1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần lịch sử nhà nước và pháp luật Đề tài lịch sử nhà nước và pháp luật trung quốc dưới thời nhà Đường (618 – 907)

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử nhà nước và pháp luật Trung Quốc dưới thời nhà Đường (618 – 907)
Tác giả Lê Thị Thanh Giang
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Trong số 18 triều đại đã cai trị đất nước thì triều đại nhà Đường 618 - 907 là một trong những triều đại hoàng kim, hùng mạnh trong lịch sử Trung Quốc.. đặc biệt là bộ máy nhà nước được

Trang 1

HOC VIEN CAN BỘ THANH PHO HO CHi MINH KHOA NHA NUOC VA PHAP LUAT

TIEU LUAN HOC PHAN LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT

ĐÈ TÀI: LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT

TRUNG QUOC DUO! THOI NHA DUONG (618 - 907)

Họ tên sinh viên: Lê Thị Thanh Giang MSSV: 212030009

Lớp: K06203A

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Hiền

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2022

Trang 2

HOC VIEN CAN BỘ THANH PHO HO CHi MINH KHOA NHA NUOC VA PHAP LUAT

TIEU LUAN HOC PHAN LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT

ĐÈ TÀI: LICH SU NHA NUOC VA PHAP LUAT

TRUNG QUOC DUO! THOI NHA DUONG (618 - 907)

Họ tên sinh viên: Lê Thị Thanh Giang MSSV: 212030009

Lớp: K06203A

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Ngọc Hiền

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2022

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Học viện Cán bộ Thành phố

Hà Chí Minh đã đưa học phần Lịch sử Nhà nước và Pháp luật vào chương trình giảng

dạy Đặc biệt, em xin bày tỏ sự biết ơn đến vời thầy Hiền — giảng viên bộ môn đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bỏ ích, thú vị trong quá trình học tập, tạo điều kiện để

em hoàn thành được bài tiều luận này

Dù đã có gắng hoàn thành tốt bài tiêu luận này nhưng với những kiến thức về học

phan này của em vấn còn hạn hẹp, sai sót nên bài tiều luận của em khó tránh những sai

sót Mong thầy xem xét, châm chước bỏ qua Kính chúc thầy luôn khỏe mạnh, có đầy

đủ sức khỏe và lòng nhiệt huyết đề thành công hơn nữa trong sự nghiệp “ươm mầm”

những sinh viên chúng em

Em xin chân thành cảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng II năm 2022

Sinh viên

Trang 4

PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

Trang 5

MỤC LỤC

MO DAU .ẦỐ.Ố.ố o.^Ă®i d 1

An Ầ 1

VINN 819 0ï) 00 (000i vì cố na 1

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ¿- ¿+ SsSz+ESxEkEEEEEEEEkeEkrrkrkkerrrree 2

4 Phương pháp nghiên CỨU SS- 2S SÁT TH HH TH HH 2

5 Cấu trúc đề tài c nhe 2

Ác ha Ö 3

1.2 Những nội dung cơ bản về tô chức và hoạt động . -. -5- 5555: 4

FAN , 8 mẽ 8

010/9)107281.7 1.0000 9

2.1 Sur 1a ‹1‹1+%L.AÔÓ 9

2.2 Những nội dung cơ bản về pháp luật -2 2- s©s+cx+cxcxecxevrevrxerxerxeee 9

2.3 NAN XEt 11

CHƯƠNG 3: THUC TIEN VIET NAM uuuccccccssssssssscsssscssssssssssesssssssssssssssssesissesssssen 12

ENNW\ (6n ce0 (0/0 1 44 12

KH (038007 01//0)/- oo 12 3.3 Damlh 914 thure tang 0n 12

4066) ăäš33 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 6

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trung Quốc là một quốc gia nằm ở phía Đông của khu vực Châu Á với tông diện tích đứng thứ 3 hay thứ 4 trên thé giới Trung Quốc được biết đến là một trong những 4 cái nôi của nền văn minh cô đại trên thế giới (Lưỡng Hà, Ai Cập, Ân Độ và Hoàng Ha) Với hơn 5.000 năm tôn tại đủ để chứng minh bè dày lịch sử của đất nước này rất lâu đời

Do đó các vẫn đề xoay quanh về lịch sử Trung Quốc luôn là một trong những vấn đề

thu hút sự nghiên cứu

Trong tiền trình phát triển đất nước, trong ché độ phong kiến Trung Quốc đã trải

qua 18 triều đại, có sức ảnh hưởng lớn đến các nước lân cận như Việt Nam, Hàn Quốc,

Nhật Bán Trong số 18 triều đại đã cai trị đất nước thì triều đại nhà Đường (618 - 907)

là một trong những triều đại hoàng kim, hùng mạnh trong lịch sử Trung Quốc Đây là

một giai đoạn được đánh giá đạt sự cường thịnh, thậm chí vượt trội so với nhà Hán, thê

hiện ở các phương diện khác nhau như kinh tế phát triển, ngoại giao mở rộng đặc biệt

là bộ máy nhà nước được củng có và hoàn thiện, nền pháp luật tiến bộ, được đánh giá

là nền táng pháp luật của những triều đại, quốc gia khác

Đẻ có thẻ nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về bộ máy nhà nước và pháp luật của

Trung Quốc đưới thời Nhà Đường, từ đó đúc kết được kiến thức, đánh giá chung được

bộ máy nhà nước phong kiến phương Đông, nên em đã lựa chọn đẻ tài: “LỊCH SỬ NHÀ

NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC DƯỚI THỜI NHÀ ĐƯỜNG”

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục đích nghiên cứu

Từ việc phân tích cơ cấu tô chức bộ máy nhà nước và pháp luật Trung Quốc dưới thời nhà Đường đúc kết được bản chất của bộ máy nhà nước và pháp luật phong kiến

phương Đông nói chung Đồng thời liên hệ với tình hình xây dựng bộ máy nhà nước và

pháp luật Việt Nam hiện nay

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

- _ Nghiên cứu bộ máy nhà nước và pháp luật Trung Quốc dưới thời nhà Đường

- _ Nhận xét tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật phong kiến Trung Quốc

- _ Liên hệ với tinh hình xây dựng bộ máy nhà nước và pháp luật Việt Nam

Trang 7

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Nghiên cứu xoay quanh về tô chức bộ máy nhà nước và pháp luật Trung Quốc

dưới thời nhà Đường

3.2 Phạm vi nghiên cứu

- _ Về nội dung: đề tài nghiên cứu các vấn đề về bộ máy nhà nước và pháp luật Trung Quốc dưới thời nhà Đường

- _ Về không gian: lịch sử ở Trung Quốc

- _ Về thời gian: thời kỳ nhà Đường ở Trung Quốc

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp lịch sử

Đẻ tiếp cận cơ cau tô chức bộ máy nhà nước và quá trình hoạt động lập pháp của Trung Quốc dưới thời nhà Đường, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau nên cần sử dụng

phương pháp lịch sử đề tìm kiếm, chọn lọc tư liệu một cách chính xác Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong chương 1,2

4.2 Phương pháp so sánh

Đề hiểu rõ bản chát, đặc điểm của pháp luật của Trung Quốc dưới thời nhà Đường

bang cách so sánh với các giai đoạn trước, sau nên cần sử dụng phương pháp so sánh từ

đó đúc kết được nội dung cần nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng chủ yếu trong

chương 2

4.3 Phương pháp phân tích - tống hợp

Phương pháp này dùng để phân tích từ những cơ sở lý luận, phân tích tư liệu từ

đó có góc nhìn toàn diện đối với vẫn đẻ nghiên cứu Phương pháp này được sử dụng trong toàn bài

5 Cấu trúc đề tài

Ngoài phan mở đâu, phản két luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiều

luận có kết cầu 3 chương như sau:

Chương 1: Nhà nước

Chương 2: Pháp luật

Chương 3: Thực tiễn Việt Nam

Trang 8

NOI DUNG

CHUONG 1: NHA NUOC

1.1 Sự ra đời

1.1.1 Sự hình thành chế đô phong kiến

Theo quan điểm của học thuyết Mác Lênin, nhà nước chỉ ra đời khi xã hội đạt tới

một trình độ nhất định về mặt kinh té và xã hội Đó là khi xã hội trong giai đoạn đó có

sự phân chia giai cấp và mâu thuẫn giữa các giai cấp không thẻ điều hòa được thì nhà nước mới nảy sinh ra với mục tiêu là điều hòa mâu thuẫn giai cấp, quản lý xã hội và bảo đảm lợi ích cho giai cáp thống trị

Dựa trên quan điểm trên, chế độ phong kiến được xác lập khi xã hội xuất hiện mâu thuẫn giữa giai cấp địa chủ phong kiến và giai cáp nông dân tá điền, nhà nước phong kiến đã nảy sinh ra dựa trên lợi ích của giai cáp địa chủ phong kiến thống trị Nhà nước phong kiến Trung Quóc nói chung và triều đại nhà Đường nói riêng, trong suốt thời kì tồn tại nhà nước đều hoạt động theo hình thức chính thê quân chủ chuyên ché Tức là, hoàng để là người đứng đầu trị vì đất nước, mọi quyèn lực tập trung vào trong tay hoàng đề, mệnh lệnh của hoàng đề phải chấp hành tuyệt đối

1.1.2 Sự hình thành nhà nước triều đại nhà Đường

Triều đại nhà Đường tôn tại từ năm 618 đến năm 907, là một trong những triều

đại được đánh giá là đỉnh cao trong giai đoạn phong kiến ở Trung Quốc Cuối thời kỳ Đông Hán, tình hình nội chiến trong Trung Quốc khóc liệt, chia rẽ đất nước trong thời

gian dài Nhà Tùy tận dụng cơ hội thống nhất được đất nước nhưng kéo dài không bao lâu Năm 618, lợi dụng tình thế khó khăn, loạn lạc Lý Uyên lật đỗ nhà Tùy Như vậy

nhà Đường là sự núi tiếp, kế thừa từ nhà Tùy (581-618), đồng thời cũng là tiền thân giai đoạn Ngũ Đại Thập Quốc (907-909) Nhà Đường chính thức thành lập kế từ khi Lý

Uyên tức Đường Cao Tô xưng vương, đổi quốc hiệu là “Đường” Song, thời kì huy

hoàng thời Đường mới bắt đầu khi Lý Thế Dân - con trai Lý Uyên, tức Đường Thái

Tông trị vì.

Trang 9

Hình 1.1 Lãnh thô Trung Quốc dưới thời Đường năm 741 [2, Tr 90]

1.2 Những nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động

Đứng đầu bộ máy nhà nước là hoàng đề, dưới hoàng để có bộ máy chính quyền trung ương và bộ máy chính quyền địa phương Hoàng để nam mọi quyền lực trong tay, mọi chính sự phải được hoàng đề quyết định cuối cùng Mọi chỉ thi từ hoàng đề bắt buộc phải chấp hành tuyệt đối Ở triều đại này, bộ máy nhà nước đã có sự sắp xếp, phân chia quyên lực ở nhiều chức vụ khác nhau, với mục đích giúp cho việc kiêm soát quyên lực

của hoàng đề dễ dàng hơn

1.2.1 Bộ máy chính quyển ung ương

Bộ máy quan lại trung ương gồm nhiều chức vị khác nhau: tê tướng, tam sư, tam

công, ngũ sảnh, tam đài, cửu tự Mỗi chức vị có vị trí và vai trò chức năng khác nhau a) Tế tướng

Tế tướng là chức vị quan trọng trong bộ máy nhà nước, có vai trò giải quyết mọi

chuyện chính sự của quốc gia Chức vị này thời Đường được san sẻ quyền lực, giao cho

nhiều người nắm giữ với mục đích tránh lạm quyên

b) Tam su

Tam sư gồm thái sư, thái phó, thái bảo là những chức quan danh dự, không giải

quyết việc công

Trang 10

c) Tam công

Tam công gồm thái úy, tư đồ, tư không là những chức danh không có thực quyên,

chịu trách nhiệm có vấn cho những vấn đẻ đại sự

d) Ngũ sảnh

Do ké thừa từ nhà Tùy, nhà Đường tiếp tục xác lập chế độ Ngũ sảnh Lục bộ Ngũ

sảnh gồm có thượng thư sảnh, trung thư sảnh, môn hạ sảnh, bí thư sảnh, nội thị sảnh và

điện trung sánh Lục bộ là sáu bộ nhỏ được chia trong thượng thư sảnh

Trong đó, đầu tiên là thượng thư sảnh là cơ quan hành chính cao nhất của đất

nước, giữ vai trò giúp vua điều hành, quán lý các công việc hành chính của nhà nước như đảm nhiệm quyết sách và thảo chiều lệnh, thâm xét, chấp hành nhiệm vụ triều chính

Thượng thư sảnh được chia làm sáu bộ (lục bộ): bộ Lại, bộ Hộ, bộ Binh, bộ Lễ, bộ Hình,

bộ Công Bộ Lại phụ trách việc quản lý quan lại bằng việc cai quán việc bỏ nhiệm va

khảo hạch quan viên; bộ Hộ phụ trách quản lý hộ, hôn, điền sản, thuế má ; bộ Binh

phụ trách các vấn đề quân sự như cai quản việc tuyên binh, binh tịch, quân lệnh, quân

cơ ; bộ Lễ phụ trách lễ nghị, triều tiết trong triều đình, tế tự, trường học, khoa cử ;

bộ Hình phụ trách quản lý xét xử, luật lệnh, tư pháp, hình ngục và bộ Công phụ trách

quản lý thủ công nghiệp, buôn bán như thí công công trình gỗ, đất, thủy lợi, giao thông

Người đứng đầu mỗi bộ gọi là Thượng thư, dưới Thượng thư có hai Thị lang, Viên ngoại lang, Chủ sự

Thứ hai là trung thư sảnh chịu trách nhiệm soạn thảo văn bản, luật lệnh Thứ ba

là môn hạ sảnh trông coi việc giám sát, phụ trách thâm xét, phán bác những quyết sách

trong đại của triều đình, chiếu chỉ của hoàng đề đề đảm bảo hiệu suất hoạt động hành

chính Thứ tư là bí thư sảnh trông coi văn nghệ, sách vở Thứ năm là nội thị sảnh đề hầu

cận hoàng đề Cuối cùng là điện trung sảnh để quản lý công việc hàng ngày của hoàng

đề

Ba người đứng đầu của chức vị thượng thư sảnh, trung thư sảnh, môn hạ sảnh làn lượt là Thượng thư lệnh (Từ năm 626 không đặt chức Thượng thư lệnh mà là Thượng

thư tả bộc xạ và Thượng thư hữu bộc xạ do Lý Thé Dân từng đảm nhiệc chức vụ đó),

Trung thư lệnh, Thị trung Đây cũng là một trong những người thực hiện chức năng tế

Trang 11

tướng Theo trình tự là trung thư sảnh nhận chỉ, môn hạ sảnh thâm nghị, thượng tư sảnh

chấp hành

e) Tam dai

Tam đài gồm ngự sử đài, đô thủy đài và yết giá đài Ngự sử đài được coi là một

cơ quan giám sát Người đứng đầu là Ngự sử đại phu có nhiệm vụ giám sát quan lại ở

trung ương và địa phương Đô thủy đải có nhiệm vụ trông coi việc thủy lợi Và Yết giả

đài có nhiệm vụ trồng coi việc giao thông

f) Cuu ty

Cửu tự gồm thái thường tự, quang lộc tự, vệ úy tự, dai lý tự, hồng lô tự, tư nông

tự, thái phủ tự, quốc tử tự, tương tác tự Ngoài ra còn một số cơ quan khác Đặc biệt đại lý tự được coi là một cơ quan xét xử tối cao thời nhà Đường [3, Tr 251-253]

1.2.2 Bộ máy chính quyển địa phương

Ở chính quyền địa phương, cả nước chia làm 10 đạo sau tăng lên thành 15 đạo

vào TK VIII Đứng đầu mỗi đạo là thứ sử, dưới đạo là châu, huyện, hương, lý, thôn

Đứng đầu quận là thích sử, đứng đầu huyện là huyện lệnh Quan lại từ cấp huyện trở lên

do triều đình bố nhiệm Thời Trung Đường, nhà Đường lập ra nhiều chức Tiết độ sứ kiêm luôn thứ sử nắm quyên chính ở địa phương

Ở chính quyền địa phương, hình thành 3 phân cấp hành chính: đạo, châu (phủ), huyện Ở dưới huyện còn có hương, lý, thôn, bảo, liên Cả nước chia làm 10 đạo (căn

cứ theo địa hình đất nước): Quan Nội, Hà Nam, Hà Đông, Hà Bắc, Sơn Nam, Lũng Hữu,

Hoài Nam, Giang Nam, Kiếm Nam và Lĩnh Nam Đến TK VIII, phân ra thêm một só đạo như vùng Trường An phân ra Kinh kỉ đạo, vùng Hà Nam phân ra Dé kì đạo, vùng

Sơn Nam và vùng Giang Nam cũng phân ra 2, 3 đạo Tông cộng là có 15 đạo

Đứng đầu mỗi đạo là thứ sử, quận là thích sử và huyện là huyện lệnh Quan lại

từ cấp huyện trở lên do triều đình bố nhiệm Thời Trung Đường, nhà Đường lập ra nhiều chức Tiết độ sứ kiêm luôn thứ sử năm quyền chính ở địa phương

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN