MỤC LỤC
Thực chất nó là những luật lệ, những tập quán pháp của giai cấp thống trị được các giáo sĩ Bà La Môn tập hợp lại dưới dạng trường ca, được trình bày dưới dạng câu song vần. Đối với đất thuộc quyền sở hữu của tư nhân thì được quyền mua bán nhưng phải chịu sự giám sát của nhà nước (nếu người bán động sản nhận được số tiền nhiều hơn giá quy định thì nhà nước sẽ thu hồi số tiền dư đó).
Trong thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc, công cuộc trị quốc của các quốc gia còn bị ảnh hưởng bởi các học thuyết, các hệ tư tưởng của những chính trị gia như: Nho Giáo (lễ trị kết hợp. với đức trị) của Khổng Tử, trường phái Pháp Gia (thuyết pháp trị) của Quản Trọng, Thương Ưởng, Thận Đáo, Thân Bất Hại, Hàn Phi; thuyết vô vi của Lão Tử, thuyết kiêm ái của Mặc Gia… Trong đó, ảnh hưởng lớn đến phương pháp cai trị của các nhà nước Trung Quốc là nho giáo và thuyết pháp trị. Cũn thuyết pháp trị thích ứng với tình hình lúc bấy giờ nên được giai cấp thống trị sử dụng và thể chế thành đường lối chính sách pháp luật của nhà nước.
Tuy nhiên, do Nho giáo không phù hợp với đặc điểm tình hình lúc bấy giờ nên không được giai cấp thống trị ỏp dụng.
• Những gia đình có thế lực trong công xã thị tộc trước kia như tù trưởng, thủ lĩnh quân sự chiếm nhiều ruộng đất và tư liệu sản xuất, ngày càng trở nên giàu có trở thành giai cấp quý tộc thị tộc ( còn gọi là quý tộc chủ nô ruộng đất hay quý tộc cũ). Đại hội Xenturi vừa là đại hội tổ chức theo đơn vị quân đội của các đẳng cấp vừa là đại hội mang tính chất hành chính, vì nó được quyền quyết định những vấn đề quan trọng, được quyền bầu ra những quan chức cao cấp trong bộ máy nhà nước.
Giai cấp quý tộc Spac (Hội đồng trưởng lão) nắm quyền lực thực tế (quyền phân chia ruộng đất, quyền lực kinh tế…) nên trong cuộc đấu tranh này, giai cấp quý tộc Spac bảo vệ quyền lợi cho mình bằng cách thành lập một cơ quan mới, có nhiệm vụ chủ yếu là bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, bảo vệ nền cộng hoà quý tộc chủ nô, cơ quan đó là Hội đồng năm quan giám sát. - Khi được bầu đảm nhiệm các chức vụ trong bộ máy nhà nước, người dân không được trả lương mà còn phải chi một khoảng tiền nhất định cho các quan chức cấp trên, để đóng góp cho nhà nước xây dựng các công trình công cộng, xây dựng quân đội… do đó, dân nghèo không thể trở thành viên chức nhà nước.
Trong xã hội lúc này, đã hình thành nên 2 giai cấp cơ bản: đại địa chủ – chiếm hầu hết ruộng đất, là giai cấp thống trị; nông nô – không có ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa, là giai cấp bị trị. - Tuy nhiên, nông nô bị trói chặt vào ruộng đất, họ không thể tự tiện rời bỏ ruộng đất mà chủ giao cho, thậm chí con cháu họ cũng phải kế thừa mãnh đất ấy để tiếp tục làm nông nô cho lãnh chúa.
- Thường xuất hiện ở các trung tâm chính trị hoặc trung tâm tôn giáo (nơi có nhiều thành lũy tự vệ) hoặc những nơi thuận tiện cho việc mua bán, vận chuyển hàng hoá (ngả ba sông, bến đò, bến cảng…). - Nằm trong lãnh địa của lãnh chúa phong kiến và chịu sự quản lý, chi phối của lãnh chúa. Là chủ sở hữu, lãnh chúa có quyền bán thành thị của mình cho lãnh chúa khác hoặc chuyển quyền sở hữu thành phố cho con cháu. đồng thời có rất nhiều quyền đối với thành phố như: quyền hành chính, tư pháp, quyền đúc tiền, quyền thu thuế, quyền cư trú trong những ngày lãnh chúa đến thành phố, quyền trưng dụng ngựa để phục vụ cho những việc cần thiết. Ở mọt số thành phố, lãnh chúa còn bắt thị dân phải làm một số công việc tạp dịch.Lãnh chúa thường ủy nhiệm cho kẻ khác thay mình đến quản lý thành phố, Sự bóc lột của lãnh chúa không ngừng tăng lên cùng với sự giàu có của thành thị, do đó, đã cản trở sự phát triển của công thương nghiệp. - Giúp nền kinh tế phong kiến thoát khỏi chế độ tự cung tự cấp, ngày càng phát triển và trở thành tiền đề cho quan hệ kinh tế tư bản chủ nghĩa sau này. Trong cuộc sống hàng ngày, cư dân thành thị cần phải có lương thực, thực phẩm như rau, thịt, hoa quả…, trong quá trình sản xuất, thành thị cần có nguyên liệu như nho, lông cừu… Tất cả những thứ đó, thành thị đều dựa vào sự cung cấp của nông thôn, do đó đã tạo nên mối liên hệ kinh tế chặt chẽ giữa thành thị và nông thôn, các trang viên phong kiến của lãnh chúa cũng nhập cuộc, làm cho nền kinh tế tự cung tự cấp của các công xã nông thôn, các trang viên phong kiến bị phá sản. Mặt khác, do hàng hoá ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường, một phần do thành thị sản xuất, một phần do chở từ phương Đông đến, nhu cầu của giai cấp phong kiến cũng ngày càng tăng lên. Để có nhiều tiền mua các sản phẩm đó, các lãnh chúa chuyển sang dùng hình thức tô tiền thay cho tô hiện vật, và tô lao dịch. Hơn nữa, nhiều lãnh chúa còn cho phép nông nô dùng tiền để chuộc lại tự do. Sau khi nộp đủ tiền cho lãnh chúa, họ hoàn toàn thoát khỏi thân phận nông nô. Như vậy, quan hệ tiền tệ đã làm cho chế độ nông nô ngày càng trở nên lỏng lẻo và do đó đã phá hoại từ từ chế độ phong kiến. Trên đây là một đặc điểm cơ bản của thành thị ở Tây Au thời kỳ phong kiến. Qua đó, ta thấy trong lòng thành thị đã xuất hiện tầng lớp thị dân mới chịu sự bóc lột của các lãnh chúa mới. Và khi không còn chịu nổi sự bóc lột của các lãnh chúa phong kiến, họ đấu tranh rất quyết liệt với các lãnh chúa nhằm giành quyền tự trị cho thành phố của mình. c) Phương pháp giành quyền tự trị. Thành phố Laon (Pháp) là một trong những thành phố giàu có. Đầu thế kỷ 12, các thị dân đã nộp cho lãnh chúa và Vua Louis VI một số tiền to để đổi lấy sự tự chủ. Nhưng chỉ ít lâu sau, người chủ giáo ở thành phố Laon đã bội ước, lấy lại quyền thống trị thành phố Laon. Nhân dân thành phố đã giết chết vị chủ giáo và các đồng bọn của ông ta. Triều đình phái quân tới để giải tán công xã. Thế nhưng thị dân ở đây đã kiên trì đấu tranh nên vào năm 1128, Vua phải cho phép các thị dân ở đây thành lập công xã. d) Tổ chức quản lý tại các thành thị. Đối với các thành thị đã giành được quyền tự trị hoàn toàn:. Quản lý thành thị là hội đồng thành phố. - Hội đồng thành phố do thị dân bầu ra. - Đây là cơ quan hành chính tối cao của thành thị. - Hội đồng này có quyền soạn ra chính sách, pháp lệnh, và đúc tiền riêng. - Họ có quyền tuyên chiến hoặc giảng hoà. Thông qua một cuộc bầu cử, các thị dân chọn ra thị trưởng, chánh án và nhân viên quản lý. Trong thành thị cũng có tổ chức toà án, có lực lượng vũ trang của mình. Đối với các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn. Các thành thị hưởng quyền tự trị không hoàn toàn như: Paris, Orleans, Lyon, Oxford, Lincoln…. thì trong tổ chức quản lý còn chịu sự ảnh hưởng của nhà vua. Tức là, bên cạnh sự tự quản của hội đồng thành phố, nhà vua vẫn còn thẩm quyền tác động vào các hoạt động ở đây thông qua một cơ quan thường trú hay thông qua hội đồng thành phố. Tuy vậy, dù đã giành được quyền tự trị hoàn toàn hay không thì hàng năm, các thành thị vẫn phải đóng cho nhà vua hay lãnh chúa một khoản tiền thuế nhất định. Và có một số thành thị như: Veneza, Genova, … sau khi giành được quyền tự trị còn xây dựng được những nhà nước cộng hoà. Bên cạnh đó, vẫn còn những thành thị nhỏ khác, do không đủ sức đấu tranh với lãnh chúa, nên vẫn phải chịu sự thống trị của họ. NỀN QUÂN CHỦ ĐẠI DIỆN ĐẲNG CẤP a) Nền quân chủ đại diện đẳng cấp ở Pháp. - Nước Pháp ở thế kỷ 11 là một quốc gia điển hình của chế độ phong kiến phân quyền: Đất nước bị chia ra làm nhiều lãnh địa phong kiến hoàn toàn tự trị. Vương triều Capêchiêng có lãnh địa vừa và nhỏ so với lãnh địa của các lãnh chúa phong kiến khác, nên quyền lực của Vương triều chỉ mang tính hình thức. - Vương triều ra sức củng cố quyền quyền lực, làm suy yếu thế lực của các lãnh chúa bằng nhiều hình thức:. + Từ thế kỷ 12, Vương triều bắt đầu lớn mạnh dần do thành thị và thủ công nghiệp phát triển. Khi thị dân ở miền Bắc Pháp đấu tranh với các lãnh chúa, nhà Vua ủng hộ cho thị dân với mong muốn làm cho quyền lực của các lãnh chúa lớn suy yếu. Giáo hội và nhà tu cũng trở thành đồng minh của vua, vì họ muốn thoát khỏi sự xâm phạm của lãnh chúa phong kiến. Họ dùng tiền tăng cường quỹ cho vua, mua vũ khí cho quân đội của vua. Nhờ đó, vua Pháp dần dần củng cố được nền thống trị trên lãnh thổ của mình. + Cuối thế kỷ 12, đầu thế kỷ 13, các vua Pháp tiến hành nhiều biện pháp nhằm làm suy yếu thế lực của các lãnh chúa, đồng thời nâng cao thế lực của Vương triều, như: Tiến hành chiến tranh giành lại đất đai; Xây dựng bộ máy chính quyền trung ương tập quyền; Tổ chức lại chính quyền địa phương; Cải cách tư pháp theo hướng thu hẹp thẩm quyền xét xử của các lãnh chúa, những vụ án quan trọng hay có liên quan đến lãnh chúa đều do toà án nhà vua xét xử. - Bên cạnh đó, trong cuộc đấu tranh để tăng cường quyền lực của chính quyền trung ương, triều đình nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của thị dân, nên địa vị của thị dân trong chính quyền của nhà vua ngày càng được nâng cao. Họ được tham gia vào các công việc hành chính, tư pháp và tài chính của triều đình, trở thành tiếng nói của quần chúng trong các kỳ Hội nghị quý tộc. - Đến thời Phillip IV, do cần tiền cho những cuộc chiến, nhà Vua tăng thuế đối với Giáo hội. Điều đó dẫn đến sự xung đột gay gắt giữa nhà Vua và Giáo hoàng. Trong tình hình đó, nhà Vua rất cần sự ủng hộ của các tầng lớp xã hội để làm áp lực đối với Giáo hoàng. Năm 1302, lần đầu tiên, Phillip IV chính thức mở rộng Hội nghị đại biểu quý tộc. Trong Hội nghị này, ông mời cả đại biểu thị dân tham dự. Đó là Hội nghị 3 đẳng cấp, gồm: Tăng lữ, Quý tộc và Thị dân, gọi là Hội nghị tam cấp. Trong đó, giới tăng lữ và quý tộc tham gia với tư cách cá nhân, còn thị dân thì tham gia với tư cách đại diện. Tuy nhiên, Hội nghị 3 đẳng cấp không phải là đại biểu cho toàn thể nhân dân Pháp, vì bộ phân dân số đông nhất là nông dân thì không có đại biểu tham dự. - Lúc đầu, là cơ quan tư vấn cho nhà vua, góp ý với nhà vua trong các lĩnh vực đối nội và đối ngoại. Bàn bạc và quyết định vấn đề thuế khoá. Mỗi khi cần tiền, vua Pháp yêu cầu Hội nghị 3 đẳng cấp cho tăng thuế. Các đại biểu thường lợi dụng những dịp như thế, đòi hỏi nhà Vua phải ban bố những sắc lệnh có lợi cho mình, thì mới thông qua vấn đề tăng thuế. Ở Hội nghị, từng đẳng cấp thảo luận và giải quyết các vấn đề riêng rẽ nhau, đến lúc trả lời vua lần cuối thì họp chung. Trong cuộc họp chung, quyết định của đẳng cấp này không ràng buộc quyết định của đẳng cấp khác. - Năm 1357, do những yêu sách của nhân dân Paris nên Hội nghị đẳng cấp có một số thay đổi như:. + Được triệu tập họp một năm 2 lần, không cần có sự đồng ý của nhà vua,. + Được giải quyết vấn đề thuế khoá theo yêu cầu của mình, kiểm tra thu chi ngân sách nhà nước và được cử cố vấn cho nhà Vua. Tuy nhiên, đến thế kỷ 15, Nhà nước quân chủ chuyên chế ở Pháp được thành lập thì Hội nghị 3 đẳng cấp cũng mất hết vai trò của mình. b) Sự thành lập nghị viện Anh.
- Ban đầu, viện công tố do nghị viện thành lập và trực thuộc nghị viện. Ủy viên công tố phải là thành viên của Nghị Viện. Về sau, Viện Công tố tách khỏi Nghị Viện thành một cơ quan độc lập. - Viện Cụng tố cú chức năng theo dừi ngõn khố quốc gia và giỏm sỏt cụng việc tố tụng hình sự. - Pháp luật là một phương tiện để nhà nước đàn áp, bóc lột quần chúng nhân dân lao động, bảo vệ địa vị, quyền lợi của tập đoàn phong kiến thế tục và tập đoàn phong kiến giáo hội. - Pháp luật phong kiến kém phát triển hơn so với pháp luật thời Hy La cổ đại, vì những nguyên nhân sau đây:. + Trong một thời gian dài, tình trạng phân quyền cát cứ và kinh tế tự cung tự cấp đã kìm hãm sự của kinh tế hàng hoá. + Các lãnh chúa phong kiến phải tập trung và các cuộc chinh phạt lẫn nhau, không có thời gian cho việc xây dựng pháp luật. Trong các lãnh địa, các tập quán pháp và mệnh lệnh của lãnh chúa phong kiến được dùng để điều chỉnh các vấn đề xã hội. + Tuyệt đại đa số cư dân bị mù chữ, thậm chí nhiều quý tộc cũng không biết đọc biết viết. Nhà nước và giáo hội thực hiện chính sách ngu dân, bắt buộc dân chúng học thuộc lòng kinh thánh và không thực hiện giáo dục toàn diện. bộ, đó là việc cải tiến kỹ thuật và việc tăng số lượng các ngành nghề; Thương nghiệp cũng rất nhộn nhịp.). - Bên cạnh đó, do đặc thù lịch sử, công xã nguyên thủy Châu A tan rã không triệt để, công xã nông thôn còn tồn tại một cách bền vững với vai trò là tế bào vững chắc nhất của nền chuyên chế phương đông với đầy đủ truyền thống quyền uy gia trưởng, quyền uy bạo lực, quyền uy tôn giáo, quyền uy pháp luật, quyền uy bạo lực, quyền uy kinh tế… Tất cả các quyền uy đó tập hợp lại thành một thứ quyền uy vô hạn, mà đại diện tối cao của nó là nhà vua.
Theo đó, hệ thống luân lý mà nho giáo đưa ra là: người trẻ tuổi phải phục tùng người nhiiều tuổi, người dước phải phục tùng người trên, người không phải là người Trung Quốc phải phục tùng người Trung Quốc; trói buộc con người trong mối ràng buộc của tam cương (vua –tôi; vợ – chồng; cha – con) nhằm củng cố trật tự đẳng cấp phong kiến, mà cụ thể là trật tự quan liêu và trật tự gia trưởng. Nhưng khi thiết lập trật tự và thể chế mới, Taica đã rập khuôn chế độ phong kiến của Trung Quốc, thời nhà Đường trong việc thực hiện quyền sở hữu ruộng đất, chế độ quân điền, tổ chức bộ máy nhà nước nhằm củng cố chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
- Bên cạnh đó, các lãnh chúa lớn ở địa phương dần dần củng cố, tăng cường thế lực của mình bằng cách chiếm đoạt đất đai, dần dần trở thành những địa chủ lớn, gọi là “Đại danh”. Khi chính quyền Mạc Phủ suy yếu, các đại danh tranh hùng, tranh bá với nhau và nhà nước phong kiến nhật bản trải qua 2 thời kỳ Mạc Phủ nổi tiếng nữa, đó là Mạc Phủ Murômachi của dòng họ Asicaga và Mạc Phủ Tôcưgaoa của dòng họ Tôcưgaoa.
+ Thừa tướng Tiêu Hà chịu mệnh của Hán Cao Tổ, tham khảo Tần Luật đặc ra “Cửu Chương Luật” (lấy lục luật của Tần làm cơ sở: Tắc Đạo Luật, Trá Nguỵ Luật, Đoạn Ngục Luật, Bổ Vong Luật, Tạp Luật, Danh Lệ Luật) tăng thêm 3 luật: Hộ Luật (luật hôn nhân, gia đình) Hưng Luật (thuế khoá, lao dịch) và Cứu Luật (quân đội, chuyên chở, …). Các điều khoản đều được thể hiện dưới dạng luật hình nhưng so với pháp luật của các triều đại trước thì hình phạt mang tính chất khoan hồng, nhân đạo hơn ( bãi bỏ những hình phạt tàn khốc như lăng trì (xẻo từng miếng thịt), liệt (xé xác) và định tội có phần nhẹ hơn).
- Bộ luật đầu tiên của Nhật Bản là bộ luật 17 điều do Sôtôcư ban hành vào năm 104, bộ luật này đặt nền tảng cho việc xây dựng một thiết chế nhà nước phong kiến theo hình thức chính thể quân chủ (điều 12: trong nước không thể nào có 2 vua, người dân không lẽ nào thờ 2 chủ. Trăm họ chỉ là thần dân của Thiên Hoàng. Thuế là phải nộp cho vua để lo việc nước. Phu dịch là để kiến tạo quốc gia.). - Hình luật: áp dụng các hình phạt rất dã man: chém đầu, bêu đầu, moi gan, phanh thây, đâm bằng giáo và nhiều hình thức hành hạ khác cho đến chết (phạm nhân bị chôn sống, mọi người tham dự cuộc hành hình được quyền dùng cưa tre để xẻo thịt phạm nhân trước khi phạm nhõn chết; thõn thể của phạm nhõn được giao cho cỏc vừ sĩ (samurai) để thử gươm.
- Cách mạng tư sản Anh đã đưa giai cấp tư sản lên nắm chính quyền, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, sau cuộc cách mạnh chính trị này, cuối thế kỷ 18, Anh đi tiên phong trên con đường công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa với sự áp dụng khoa học kỹ thuật vào các ngành kinh tế, kỹ thuật, quân sự. Những tư tưởng của tuyên ngôn độc lập và bản thân cuộc cách mạng giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc ở Mỹ đã ảnh hưởng sâu rộng đến trào lưu cách mạng ở Châu Au và Nam Mỹ, thúc đẩy, cổ vũ các dân tộc đứng dậy lật đổ chế độ phong kiến, chế độ thuộc địa, giành độc lập, tự do, dân chủ.
Hoảng sợ trước phong trào đấu tranh của nhân dân, giai cấp tư sản ủng hộ viên tướng trẻ napôlêông bônapac thực hiện cuộc chính biến, xoá bỏ chính quyền đốc chính và thiết lập chính quyền mạnh mẽ kiểu độc tài. Nhà nước tư bản lũng đoạn ra đời trong bối cảnh cách mạng xã hội chủ nghĩa đang phát triển trên cục diện rộng lớn, đồng thời trào lưu hoà bình dân chủ cũng bùng lên một cách mạnh mẽ ở nhiều nước tư bản.
Mục đích của việc ban hành Hiến pháp của giai cấp tư sản là nhằm hạn chế quyền lực tuyệt đối của nhà vua, tách quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp thành các quyền độc lập và đối trọng lẫn nhau. - So với pháp luật phong kiến, luật hình tư sản có những tiến bộ lớn: chống lại sự độc đoán xét xử của vua chúa; mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật; không quy định về tội chống tôn giáo….
+ Chế định này còn được sửa đổi theo xu hướng đơn giản hoá trình tự và thủ tục ly hôn (Vợ chồng bình đẳng trong ly hôn; vợ hoặc chồng được ly hôn trong trường hợp người kia không chung thủy, đối xử tàn nhẫn, mắc bệnh nan y…). + Do phong đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và do ảnh hưởng của chế độ xã hội chủ nghĩa đồng thời nhằm từng bước can thiệp vào quan hệ lao động – quan hệ giữa người chủ và người làm thuê, nhà nước tư sản ban hành đạo luật mới: Luật Lao động.