi hỏi sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động để tài trợ cho tài sản lưu động tăng thêm
Giai đoạn 2022-2026 công ty cần phát triển và duy trì các cơ sở vật chất kĩ thuật các nhà máy Đạm Phú Mỹ, NPK chất, nâng cao sản lượng nhà máy chủ lực là nhà máy Đạm Phú Mỹ
Công ty đang có hệ số nợ thấp, cũng có thể lựa chọn phương pháp sử dụng mô hình tài trợ mạo hiểm
Định hướng giải pháp
Qua dự báo báo tình hình tài chính giai đoạn 2020-2024 cho biết hằng năm doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh d đều tăng Do vậy đòi hỏi sự gia tăng của nhu cầu vốn lưu động để tài trợ cho tài sản lưu động tăng thêm
Giai đoạn 2022-2026 công ty cần phát triển và duy trì các cơ sở vật chất kĩ thuật các nhà máy Đạm Phú Mỹ, NPK chất, nâng cao sản lượng nhà máy chủ lực là nhà máy Đạm Phú Mỹ
Công ty đang có hệ số nợ thấp, cũng có thể lựa chọn phương pháp sử dụng mô hình tài trợ mạo hiểm