1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình nhóm hệ thống pháp luật trung quốc

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống pháp luật Trung Quốc
Tác giả Lê Thị Ngọc Duyên, Nguyễn Hoàng Kim Ngân, Nguyễn Thị Thuy Hang, Nguyễn Mạnh Sơn, Nguyễn Nguyên
Trường học Trường Đại học Tài chính Marketing
Chuyên ngành Luật học so sánh
Thể loại Bài thuyết trình nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC DUONG DAI THUOC DONG HO PHAP LUAT XA HOI CHU NGHIA Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921 và việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được thành lậ

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING

BAI THUYET TRÌNH NHÓM

Để tài:

HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC

HOC PHAN: LUAT HQC SO SANH

MA LOP HP: 2331101132601 (HỌC KÌ II, 2023)

NHÓM THỰC HIỆN (5): LÊ THỊ NGỌC DUYÊN - 2221004380

NGUYEN HOANG KIM NGAN - 2221004393 NGUYEN THI THUY HANG - 2221004382 NGUYEN MANH SON - 2221004405 NGUYEN NGUYEN - 2221004395

Ngành LUẬT KINH TẾ Chuyên ngành: Luật đầu tư và kinh doan

TP Hồ Chí Minh, 10/2023

Trang 2

MỤC LỤC

)/10900 227 H)HDA Ô

MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu nghiên cứu - 1 2211010111101 11211 1111111111111 1111 111011111110 101111

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5s S 1 EE121111211112111121 11 111 102112 ta

3 Phương pháp nghiên cứu - 22 1220122211121 1 1211115111511 1811118111811 1 1011120118111 tk

4 Kết cầu bài thuyết trình s1 5111111111111 1111 1111 11 1.11012111111111 11c

2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến Trung Quốc 6 2.2.1.1 Cơ sở hình thành của pháp luật phong kiến Trung Quốc 6 2.2.1.2 Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc - 55555: 7

2.2.2 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật Trung Quốc hiện đại 9 2.2.2.1 Khái quát lịch Sử - 5s E1 1111 11211220112 1211212 101221 ru 9

2.2.2.2 Pháp luật Trung Quốc trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa 11 2.2.2.3 Các bản Hiến pháp của Trung Quốc trong lich sth ccc 12 2.2.2.4 Bản Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc -5- 5 2s2scc2zc5s2 13

CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC HỆ THÓNG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐÓC 3.1 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUỐC ĐƯỢC PHÂN CHIA THÀNH LUAT CONG VA LUAT TỪ 5 s22 2211211111 11211121112 111211111 1t 15 3.2 BON CAP DO CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUÓC 15

3.2.1 Luat va quy dinh cua Trung Quốc có thê được chia thành bốn cấp độ về tính hiệu quả theo thứ bậc giảm dân - 5-0 2c 2211112121221 1 1122111522222 15

Trang 3

CHƯƠNG 4: VỊ TRÍ, VAI TRÒ CƠ QUAN TƯ PHÁP CỦA HỆ THÓNG J7 9000/00 ìni019)09 22

4.1 HỆ THÔNG TƯ PHÁP TRUNG QUỐC S5 221221 12111111721 te 17 4.2 CHỨC NĂNG, QUYỀN HAN CUA CAC CO QUAN TƯ PHÁP TRUNG QUỐC ST T21121121111221 11211 tt tre 18 4.3 MOI QUAN HE GIU'A CO QUAN TU PHAP VA DAI HO] DAI BIEU )I:0 0U 0900/6109 ẢỶÝĂÝÃ.ÝỶỶ 19 4.4 MỖI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ QUAN TƯ PHÁP Ở CÁC CÁP 19 CHUONG 5: TRINH DQ LAP PHAP (MUC DQ PHAP DIEN HOA) CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC

5.1 CO QUAN BAN HANH LUAT TRONG HE THONG PHAP LUAT

TRUNG QUỐC 0 S1 2122121211211 121212121 ren 21 5.2 KĨ THUẬT LẬP PHÁP Ở TRUNG QUỐC - 52 2222212212121 tre 22 5.2.1 Tìm hiểu chung về kỹ thuật lập pháp 2 5 2s SE 122121222222 xxx 22

5.2.2 Ví dụ về kỹ thuật lập pháp trong đối ngoại của Trung Quốc 23

5.3 PHÁP ĐIÊN HÓA Ở TRUNG QUỐC 2-22 21 2111121121271211 121g 25

5.3.1 Tìm hiểu chung về pháp điển hóa Trung Quốc ¿22 22szxczczcss2 25 5.3.2 Pháp điển hóa trong hiến pháp của Trung Quốc 2 ccccczszccc2 26

CHƯƠNG 6: MÓI TƯƠNG QUAN GIỮA QUY PHẠM THỰC ĐỊNH VÀ QUY PHẠM TÔ TỤỤNG 2 22-cS<CECeeeEEEEeeeErrreeerrreererreerrsrrree

6.1 ĐỊNH NGHĨA QUY PHẠP THỰC ĐỊNH VÀ QUY PHAM TO TUNG 31 6.2 MỐI TƯƠNG QUAN CỦA QUY PHẠM THỰC ĐỊNH VÀ QUY PHAM

TỔ TỰNG 552 22 2212212211271121122112112112112121121121120121222112 re 31 DANH MỤC TÀI LIỆU KHAM KHAO ccsssssssssessessssssssseesecsssesssscseccaseeasescsscseeseecs

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài này nghiên cứu nhằm mục đích sau đây:

- Tìm hiểu một cách chính xác và toàn diện vẻ hệ thống pháp luật Trung Quốc, tạo tiền đề cho quá trình so sánh luật trong hệ thống pháp luật của các quốc gia trên thế ĐIỚI

- Phục vụ cho quá trinh học tập, nghiên cứu môn Luật học so sánh

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thông pháp luật Trung Quốc

- Phạm vi nghiên cứu: Đất nước Trung Quốc

3 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thống kê, tổng hợp, thu thập tài liệu, đối chiếu và so sánh nhằm phân tích, làm rõ sự vận hành và những nguyên tắc của hệ thống pháp luật Trung Quốc

4 Kết cầu bài thuyết trình

Bài thuyết trình gồm sáu phân chính:

- Phần một: Hình thức pháp luật Trung Quốc

- Phần hai: Nguồn gốc, lịch sử hình thành của hệ thống pháp luật Trung Quốc

- Phần ba: Cấu trúc hệ thống pháp luật Trung Quốc

- Phần bốn: Vị trí, vai trò của cơ quan Tư pháp trong hệ thống pháp luật Trung quôc

- Phần năm: Trình độ lập pháp (mức độ pháp điển hóa) của hệ thống pháp luật

Trung Quốc

- Phần sáu: Mối tương quan giữa quy phạm thực định và quy phạm tổ tụng

Trang 5

NỘI DUNG

CHUONG 1: HINH THUC PHAP LUAT TRUNG QUOC

1.1 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC DUONG DAI THUOC DONG

HO PHAP LUAT XA HOI CHU NGHIA

Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời năm 1921 và việc nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được thành lập đã tạo một bước ngoặt lớn cho sự thay đổi của

hệ thống pháp luật Trung Quốc Hệ thống pháp luật của Trung Quốc đã chuyển sang hướng mới theo mô hình của Liên Xô, trở thành thành tố của đòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa, dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin Đây chính là những đặc trưng rõ nét của dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, ngay sau

sự sụp đồ của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa vào đầu thập kỉ thứ 9 thế ki XX

Hệ thống pháp luật Trung Quốc lại một lần nữa biến chuyên, trở thành một hệ thống pháp luật điều chỉnh nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những đạo luật điển hình của nền kinh tế thị trường đã được ban hành như Luật công ti năm

1993 (sửa đôi năm 1999 và 2005), Luật chứng khoán năm 1998 (sửa đổi năm 2005);

Luật phá sản năm 2006 và Luật chống độc quyền năm 2007

1.2 HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC DUONG DAI CHIU ANH HUONG CUA DONG HO CIVIL LAW

Giai đoạn từ triều đại nhà Thanh trở đi được coi là Trung Quốc hiện đại Triều đại nhà Thanh cũng đã từng có ý định hiện đại hóa hệ thống pháp luật Trung Quốc, dịch các bộ luật của nước ngoài đề nghiên cứu và tham khảo, phục vụ cho việc ban hành và xây dựng luật mới Tuy nhiên trước khi kịp ban hành các đạo luật mới được ban hành thì nhà Thanh sụp đồ nim 1911 Theo sau Cách mang Tan Hoi nam 1911 va su sup đồ của triều đại nhà Thanh, với mong muốn không bị các cường quốc văn minh phương Tây chi phối, Trung Quốc đã ban hành hàng loạt các

bộ luật được soạn thảo dựa trên hình mẫu các bộ luật của các quốc gia châu Âu lục địa Có thê kế đến như Bộ luật dân sự giai đoạn 1929-1931 bao gồm cả luật dân sự

Trang 6

và luật thương mại, Bộ luật đất đai năm 1930 và Bộ luật tố tụng dân sự năm 1932

đều được đưa vào áp dụng Do vậy hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại hiện giờ cũng phần nào bị Âu hóa kế từ thời điểm đó và chịu ảnh hưởng sâu sắc của civil law

Hệ thống pháp luật của Trung Quốc đương đại giờ đây khó có thê nói là hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa thuần túy Hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại đã ít nhiều pha trộn với pháp luật phương Tây, pháp luật của chủ nghĩa tư bản Qua những lí giải nêu trên, có thê khẳng định rằng hệ thống pháp luật Trung Quốc đương đại thuộc dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa song đã chịu ảnh hưởng it nhiều từ dòng họ pháp luật Civil Law

Trang 7

CHƯƠNG 2: NGUỎN GÓC, LỊCH SỬ HÌNH THÀNH PHÁP LUẬT

luật xã hội chủ nghĩa, trong đó nguồn luật chính yếu là pháp luật thành văn Pháp

luật thành văn gồm có hiền pháp, luật và các văn bản đưới luật do Chính phủ trung ương và các cơ quan chính quyền địa phương ban hành

2.2 LICH SU HINH THÀNH PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC:

2.2.1 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật phong kiến Trung Quốc

2.2.1.1 Cơ sở hình thành của pháp luật phong kiến Trung Quốc

Trung Quốc đã từng là nước phong kiến nên sự hình thành và phát triển luật pháp cũng dựa trên sự hình thành và phát triển của nhà nước, bao gồm:

- Cơ sở kinh tê: Chê độ sở hữu nhà nước vệ ruộng đât đóng vai trò chủ đạo và sự tôn tại của công xã nông thôn tạo nên cơ sở vật chât của nhà nước quân chủ chuyên chê

- Cơ sở chính trị - xã hội: GIai cấp địa chủ phong kiến hầu hết là trung và đại địa chủ (đây là giai cấp thống trị trong xã hội), nông dân là người bị trị

- Cơ sở tư tưởng: là học thuyết chính trị Nho giáo (Không tử)

Hệ thống pháp luật Trung Quốc đây đủ 5 nguồn cơ bản:

- Lệnh: Chiếu chỉ hoàng đề đưa ra

- Luật: Quy định về ruộng đất, sản xuất nông nghiệp

- Cách: Những cách thức làm việc của quan chức nhà nước

- Thức: Thê thức có liên quan đên việc khám nghiệm, tra hỏi, xét xử

Trang 8

đó các tội trái với đạo hiểu có 6 tội ác nghịch, bat đạo, bất hiểu, bất mục, bắt nghĩa, nội loạn) Các tội bất trung với hoàng đề phong kiến có 4 tội( mưa phản quốc, mưa đại nghịch, mưa phản loạn, đại bất kính)

Trong quan hệ hôn nhân theo giáo lí đạo Nho và cũng là theo luật pháp quy định, người chéng có quyền li đị vợ nếu người vợ chỉ cần phạm một trong 7 điều sơ suất (thất suất): không con, đâm dật, không phụng sự cha mẹ chồng, miệng lưỡi nói năng lung tung, trộm cắp, ghen tuông, ác tật

Đặc trưng của pháp luật phong kiến Trung Quốc là sự kết hợp giữa lễ và hình, trong đó:

- Lễ là nguyên tắc sử xự của con người đã được hệ thống hóa theo một chuân mực nhất định Lễ là yếu tố quyết định, chỉ đạo, mang tính khuôn phép của việc lập pháp, hành pháp cũng như giải thích pháp luật

- Hình là hình phạt, biểu hiện cho chế tài của pháp luật Hình giữ vai trò cưỡng chế, thi hành Hình pháp phong kiến Trung Quốc rất nặng nề và hà khắc

LJ]>Lễ ““ đùng ” hình làm công cụ đề duy trì sự tồn tại của lễ băng cách hợp pháp hóa

và hợp lý hóa tính cưỡng chế của Hình

Tủy vào thời kì mà Trung Quốc có cách cai trị khác nhau: Luật pháp từ Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh đều “nhất chuân hỗ lễ” Hay nói cách khác

Trang 9

luật pháp luôn luôn củng cố và bảo vệ lễ giáo phong kiến, trật tự của đắng cấp của

xã hội phong kiến chính thê quân chủ chuyên chế phong kiến

Tuy nhiên, việc dùng lễ đã gây ra việc áp dụng pháp luật không thống nhất Xuất hiện hiện tượng “tội đồng luận dị” (tội giống nhau nhưng lí luận khác đi đẫn đến hình phạt cũng khác nhau) Các quan lại tùy tiện trong cách xét xử, có điều kiện phát sinh tiêu cực

* Duc tri - phap tri

Trong xã hội phong kiến Trung Quốc đã tồn tại hai quan điểm đối lập nhau

đó là: Quan điểm của pháp gia và quan điểm của nho gia Hai quan điểm này như hai sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của xã hội phong kiến Trung Quốc Quan điểm của hai trường phái này được thê hiện tương ứng qua hai học thuyết pháp trị và đức trị, trong đó:

- Đức trị là một đường lối cai trị của phải Nho gia Phái này chủ trương cai trị bằng Đức Tức là không những người cầm quyên phải là người có đức cao hơn dan chúng mà ngoài ra còn phải thi hành chính sách giáo hoa khiến cho người dân ai cũng có đức và tin theo đức Đây là tư tưởng chính trị cơ sở của học thuyết nho giáo Quan điểm cai trị theo Đức trị có lẽ được hình thành từ việc: khi nghiên cứu nhà nước Trung Hoa cô đại, đặc biệt là thời Nghiêu, Thuan; Không Tử nhận thấy rằng hai ông này đều cai trị bằng Đức và đã thành công rực rỡ

- Pháp trị là tư tưởng chính trị quan trọng của phái Pháp gia Một trong những đại

diện xuất sắc của Pháp gia là Thương Ưởng (390 - 338 TCN) với việc áp dụng học

thuyết "Hình đanh" (một nhánh của pháp gia) trong khi thực hiện Biến pháp ở nước Tân Học thuyết này được tóm gọn ở hai điều:

+ Mợi người dân bình đăng trước pháp luật

+ Lấy thưởng phạt làm nguyên lý trị nước, không cần giáo dục

Trang 10

LJ]> Có thê thấy đường lối: “không cần giáo dục” của pháp gia có nguồn gốc từ học thuyết "vô vi" của Lão Tử và đó là đặc trưng cơ bản để phân biệt học thuyết Pháp gia với Nho ø1a

* Mối quan hệ giữa đức trị và pháp trị:

- Pháp trị tuy không phải là hình thức cai trị chính thống nhưng lại được vận dụng

để nhằm giữ trật tự xã hội Khi Đức trị không thể thi hành lý tưởng giáo hoá dân thi

Pháp trị phải được sử dụng đề giữ ôn định trật tự xã hội

- Đức trị chỉ là cái vỏ bọc bên ngoài được phô trương ra nhằm lừa phỉnh dân rằng giai cấp thống trị làm mọi việc đều vì lợi ích chung của dân chúng, thể nên mới có cụm từ "quan phụ mẫu" Còn Pháp trị là phương pháp được thực hiện khi Đức trị không thê bảo đảm xã hội trong vòng trật tự theo ý chí của giai cấp thống trị

* Nhận xét:

LJ]> Cả Đức trị và Pháp trị đều là hai thủ đoạn cai trị của giai cấp thống trị Tách riêng ra, chúng có ưu và nhược điểm riêng Nhưng khi kết hợp lại chúng lại trở thành công cụ cai trị hữu hiệu Khi đó, pháp luật vừa có sức mê hoặc, lừa bịp của Đức trị vừa có sức mạnh trấn áp của Pháp trị Đạo đức và pháp luật có sự trộn lẫn vào nhau, khi vi phạm một trong hai thì hậu qua đều là sự lên án của xã hội và sự trừng phạt của nhà nước

* Kết luận pháp luật Trung Quốc phong kiến:

- Tư tưởng pháp trị của Nho giáo

- Tư tưởng pháp luật kết hợp cả đức trị và pháp trị

2.2.2 Cơ sở hình thành và phát triển của pháp luật Trung Quốc hiện đại

2.2.2.1 Khải quát lịch sứ

Bộ luật lâu đời nhất là của nhà Đường vào thế kỉ 7 sau công nguyên Là nền tảng cho các bộ luật nhà Tống, Nguyên, Minh và thậm chí đến cả nhà Thanh

Trang 11

Triều đại cuối cùng của phong kiến Trung Quốc là nhà Thanh, vẫn sử dụng Triều đình luật lệ và luật lệ hoàng gia Hệ thống này tập trung vào quyên lực của triều đình và hoàng gia, và dân thường có ít quyền hơn Triều đình và hoàng gia thường áp dụng các quy tắc phạt nguội, và sự thiếu minh bạch và không công bằng trong hệ thông này đã dẫn đến nhiều xung đột và bất bình đăng xã hội

Đến thời Dân quốc (cuối thời nhà Thanh) đo sự lạc hậu về vũ khí lẫn khoa học kĩ thuật, Trung Quốc bị các nước phương Tây và Nhật Bản xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc

Chế độ quân chủ chuyên chế đã tỏ ra quá giả cối, hoàn toàn bất lực trong việc bảo vệ đất nước chồng lại chủ nghĩa tư bản phương Tây Điều này gây bắt bình trong đội ngũ trí thức Trung Quốc, một bộ phận kêu gọi tiến hành cách mạng lật dé chế độ quân chủ chuyên chế của nhà Thanh, thành lập một kiểu nhà nước mới đề canh tân đất nước Năm 1911, cách mạng Tân Hợi nỗ ra, hoàng đề cuối cùng của Trung Quốc là Phố Nghi buộc phải thoái vị

Sau cách mạng Tân Hợi thăng lợi, để mơ về l đất nước không bị chi phối bởi các cường quốc phương Tây đã buộc Trung Quốc phải ban hành các bộ được soạn thảo dựa trên hình mẫu các bộ luật của các nước châu Âu lục địa

Ngày | thang | nam 1912, Trung Hoa dân quốc được thành lập, đánh dấu bước ngoặt cho hệ thống pháp luật của Trung Quốc Hội đồng Nhà nước (Quốc hội) của Cộng hòa Trung Quốc thông qua Hiến pháp Nhân dân, đánh đấu sự bắt đầu của chế độ pháp luật mới Hiến pháp này thiết lập chế độ cộng hòa và quy định các quyền và tự do cơ bản của công dân Nó cũng thành lập cơ cấu chính trị mới với Chủ tịch là người đứng đầu quốc gia

Đi kèm với hiến pháp, năm 1914 là những bản luật dân sự, hình sự, hành chính, lao động tạo ra hệ thống pháp luật mới dựa trên quyền công dân và bảo vệ pháp ly

L]> Lúc này đã có sự chuyền biến về hệ thống pháp luật Trung Quốc

10

Trang 12

Bộ luật dân sự trong giai đoạn năm 1929 - 1931 bao gồm cả luật dân sự và

thương mại, Bộ luật đất đai năm 1930 và Bộ luật tô tụng dân sự năm 1932 đã lần

lượt được đưa vào áp dụng

LI> Như vậy về mặt hình thức, có thể nói, luật của Trung Quốc đã bị Âu hoá và vì vậy có thê tạm xếp hệ thống pháp luật Trung Quốc vào đòng họ Civil Law Ở Trung Quốc, cũng tương tự như ở Châu Âu lục địa khi đó, người ta có xu hướng quan tâm tới việc nghiên cứu về lí luận pháp luật

Sau khi tiến hành các cuộc đấu tranh kéo dài và gian khô, vũ trang và ngược lại, theo một lộ trình ngoăn ngoèo, nhân dân Trung Quốc thuộc các dân tộc do Dang Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo với Chủ tịch Mao Trạch Đông làm lãnh đạo cuối cùng, vào năm 1949, đã lật đô ách thống trị của chủ nghĩa để quốc, phong kiến và quan liêu - chủ nghĩa tư bản, giành thắng lợi to lớn trong Cách mạng Dân chủ Mới

và thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Từ đó nhân dân Trung Quốc năm quyền kiểm soát quyền lực nhà nước và trở thành người làm chủ đất nước 2.2.2.2 Pháp luật Trung Quốc trong quá trình đi lên xã hội chủ nghĩa

Thắng lợi trong Cách mạng Dân chủ Mới ở Trung Quốc và những thành công trong sự nghiệp xã hội chủ nghĩa của nó là do nhân dân các dân tộc Trung Quốc, đưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự hướng dẫn của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Mao Trạch Đông, bằng cách nêu cao chân lý Sửa chữa sai sót và vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ Trung Quốc sẽ ở trong giai đoạn sơ khai của chủ nghĩa xã hội trong một thời gian dài sắp tới Nhiệm vụ cơ bản của dân tộc là tập trung sức lực cho hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa theo con đường chủ nghĩa xã hội kiểu Trung Quốc Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc và sự dẫn dắt của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Mao Trạch Đông, học thuyết Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng Ba đại diện, Triển vọng khoa học về phát triển và tư tưởng Tập Cận Bình về chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc cho một Kỷ nguyên mới, nhân dân các dân tộc Trung Quốc sẽ tiếp tục đi theo chế độ độc tài dân chủ nhân dân và con đường xã hội chủ nghĩa, kiên trì cải cách và mở

11

Trang 13

cửa với thế giới bên ngoài, hoàn thiện vững chắc thê chế xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, thực hiện quan điểm phát triển mới và lao động tự lực, tự cường để từng bước hiện đại hóa công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng, khoa học và công nghệ của đất nước, thúc đây sự phát triển đồng bộ cả

về vật chất, chính trị, tính thần, xã hội và nền văn minh sinh thái, để biến Trung

Quốc thành một nước xã hội chủ nghĩa hiện đại, thịnh vượng, hùng mạnh,dân chủ, văn hóa tiên tiến, hài hòa, và tươi đẹp và đạt được sự trẻ hóa của đất nước Trung Quốc

Sau đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ra đời ngày 01 tháng 07 năm 1921) đã thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, vì vậy, hệ thống pháp luật Trung Quốc đã chuyền sang hướng mới theo mô hình của Liên Xô, dựa trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa Mác - Lénin

L]> Sự kiện này đã làm cho hệ thông pháp luật Trung Quốc trở thành thành viên của dòng họ pháp luật mới, đó là dòng họ pháp luật xã hội chủ nghĩa

2.2.2.3 Các bản Hiến pháp của Trung Quốc trong lịch sử

Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đêm trước khi triệu tập Hội nghị thứ nhất Hội nghị Toàn thê Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc đã thông qua "Cương lĩnh cộng đồng Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung

Quốc" 29 tháng 9 năm 1949 ban bó, với vai trò là bản Hiến pháp tạm thời Qua thời

gian phát triển và chỉnh sửa, với bản Hiến pháp hiện hành là bản Hiến pháp được

công bố năm 1982 và được chỉnh sửa lần cuối là năm 2018

Hiển pháp Ngũ tứ: Là bản hiến pháp được ban hành vào ngày 20 tháng 9

năm 1954 tại kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc khóa nhất, với

4 chương và 106 điều được gọi là Hiến pháp Ngũ Tứ

Hiến pháp Thất Ngũ: Là bản hiến pháp thứ 2 được công bố và ban hành ngày

17 tháng 1 năm 1975 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc

khóa 4, với 30 điều Do bản hiến pháp được ban hành trong thời gian Cách mạng

12

Trang 14

văn hóa, nên vẫn mang âm hưởng tương đối mạnh trong cuộc Cách mạng văn hóa được gọi là Hiến pháp Thất Ngũ

Hiến pháp Thất Bát: Là bản hiến pháp thứ 3 được công bồ và ban hành ngày

5 tháng 3 năm 1978 tại Hội nghị thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc

khóa 5, với 4 chương 60 điều

Hiển pháp Bát Nhị: Là bản Hiến pháp hiện hành của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được ban hành ngày 4 tháng 12 năm 1982 tại Hội nghị thứ 5 Đại hội Đại biêu Nhân đân Toàn quốc khóa 5 Hiến pháp được tu chính nhiều lần vào các năm

1993, 1999, 2004 và lần cuỗi cùng vào năm 2018

2.2.2.4 Bản Hiến pháp hiện hành của Trung Quốc

Được thông qua tại Kỳ họp thứ năm của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V và được Thông báo của Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lần thứ V

ban hành và thực hiện ngày 12 tháng 4 năm 1982 Sửa đổi lần thứ nhất ngày 29

tháng 3 năm 1993 Lan thứ 2 vào ngày 15 tháng 3 năm 1999, Lần thứ 3 vào ngày 14

tháng 3 năm 2004 Lần gần nhất ngày I1 tháng 3 năm 2018, cũng chính là hiến

pháp hiện hành

Tổng cộng có 143 điều Hiến pháp tổng cộng có 143 điều được chia thành nam phan: Loi mé đầu, Chương I Nguyên tắc chung, Chương II Các quyền và nghĩa

vụ cơ bản của công dân, Chương III Cơ cầu tổ chức Nhà nước và Chương IV Quốc

kỳ, Quốc ca, Quốc huy và Thủ đô

Bản Hiển pháp Trung Quốc hiện hành có các điểm chính như:

- Hệ thông xã hội chủ nghĩa là hệ thống cơ bản của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc là đặc điểm xác định chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc

- Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc và đại hội đại biểu nhân dân các cấp là cơ

quan nhân dân thực hiện quyên lực nhà nước

13

Trang 15

- Tất cả các cơ quan hành chính, giám sát, tư pháp và kiếm sát của Nhà nước đều do đại hội nhân dân thành lập và chịu trách nhiệm giám sát

- Tài sản công xã hội chủ nghĩa là bất khả xâm phạm

- Tài sản riêng hợp pháp của công dân là bất khả xâm phạm

- Nhà nước tôn trọng và bảo tồn các quyền con người

Ngoài ra, khi nói đến luật hiếp pháp của Trung Quốc còn phải đề cập hai bản Tiểu Hiến pháp của Hong Kong và Macau Đây là luật cơ bản được ban hành để thành lập các đặc khu hành chính này ở Trung Quốc

14

Trang 16

CHUONG 3: CAU TRUC HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC

3.1 HE THONG PHÁP LUẬT TRUNG QUỐC ĐƯỢC PHÂN CHIA THÀNH LUẬT CÔNG VÀ LUẬT TƯ

Pháp luật Trung Quốc thực hiện một hệ thống pháp luật phức tạp và đa đạng, bao gồm cả luật công lý (tư) và luật dân sự Dưới đây là một phân tích ngắn về sự phân biệt giữa luật công lý và luật tư ở Trung Quốc:

- Luat Céng Ly (Criminal Law): Luat Cong Ly tập trung vào việc xử lý các v1 phạm pháp luật liên quan đến tội phạm, như cướp, giết người, gian lận, và các hành vi phạm tội khác Hệ thống này xác định các hình phạt và quy tắc xét xử cho những người bị kết án vì tội phạm Trung Quốc có một hệ thống pháp yến tư (hệ thống tư pháp) đề xử lý các tội phạm này

- Luật Tư (Civil Law): Luật Tư đề cập đến các tranh chấp dân sự giữa các cá nhân,

tổ chức và doanh nghiệp Điều này bao gồm các vấn đề như hợp đồng, bất động sản, hôn nhân, và đi sản Hệ thống pháp luật dân sự ở Trung Quốc quy định cách giải quyết tranh chấp này thông qua tòa án dân sự và các quy tắc liên quan

LJ]> Tóm lại, pháp luật Trung Quốc có cả luật công lý và luật tư, và chúng được xử

lý theo hai hệ thống pháp luật khác nhau Luật công lý tập trung vào việc xử lý tội phạm và có các quy tắc cụ thể cho việc này, trong khi luật tư đề cập đến các vấn đề dân sự và quy định cách giải quyết các tranh chấp trong lĩnh vực nảy

3.2 BON CAP DO CUA HE THONG PHAP LUAT TRUNG QUOC

3.2.1 Luật và quy định của Trung Quốc có thê được chìa thành bốn cấp độ về tính hiệu quả theo thứ bậc giảm dan

- Hiến pháp;

- Luật;

- Quy định hành chính, phiên dịch tư pháp, quy định của quân đội;

- Luật và quy định của địa phương, quy định của sở;

15

Trang 17

Theo Hiến pháp của Trung Quốc và Luật Pháp chế, mức độ hiệu quả (từ cao đến thấp) và các cơ quan ban hành các luật và quy định trên như sau:

- Cấp độ I: Mô hình Hiến pháp, do Đại hội đại biêu nhân dân toàn quốc (NPC) xây

dựng, áp dụng hơn tất cả các luật và quy định khác

- Cấp độ 2: Mô hình Luật được xây dựng bởi NPC (luật cơ bản) và Ủy ban thường

vụ của nó (luật chung)

Ngày đăng: 05/07/2024, 20:01