1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thuyết trình nhóm 3 hệ thống quản lý chất lượng như gmp, haccp, sqf các doanh nghiệp sản xuất thực nông sản, thủy sản

23 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống quản lý chất lượng như GMP, HACCP, SQF các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm nông sản, thủy sản
Tác giả Đặng Thùy Linh, Đặng Thị Thanh Thúy, Phan Nguyệt Nhi, Nguyễn Tuyết Nhung, Đỗ Diệu Thúy, Nguyễn Thị Ánh, Nguyễn Quỳnh Anh, Nguyễn Diễm Quỳnh, Trần Thị Ngọc Anh, Lê Thị Diệu
Trường học Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kế toán & Quản trị Kinh doanh
Chuyên ngành Kế toán & Quản trị Kinh doanh
Thể loại Bài thuyết trình nhóm
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.· GMP là quy định cơ bản do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA ban hành theo thẩm quyền của Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm và

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐẶNG THỊ THANH THÚY 676834 NGUYỄN THỊ ÁNH 676395 PHAN NGUYỆT NHỊ 676693 NGUYỄN QUỲNH ANH 676267 NGUYỄN TUYẾT NHUNG 676698 NGUYỄN DIỄM QUỲNH 676758

Trang 2

NGUYỄN QUỲNH ANH 676267

NGUYỄN DIỄM QUỲNH 676758

Trang 3

quá trình hình thành chất lượng sản phẩm Nhằm đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất.

· GMP là quy định cơ bản do Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) ban hành theo thẩm quyền của Đạo luật Thực phẩm, Dược phẩm và Mỹ phẩm Liên bang nhằm đảm bảo rằng các nhà sản xuất đang thực hiện các bước chủ động để đảm bảo sản phẩm của họ an toàn

Trang 4

Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn GMP

Phạm vi cụ thể của GMP có thể chia ra:

· Phần cứng: là các điều kiện sản xuất như:

+) Yêu cầu về nhân sự: Với nhân sự, yêu cầu đặt ra là cần có chuẩn mực các

vị trí làm việc để tuyển dụng phù hợp về trình độ, năng lực Không chỉ vậy cầnxây dựng quy định về kiểm tra sức khỏe (thể lực, trí lực và bệnh tật) của tất cảmọi người quan trọng nhất là những công nhân sản xuất trực tiếp

+)Yêu cầu về thiết kế, xây dựng, lắp đặt nhà, xưởng và thiết bị chế biến:Với ngành dược phẩm điều này vô cùng quan trọng Doanh nghiệp phải có quyđịnh về vị trí đặt nhà máy, thiết kế, loại nguyên vật liệu để xây dựng nhà xưởng,thiết bị phù hợp để tạo ra những sản phẩm chất lượng

+)Yêu cầu kiểm soát vệ sinh nhà xưởng, môi trường: Các doanh nghiệp nàycần xây dựng các quy định về xử lý nước dùng để sản xuất, xử lý nước thải, xử

lý sản phẩm phụ và rác thải, vệ sinh môi trường và nhà xưởng… Đây là tiền đề

để sản xuất ra những sản phẩm đảm bảo vệ sinh

Trang 5

+)Yêu cầu về kiểm soát quá trình chế biến: Doanh nghiệp cần xây dựng cácquy định về phương pháp chế biến, thủ tục, hướng dẫn công việc cụ thể và cáctiêu chuẩn về nguyên liệu, sản phẩm, công thức pha chế Bên cạnh đó cần cócác biện pháp kiểm tra, giám sát quá trình sản xuất

+)Yêu cầu về kiểm soát quá trình bảo quản và phân phối sản phẩm: Sảnxuất đảm bảo thôi là chưa đủ Doanh nghiệp cần đưa ra các yêu cầu về việc vậnchuyển và bảo quản sao cho thành phẩm phải đảm bảo không bị nhiễm bẩn bởicác tác nhân vật lý, hoá học, vi sinh, không thay đổi chất lượng…

· Phần mềm: bao gồm các qui định về công nghệ và vận hành sau đây

+ Yêu cầu kỹ thuật của từng công đọan chế biến

+ Quy trình chế biến

+ Quy trình vận hành thiết bị

+ Quy trình pha chế , phối trộn thành phẩm

Trang 6

+ Quy trình lấy mẫu, phân tích

+ Các phương pháp thử nghiệm

+ Quy trình hiệu chuẩn thiết bị, dụng cụ đo lường

+ Quy trình kiểm soát nguyên liệu, thành phẩm

+ Quy trình thông tin sản phẩm, ghi nhãn

+ Quy trình thu hồi sản phẩm

Trang 7

 Tính đến thời điểm hiện nay, cùng với PIC/S thì tiêu chuẩnEU-GMP là một trong những chuẩn mực chất lượng cao nhất

 “Thực hành sản xuất tốt – EU” được cấp bởi EMA- Cơ quan quản lý Dược phẩm Châu Âu

 EMA là cơ quan trực thuộc Liên minh châu Âu, bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1995, đặt trụ sở tại London Đây là

cơ quan chịu trách nhiệm về đánh giá khoa học, kiểm tra

và giám sát an toàn các loại thuốc trong EU

-GMP :Là tiêu chuẩn GMP được WHO ( World Health Organization – Tổ chức y tế Thế giới) ban hành Tiêu chuẩn GMPWHO là hệ thống tiêu chuẩn đảm bảo nhất quán môi trường sảnxuất sản phẩm theo các tiêu chuẩn chất lượng mà WHO ban hành

Trang 8

 Các hướng dẫn GMP được ban hành nhằm đảm bảo thuốc, thực phẩm bảo

vệ sức khỏe, mỹ phẩm, thuốc thú y được sản xuất một cách ổn định và được kiểm soát theo đúng các tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với mục đích sử dụng cũng như đúng các quy định của giấy phép lưu hành, đồng thời giảm thiểu các rủi ro không kiểm soát được bằng cách kiểm tra như nhiễm chéo, nhầm lẫn

 Thực hành tốt sản xuất thuốc liên quan đến cả sản xuất và kiểm tra chất lượng

 Có nhiều hướng dẫn GMP của nhiều đơn vị tổ chức khác nhau như GMP ASEAN, tiêu chuẩn GMP WHO, GMP EU, trong đó GMP WHO là hướng dẫn thực hành tốt sản xuất thuốc do tổ chức y tế thế giới xây dựng

và phát hành đầu tiên vào năm 1968, là hướng dẫn được hầu hết các cơ sởsản xuất Việt Nam đang áp dụng và tiến hành theo

 Sau khi xây dựng GMP, các cơ sở sẽ lập hồ sơ pháp lý để được cấp giấy chứng nhận GMP Giấy chứng nhận này giúp làm tăng uy tín của doanh nghiệp trong mắt khách hàng cũng như nâng cao hiệu suất sản xuất và giảm thiểu các rủi ro dễ mắc phải trong quá trình sản xuất

- GMP : trong sản xuất thuốc: Xem xét, xây dựng thủ tục cho tất cả các

quá trình quan trọng Và được phê chuẩn thực hiện nhằm đảm bảo sự ổn định và phù hợp với các đặc điểm kỹ thuật

 Xác định và được đưa ra các yêu cầu thực hiện về các điều kiện phục vụ cho quá trình sản xuất nhằm kiểm soát một cách rõ ràng

Trang 9

 Việc kiểm soát chất lượng và quá trình sản xuất được chuẩn hóa dẫn đến tiết kiệm được chi phí Các yêu cầu về nhà xưởng, thiết bị được đầu tư hiệu quả, rõ ràng

 Đội ngũ nhân viên được nâng cao trình độ hiểu biết và được cải thiện tính năng động Ngoài ra, sự tin cậy của khách hàng và cơ quan quản lý được tăng lên

 Bảo vệ được thương hiệu và đạt được sự công nhận của quốc tế Khả năng cạnh tranh vè tiếp thị cùng với cơ hội kinh doanh sản xuất – xuất khẩu được tăng lên

 Kiểm tra độc lập được chuyển sang công nhận và thừa nhận lẫn nhau Đáp ứng được các yêu cầu về thị trường quốc tế

 Đảm bảo được sự chính xác của các thông số kỹ thuật và hiệu quả của các phòng ban, bộ phận khác nhau như hành chính, nhân sự, cung tiêu,…

 Chất lượng của sản phẩm được đảm bảo qua việc thực hiện đúng các yêucầu, nguyên tắc, thao tác và chất lượng công việc

 Tiết kiệm được chi phí, thời gian sản xuất và tăng năng suất lao động nhờvào việc kiểm soát, phòng ngừa lỗi sai từ những công đoạn đầu tiên làm giảm thiểu các sản phẩm sai hỏng không đáng có

 Đảm bảo tiêu chuẩn về thiết kế nhà xưởng, dây chuyền công nghệ sản xuất và lắp đặt thiết bị đúng ngay từ đầu

- CGMP : Tiêu chuẩn cGMP giúp nhà sản xuất tạo dựng niềm tin tuyệt đối

đối với khách hàng Người tiêu dùng có thể yên tâm về sản phẩm mà mình

Trang 10

lựa chọn đáp ứng đầy đủ những tiêu chí vệ sinh an toàn và các yêu cầu của pháp luật

 Bên cạnh đó, tiêu chuẩn cGMP cũng mang đến nhiều lợi ích dành cho cácnhà máy sản xuất như:

 Tiêu chuẩn hóa điều kiện vệ sinh và hoạt động kiểm soát vệ sinh nhà xưởng, con người, sản xuất

 Tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai HACCP, ISO 22000.Giảm phần lớn nguy cơ ngộ độc, khiếu nại, phàn nàn của khách hàng

 Tăng cường sự uy tín, sự tin cậy, sự hài lòng của nhà phân phối và kháchhàng

 Cải thiện hoạt động tổng thể của doanh nghiệp

 Như vậy, tiêu chuẩn cGMP có vai trò quan trọng đối với những người làm trong lĩnh vực sản xuất dược phẩm, thực phẩm chức năng,… Nó không chỉ giúp các nhà sản xuất đảm bảo các tiêu chuẩn sản xuất hiện hành, giúp tăng cường uy tín và niềm tin với khách hàng, mà còn là

“thước đo” sản xuất để tạo ra những giá trị bền vững trong tương lai

4: Tại sao doanh nghiệp nên áp dụng vào mô hình doanh nghiệp của mình :

- Giảm phần lớn nguy cơ kiện cáo, phàn nàn của khách hàng

- Tăng sự tin cậy, uy tín , hài lòng của khách hàng và các nhà phân phối

- Các điều kiện phục vụ cho quá trình sản xuất được xác định và đưa ra các yêu cầu để thực hiện, kiểm soát một cách rõ ràng

- Chi phí thấp hơn do quá trình sản xuất và việc kiểm soát chất lượng được chuẩn hóa, các yêu cầu tối thiểu về nhà xưởng, thiết bị được xác định rõ ràng đểđầu tư hiệu quả (không đầu tư quá mức cần thiết gây lãng phí hay đầu tư không

Trang 11

Link tài li u : ệ

1. xuat-gmp-26717ppt?from_action=save

https://www.slideshare.net/viethoquoc125/5-quy-pham-san-2. 566.htm#:~:text=N%E1%BB%99i%20dung%20c%E1%BB

https://vietnamcleanroom.com/vi/post/tieu-chuan-gmp-%A7a%20ti%C3%AAu%20chu%E1%BA%A9n,ph%E1%BA

%A9m%20v%C3%A0%20T%E1%BB%B1%20thanh%20tra

3. https://isocus.vn/gmp-la-gi

4. tieu-chuan-gmp/

https://phongsachgmp.vn/tai-sao-phai-san-xuat-thuoc-theo-5. tieu-chuan-gmp/

https://chungnhanquocte.com/gmp-la-gi-noi-dung-chinh-cua-6. https://phongsachgmp.vn/gioi-thieu-gmp-va-danh-gia-gmp/

Trang 13

b) Đối tượng

* Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho SẢN XUẤT CHÍNH ( Sản xuất thức ăn chăn nuôi, sản xuất thực phẩm và nguyên liệu nông nghiệp, sản xuất thức ăn cho vật nuôi ,…)

* Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho LƯU TRỮ & PHÂN PHỐI, VẬNCHUYỂN HẬU CẦN( Nhà đóng gói nông sản, hoạt động ăn uống

* Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho Sản xuất BAO BÌ THỰC PHẨM ( Sản xuất bao bì thực phẩm, bao bì tiêu dùng,…)

* Bộ tiêu chuẩn An toàn Thực phẩm SQF cho BÁN LẺ THỰC PHẨM * Bộ tiêu chuẩn SQF cho CHẤT LƯỢNG

2: Nội dung Nội dung của các tiêu chuẩn :

- Tiêu chuẩn SQF có cấu trúc độc đáo bao gồm cách tiếp cận theo mô- đun Mô- đun 2 của tiêu chuẩn được áp dụng cho tất cả các nhà sản xuất thực phẩm

và áp dụng cho các yêu cầu quản lý cơ bản, áp dụng quy trình HACCP Các đun khác của tiêu chuẩn được áp dụng chứa đựng các chương trình Điều kiện tiên quyết và GMP dành riêng cho ngành dựa trên những gì cty sản xuất như : thịt, đồ uống,

- SQF bao gồm SQF 1000 và SQF 2000 SQF 1000 được thiết kế cho các nhà sản xuất nguyên liệu ( nuôi trồng, chế biến thức ăn gia súc,…) trong khi SQF

Trang 14

2000 đưa ra các yêu cầu đối với nhà chế biến và phân phối thực phẩm SQF

2000 được chia làm 3 cấp, mỗi cấp chủ ra một mức độ yêu cầu khác nhau về hệ thống quản lý chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm của doanh nghiệp :

 Cấp 1: An toàn thực phẩm cơ bản - Chương trình tiên quyết và biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm cơ bản phải được thực hiện để tạo nền tảng cho việc nâng cao hiệu lực Hệ thống quản lí của doanh nghiệp

 Cấp 2 : Kế hoạch an toàn thực phẩm được chứng nhận HACCP - Là sự kết hợp các yêu cầu của cấp 1 và tiến hành phân tích mối nguy về An toànthực phẩm của các quá trình để xác định các mối nguy và đưa ra hành động loại bỏ , phòng ngừa hoặc giảm thiểu mối nguy

 Cấp 3 : Hệ thống Quản lý Chất lượng và An toàn thực phẩm toàn diện - Kết hợp các yêu cầu của cấp 1,2 và yêu cầu tiến hành phân tích mối nguy

về chất lượng thực phẩm , thực hiện các hành động để phòng ngừa rủi ro

do hất lượng kém

3: Vai trò của các mô- đun

-SQF 2000 là một hệ thống bảo vệ, cung cấp niềm tin chắc chắn rằng an toàn thực phẩm được quản trị một cách có hiệu quả Nó làm cho các nhà cung cấp chú trọng vào an toàn và chất lượng thực phẩm và tập trung vào việc bảo quản như một phương pháp để kiểm soát -SQF sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến thủy sản kiểm soát chất lượng trong quá trình sản xuất thông qua việc kiểm

Trang 15

soát các điểm có nguy cơ tiềm ẩn các mối nguy hại cao đối với sức khỏe con người.

-SQF 2000 đem lại lợi ích trước hết cho người tiêu dùng, những người mua các sản phẩm thủy sản với mong muốn các sản phẩm đó luôn đảm bảo an toàn tuyệt đối với sức khỏe của họ Trên cơ sở đem lại lợi ích đó, SQF 2000 sẽ đem lại sự phát triển vững chắc cho chính bản thân Doanh nghiệp áp dụng nó Ngoài ra, SQF 2000 còn giúp các nhân viên tổ chức áp dụng có những nhận thức đúng đắn về các vấn đề ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản, từ đó có thể kiểm soát được chất lượng sản phẩm cuối cùng

4: Tại sao doanh nghiệp nên áp dụng vào mô hình doanh nghiệp của mình?

Trang 16

· Cải tiến và kiểm soát hiệu quả các yếu tố chất lượng và an toàn thực phẩm

Câu 1:Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng thực phẩm theo yêu cầu của tiêu chuẩn SQF là gì?

Trả lời:

-Nâng cao sự an toàn thực phẩm và hệ thống quản lý an toàn thực phẩm-Chứng minh cam kết trong sản xuất/kinh doanh thực phẩm an toàn

-Gia tăng niềm tin của khách hàng/người tiêu dùng

-Nâng cao thương hiệu/hình ảnh công ty

-Có tác dụng hỗ trợ khi có sự đánh giá của các cơ quan thẩm quyền/các bên

có quyền lợi liên quan khác

-Cải thiện thị trường mới/khách hàng tiềm năng mới

-Thâm nhập vào hệ thống bán lẻ: Nhiều nhà bán lẻ đã yêu cầu cấp giấy chứng nhận SQF cho các nhà sản xuất và doanh nghiệp của họ để đảm bảo thực phẩm được sản xuất theo các tiêu chuẩn cao nhất

-Tính toàn vẹn: chứng nhận chứng minh cam kết cung cấp chất lượng, các sản phẩm thực phẩm an toàn cao

-Tối đa hóa hiệu quả và nhất quán: Đạt được chứng nhận theo tiêu chuẩn toàn cầu có thể tiết kiệm cả thời gian và tiền bạc, vì nó sắp xếp hợp lý quá trình kiểm toán

Trang 17

-Bảo vệ thương hiệu: Giới thiệu về an toàn thực phẩm và thực hành chất lượng trong tổ chức của sẽ giúp giảm thiểu rủi ro.

-Cải tiến liên tục: Chứng chỉ giúp cải tiến liên tục quy trình an toàn chất lượng

Câu 2: SQF viết đầy đủ là gì?

Trả lời

SQF: Viết tắt từ chữ : Safe quality food (An toàn chất lượng thực phẩm)

Link tài liệu:

HACCP là từ viết tắt của Hazard Analysis and Critical Control Point

trong tiếng Anh và có nghĩa là “hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm

tới hạn”, hay “hệ thống phân tích, xác định và tổ chức kiểm soát các mối nguy trọng yếu trong quá trình sản xuất và chế biến thực phẩm” HACCPhệ thống quản lý chất lượng dựa trên cơ sở phân tích các mối nguy và các điểm kiểm soát trọng yếu Đó là công cụ phân tích nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh

Trang 18

chất lượng thực phẩm HACCP bao gồm những đánh giá có hệ thống đối với

tất cả các bước có liên quan trong quy trình chế biến thực phẩm, đồng thời xác định những bước trọng yếu đối với an toàn chất lượng thực phẩm

2 Lợi ích của việc áp dụng HACCP

Về mặt thị trường

· Nâng cao được uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp với khách hàng với việc được bên thứ ba chứng nhận sự phù hợp của hệ thống HACCP Nângcao năng lực cạnh tranh nhờ nâng cao sự tin cậy của người tiêu dùng với các sản phẩm của doanh nghiệp

· Phát triển bền vững nhờ đáp ứng các yêu cầu của cơ quan quản lý vệ sinh

an toàn thực phẩm và cộng đồng xã hội

Trang 19

· Cải thiện cơ hội xuất khẩu và thâm nhập thị trường quốc tế yêu cầu chứng chỉ như là một điều kiện bắt buộc.

· Giảm thiểu các yêu cầu với việc thanh kiểm tra của các đơn vị quản lý nhà nước

· Điều kiện để giảm chi phí bảo hiểm

· Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường

· Tạo cơ sở cho hoạt động chứng nhận, công nhận và thừa nhận

3 Đối tượng cần áp dụng HACCP

Những đối tượng sau đây sẽ được cấp chứng nhận HACCP

Trang 20

· Những doanh nghiệp thực hiện sản xuất, kinh doanh thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thủy hải sản,

· Những cơ sở sản xuất và chế biến thức ăn công nghiệp, thực phẩm, những khu chế xuất

· Những cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, nhà hàng khách sạn hay những

tổ chức có hoạt động liên quan đến lĩnh vực thực phẩm

Như vậy, chứng nhận HACCP có phạm vi áp dụng tương đối rộng, nó quản lý chất lượng của các loại thực phẩm ở tất cả các khâu khác nhau: từ nguyên liệu đầu vào, chế biến, sản xuất cho đến tận khâu tiêu thụ ra thị trường

4 Điều kiện để được cấp chứng nhận HACCP

Để được cấp giấy chứng nhận HACCP thì doanh nghiệp cần phải đáp ứng

đầy đủ các điều kiện sau:

- Điều kiện 1: Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn HACCP: Áp dụng đúng

và đầy đủ 7 nguyên tắc trong hệ thống quản lý an toàn thực phẩm

- Điều kiện 2: Đăng ký cấp giấy chứng nhận HACCP: Khi đã xây dựng

và áp dụng tiêu chuẩn HACCP thì doanh nghiệp cần thực hiện đăng ký cấp chứng nhận Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm của doanh nghiệp sẽ được đánh giá một cách chi tiết nhất dựa trên tiền đề là những tiêu chuẩn HACCP Nếu đáp ứng được toàn bộ thì sẽ được cấp giấy chứng nhận

Ngày đăng: 01/04/2024, 16:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w