1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 99,98 KB

Cấu trúc

  • Chơng I. Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (2)
    • I. Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp (2)
      • 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I (2)
        • 1.1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (2)
        • 1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (4)
        • 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (4)
          • 1.3.1 Chức năng (4)
          • 1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là (4)
      • 2. Một số kết quả đạt đợc của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (5)
        • 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm (5)
        • 2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty (5)
    • II. Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (6)
      • 1. Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (6)
        • 1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò lãnh đạo trong quản lý chất lợng. .9 (7)
          • 1.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lợng (7)
          • 1.1.2 Vai trò của ngời lãnh đạo trong công tác quản lý chất lợng (9)
        • 1.2. Công tác tiêu chuẩn hoá (11)
          • 1.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn (11)
          • 1.2.2 Triển khai thực hiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã ban hành (13)
          • 1.2.3 Cải tiến hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn (15)
        • 1.3. Công tác kiểm tra kiểm soát chất lợng (16)
        • 1.4. Đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu (17)
        • 1.5. Công tác thiết kế phát triển sản phẩm mới và cải tiến chất lợng (18)
        • 1.6. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực (20)
        • 1.7. Quản lý công nghệ và đổi mới công nghệ (22)
      • 2. Những u điểm và tồn tại trong quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (24)
        • 2.1 Nh÷ng u ®iÓm (24)
        • 2.2 Những tồn tại (25)
      • 1. Các nhân tố ảnh hởng đến công tác quản lý chất lợng đến khả năng áp dụng hệ thống HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu (29)
        • 1.1 Sức ép từ phía thị trờng với xu thế tăng cờng các rào cản thơng mại36 (30)
        • 1.2 Khả năng trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật công nghệ (30)
        • 1.3 Nhận thức, trình độ và kỹ năng của ngời lãnh đạo (31)
      • 2. ảnh hởng của quá trình sản xuất nguyên liệu đến việc áp dụng hệ thèng HACCP (33)
      • 3. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp đã áp dụng hệ thống HACCP (35)
      • 4. Khả năng áp dụng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (37)
        • 4.1 Những thuận lợi (37)
        • 4.2 Nh÷ng khã kh¨n (38)
  • Chơng II. Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý chất l- ợng theo hệ thống HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I (0)
    • 1. Phơng hớng áp dụng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I (40)
    • 2. Kế hoạch và cách thức triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng (41)
    • 3. Những biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới công tác quản lý chất lợng (49)
      • 2.1 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao nhận thức về hệ thống HACCP một cách đầy đủ và toàn diện hơn (50)
      • 2.2 Giải pháp huy động vốn từ nhiều nguồn đáp ứng yêu cầu đầu t xây dựng cải tạo cơ sở vật chất kỹ thuật đạt tiêu chuẩn (56)
      • 2.3 Xây dựng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng GMP, SSOP nhằm tạo tiền đề cho việc áp dụng HACCP (57)
      • 2.4 Giải pháp về tạo nguồn nguyên liệu nông sản có chất lợng cao ổn định và đợc kiểm soát có hệ thống (59)
    • 3. Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng (61)
      • 3.1 Khâu trứơc chế biến (61)
        • 3.1.2 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về kiểm soát d lợng hoá chất và bơm chích tạp chất trong nguyên liệu nông sản (62)
      • 3.2 Tăng cờng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các nhà máy chế biến nông sản (62)
        • 3.2.1 Tăng cờng hoạt động quản lý Nhà nớc về chất lợng và t vấn để giúp các doanh nghiệp tiếp cận triển khai hệ thống HACCP (63)
        • 3.2.2 Xây dựng và đa vào áp dụng các chế tài của Nhà nớc về lĩnh vực quản lý chất lợng sản phảm nông sản và các chính sách u đãi khuyến khích cho các doanh nghiệp đổi mới quản lý chất lợng lý chất lợng theo hệ thống HACCP (63)

Nội dung

Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp

1 Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

1.1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Đầu những năm 1980 Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu khiến cho hoạt động xuất khẩu địa phơng từ các tỉnh đồng bằng ven biển đến các tỉnh trung du miền núi đều trở nên sôi nổi và rầm rộ Bên cạnh những kết quả thu đợc thể hiện trong nhịp độ tăng tr- ởng kim ngạch lại phát sinh nhiều hiện tợng tranh mua tranh bán ở cả thị tr- ờng trong và ngoài nớc Những cạnh tranh không lành mạnh bùng nổ gây ra hiện tợng phá giá dẫn đến nguy cơ mất thị trờng Vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để chấm dứt tình trạng tranh mua tranh bán giảm tối thiểu sự tự do buôn bán ngoài tầm kiểm soát của Nhà nớc Để đảm bảo nền kinh tế trong n- ớc không bị chệch hớng xã hội chủ nghĩa.

Trong hoàn cảnh đó, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời ngày 15/2/1981 theo quyết định số 1356/TCCB của Bộ Thơng Mại ( Bộ Ngoại Th- ơng cũ) nhng đến tháng 3/1982 mới chính thức đi vào hoạt động Tuy là Công ty đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nhng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở theo pháp lệnh của Nhà nớc.

Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I có tên giao dịch đối ngoại là: VIETNAM National General Export-Import Corporation.Viết tắt là : GENERALEXIM

Công ty thuộc Bộ Thơng Mại có t cách pháp nhân, vốn và tài sản riêng tại ngân hàng.

Trụ sở chính đặt tại: Địa chỉ : 46 Ngô Quyền – Hà Nội Điện thoại : 04 8264009

Các chi nhánh của Công ty bao gồm 3 chi nhánh:

Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Địa chỉ : 26B, Lê Quốc Hng Điện thoại : 088.222211-224402 Fax : 84-88222214

Chi nhánh Đà Nẵng Địa chỉ : 113 Hoàng Diệu Điện thoại : 051.822709 Fax : 051-824077 Chi nhánh Hải Phòng Địa chỉ : 57 Điện Biên Phủ Điện thoại : 031.842007 Fax : 031-745927.

Tháng 7/1993 theo quyết định số 858/TCCB của Bộ trởng Bộ thơng mại quyết định hợp nhất công ty Promexim ( Công ty Phát triển và Xuất nhập khẩu) vào công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I thì phạm vi hoạt động của công ty ngày càng đợc mở rộng trong cũng nh ngoài nớc về chủng loại cũng nh thị trờng.

1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Toàn bộ quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I có thể chia thành 2 giai đoạn chính đó là giai đoạn từ khi thành lập đến 1993 và giai đoạn từ 1993 trở lại đây.

- Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến 1993 Đây là giai đoạn mà Công ty phải vận động, đấu tranh để giải quyết 3 vấn đề lớn xuyên suốt cả quá trình, đó là:

+ Vấn đề tổ chức con ngời: Bao gồm vấn đề nhận thức t tởng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đoàn kết trên dới trong và ngoài đời sống.

+ Vấn đề vận dụng linh hoạt các phơng thức kinh doanh bao gồm việc xây dựng vốn liếng để đủ sức hoạt động, xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nớc, lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp.

+ Vấn đề tháo gỡ khó khăn trong cơ chế.

- Giai đoạn 2: Từ 1993 đến nay

Năm 1993, Bộ Thơng Mại đã quyết định hợp nhất Công ty Phát triển sản xuất và Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Đây là một bớc ngoặt lớn đối với Công ty, Công ty đã nhanh chóng ổn định tở chức để tiếp tục hoạt động Với sự hợp nhất trên, Công ty đã năm lấy cơ hội và phát triển không ngừng Cho tới nay Công ty đợc biết đến nh là một trong những con chim đầu đàn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với số vốn kinh doanh khoảng 120 tỷ đồng và hơn

1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Công ty tham gia các lĩnh vực sau:

- Xuất nhập khẩu tự doanh những mặt hàng mà Nhà nớc cho phép.

- Nhận uỷ thác xuất khẩu nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, các hàng gia công, chế biến, t liệu sản xuất và hàng tiêu dùng theo yêu cầu của các địa phơng, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của Nhà nớc.

- Sản xuất, gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu

- Cung ứng vật t hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng sản xuất trong nớc phục vụ các địa phơng, các ngành , các xí nghiệp

1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là :

+ Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu uỷ thác.

+ Nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, không ngừng gia tăng khối l- ợng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trờng, mở rộng kênh phân phối…

+ Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách về quản lý kinh tế, pháp luật, quản lý Xuất nhập khẩu của nhà nớc.

+ Khai thác hiệu quả nguồn vốn của Nhà nớc, nộp ngân sách đầy đủ, làm tốt công tác xã hội.

+ Đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu

2 Một số kết quả đạt đợc của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm

Bảng1 : Một số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty (2001-1004)

Năm Đơn vị tiền tệ

Doanh thu Tổng chi phÝ

Doanh thu năm 2004 là 529,575 tỷ VNĐ bằng 1,15 lần so với năm 2003 Tổng chi phí năm 2004 là 431,21 tỷ VNĐ bằng 1,07 lần so với năm 2003 Lãi trớc thuế là 7,96 tỷ VNĐ bằng 1,225 lần so với năm 2003

Công ty đạt kết quả tơng đối cao trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả công việc đạt kế hoạch Nhà nớc giao, tỷ suất lợi nhuận và tiền nộp ngân sách đều tăng Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ nộp Ngân sách Nhà nớc: năm 2004 là 72,38 tỷ đồng Công ty chú ý tới việc nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và trích kinh phí công đoàn Bên cạnh đó Công ty luôn chú ý hoàn thiện các khoản thuế xuất nhập khẩu, nghĩa vụ của Công ty với Nhà nớc

Từ năm 2001 đến năm 2004 so với những nỗ lực của Công ty thì doanh thu qua các năm không ngừng tăng lên, nhng việc tăng doanh thu thì chi phí phát sinh ra cũng nhiều lên Tuy nhiên Công ty vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đạt các chỉ tiêu đề ra, nộp ngân sách đầy đủ.

2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty

Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ( 2001-2004) đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2: Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Đơn vị: USD

Qua số liệu bảng trên ta thấy ba mặt hàng: gạo, lạc nhân, cà phê là ba mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Công ty có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào khoảng (75-85%) và là nguồn thu nhập chủ yếu từ nông sản xuất khÈu Cô thÓ: Đối với gạo: Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch nông sản xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao: năm 2001 kim ngạch xuất khẩu gạo 4.800.000 USD chiếm 38,1%, năm 2002 là 5.200.000 USD chiếm 38,5%, năm 2003 là 5.600.000 USD chiếm 39,8%, năm 2004 là 6.000.000 chiếm 39,2% làm cho doanh thu của gạo và lợi nhuận cũng tăng. Đối với cà phê: Mặc dù trong những năm gần đây giá cà phê trên thị trờng giảm mạnh do cung vợt quá cầu rất lớn, thị trờng cà phê trong nớc điêu đứng, nhiều doanh nghiệp thua lỗ về mặt hàng này nhng Công ty đã có những biện pháp kịp thời không những giữ vững mà còn tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Mỹ, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc….Kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2001 là 1.600.000USD, năm 2002 là 1.900.000 USD, năm

2003 là 2.600.000 USD, năm 2004 là 3.200.000 USD.

Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

1 Thực trạng công tác quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Với chính sách phát triển kinh tế mở, tích cực tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, chất lợng sản phẩm trở thành một yếu tố số một có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp nớc ta Việt Nam đã tham gia vào AFTA và sắp tới sẽ tham gia vào WTO Sự hộinhập đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức to lớn buộc phải tạo ra đợc chất l- ợng sản phẩm tơng đơng với các nớc trong khu vực khác trên thế giới Chất l- ợng trở thành yếu tố sống còn quan trọng hàng đầu đảm bảo cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển trong thời gian tới.

Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu –Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong một số năm qua cơ sở đã bớc đầu quan tâm đến đổi mới công tác quản lý chất lợng,nâng cao chất lợng sản phẩm nhng vẫn còn những vấn đề nh:

Công nghệ thiết bị sử dụng trong chế biến nông sản xuất khẩu vẫn khá lạc hậu, chậm đổi mới, thiếu đồng bộ.

Phơng pháp quản lý nặng về kinh nghiệm, cha tiếp cận một cách đầy đủ những kiến thức mới về quản lý chất lợng trong nền kinh tế thị trờng, thiếu những kỹ năng và phơng pháp quản lý có hiệu quả.

Trình độ tổ chức sản xuất, phối hợp liên kết còn rất thấp kém

Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm yêu cầu vệ sinh an toàn rất cao đòi hỏi phải có công nghệ sản xuất, bao gói và các phơng pháp bảo quản tốt Trong khi đó chất lợng hàng nông sản xuất khẩu của cơ sở vẫn không ổn định, còn thấp so với nhu cầu và với sản phẩm cạnh tranh ngoại nhập, mỹ thuật công nghiệp còn xấu Chủng loại sản phẩm còn nghèo, khả năng cạnh tranh thấp….

Tuy còn nhiều khó khăn hạn chế nhất định nhng cơ sở trong những năm vừa qua đã có sự phát triển đa dạng hơn về chủng loại và chất lợng sản phẩm, bớc đầu đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng Đó là do những tiến bộ trong công tác quản lý chất lợng của cơ sở Cụ thể có thể thấy thực trạng công tác quản lý chất lợng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I nh sau:

1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò lãnh đạo trong quản lý chất lợng

1.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lợng

Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lợng đợc coi nh một nội dung quan trọng trong quản lý chất lợng của các doanh nghiệp trong một sè n¨m gÇn ®©y.

Tăng cờng củng cố bộ máy quản lý chất lợng đợc Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I hết sức coi trọng Bộ máy quản lý chất lợng theo kiểu truyền thống tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ kiểm tra chất lợng đợc tăng cờng, hoàn thiện cho phù hợp với những đòi hỏi mới ở Cơ sở cơ cấu tổ chức này vẫn tỏ ra hiệu quả vì nó phù hợp với tình hình Cơ sở hiện nay.

Giám đốc cơ sở chế biến

Phòng tổng hợp Phó giám đốc kỹ thuật Phòng vật t

Tổ sản xuất, ng ời lao động

Cấu trúc của bộ máy quản lý chất lợng của Cơ sở chế biến bao gồm đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm cao nhất về chất lợng, bộ phận quản lý kỹ thuật chất lợng, các phân xởng, các ca, tổ sản xuất và ngời lao động Ngoài ra còn có sự phối hợp của một số bộ phận chức năng nh phòng vật t và phòng tổng hợp trong việc đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu, chất lợng hàng dự trữ, chất lợng thiết kế.

Ta có mô hình tổ chức quản lý chất lợng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I nh sau:

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Bộ phận đóng vai trò quan trọng nhất có trách nhiệm lớn nhất trong cơ cấu bộ máy quản lý chất lợng của cơ sở chế biến là phòng kỹ thuật và ng- ời chịu trách nhiệm cao nhất đại diện lãnh đạo trực tiếp phụ trách chất lợng là phó giám đốc kiêm trởng phòng kỹ thuật Điều này chứng tỏ quan niệm quản lý chất lợng tại cơ sở chế biến vẫn thiên về trách nhiệm của các cán bộ kỹ thuËt.

Phòng kỹ thuật với bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) nằm dới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật gồm 5 ng- ời: ngoài trởng phòng còn 2 phụ trách về kỹ thuật chế biến, 2 ngời phụ trách về cơ điện và 1 ngời hỗ trợ chung KCS đợc coi là bộ phận quan trọng nhất, đóng vai trò chủ đạo và có trách nhiệm chính trong tổ chức quản lý chất lợng của cơ sở chế biến KCS cùng với bộ phận kỹ thuật chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm trớc lãnh đạo Do đó chức năng, nhiệm vụ của phòng kỹ thuật- KCS đợc tăng cờng củng cố bao gồm:

- Chịu trách nhiệm tập hợp, nghiên cứu sáng kiến, thiết kế thử sản phẩm mới, phân tích các chỉ tiêu lý, hoá, cải tiến các đặc tính chất lợng của sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thờng xuyên thay đổi của thị trờng.

- Bám sát quá trình sản xuất ở mọi công đoạn cùng với các phân xởng kiểm tra giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lợng.

- Phối hợp với phòng vật t kiểm tra đánh giá đảm bảo chất lợng nguyên vật liệu và sản phẩm trung gian mua vào.

- Nghiên cứu đề xuất các chế độ và phơng pháp kiểm tra các công đoạn sản xuất và kiểm tra xuất xởng.

- Quản lý hệ thống mẫu chuẩn, quản lý kỹ thuật, các dụng cụ đo kiểm, đảm bảo thống nhất các dụng cụ đo kiểm cho cơ sở.

- Tham gia giải quyết các khiếu nại của khách hàng về chất lợng sản phẩm tổ chức kiểm định khi cần.

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, định mức tiêu dùng nguyên liệu.

- Chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lợng sản phẩm cuối cùng của cơ sở Ra quyết định cần thiết khi có những vấn đề chất lợng xảy ra tại cơ sở.

Phân xởng chế biến bao gồm tổ điều hành có quản đốc phân xởng, các ca trởng sản xuất, tổ KCS Phân xởng gồm 6 thành viên phụ trách việc giám sát chất lợng và kiểm tra thành phẩm Công nhân trong các tổ sản xuất, tổ cơ điện cũng là ngời tự chịu trách nhiệm về kết quả công việc mình phụ trách.

Với mô hình này của Cơ sở công tác quản lý chất lợng đã đợc tổ chức có hệ thống theo chiều dọc tuy nhiên theo cơ cấu này thì công tác quản lý chất lợng cha đợc phối hợp giữa các bộ phận chức năng theo chiều ngang. Công tác quản lý chất lợng vẫn thuộc trách nhiệm của các bộ phận kỹ thuật là chính Vẫn chú trọng đến công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm.

1.1.2 Vai trò của ngời lãnh đạo trong công tác quản lý chất lợng

Sự chuyển đổi cơ chế quản lý cùng với sự giao lu thông tin, kiến thức về quản lý chất lợng giữa các quốc gia các doanh nghiệp và những bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có tác dụng khá mạnh đến chuyển đổi nhận thức và hành động trong thực tế của lãnh đạo cấp cao nhất trong Công ty.

Ban lãnh đạo của Công ty cũng nh giám đốc đã ý thức đợc vai trò và trách nhiệm cao nhất trong quản lý chất lợng

Một số biện pháp đổi mới công tác quản lý chất l- ợng theo hệ thống HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Phơng hớng áp dụng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Để tăng giá trị sản phẩm xuất khẩu mục tiêu của Cơ sở là xuất khẩu sang các nớc Mỹ, Nhật, EU….Nhng muốn tiếp cận và xâm nhập vào các thị trờng này đòi hỏi Cơ sở phải nâng cấp nhà xởng, máy móc thiết bị và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng HACCP Hớng áp dụng hệ thống quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I là:

- Đẩy mạnh việc áp dụng HACCP trớc hết cho nhóm sản phẩm chủ lực của Cơ sở nh cà phê, chè, hạt điều nhân

HACCP là điều kiện bắt buộc đối với các doanh nghiệp có xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài nhất là thị trờng EU và Mỹ Vì vậy để dỡ bỏ rào cản thơng mại, doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu không có con đờng nào khác là nhanh chóng tiếp cận và áp dụng HACCP vào công tác quản lý chất lợng để nâng cao khả năng cạnh tranh trong xu thế hiện nay Để thực hiện điều này trớc hết Cơ sở phải giải quyết đồng thời các vấn đề nh cải tạo nâng cấp nhà xởng chế biến, đầu t máy móc thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng cao cấp, tăng cờng công tác dào tạo kiến thức HACCP, đảm bảo đủ nguồn nhân lực thực hiện HACCP Do để áp dụng HACCP Cơ sở phải có nguồn kinh phí đầu t Nếu áp dụng ngay một lúc cho tát cả các phân xởng của Cơ sở với chi phí đầu t đổi mới Cơ sở chế biến và trang thiết bị sẽ cao, không phù hợp với khả năng của Cơ sở Đây sẽ là lực cản trong việc áp dông HACCP

Vì vậy trớc mắt Cơ sở tập trung triển khai áp dụng HACCP cho phân xởng chế biến cà phê và chè bởi đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Cơ sở.Nếu Cơ sở chỉ đầu t vào phân xởng chế biến cà phê, chè thì chi phí đầu t cho phần cứng sẽ thấp hơn Khi cha đủ khả năng để tạo điều kiện chế biến trong toàn Cơ sở thì việc đầu t trọng điểm cho phân xởng chế biến cà phê, chè là phù hợp Chỉ khi Cơ sở sản xuất tốt khách hàng mới có thiện chí để hợp tác lâu dài Chính vì vậy đầu t nâng cấp Cơ sở chế biến từng phần để áp dụng HACCP cho các mặt hàng chủ lực là phù hợp với Cơ sở và phù hợp với yêu cầu hiện nay của thị trờng.

- Đẩy mạnh việc áp dụng HACCP theo tiêu chuẩn HACCP của EU nhằm đáp ứng nhu cầu mọi thị trờng

Rất nhiều nớc yêu cầu hàng nông sản xuất khẩu phải đạt đợc quản lý chất lợng theo HACCP trong đó yêu cầu HACCP của EU vẫn khó đạt nhất.

Mô tả sản phẩm, xác định mục đích sử dụng của sản phẩm

Xây dựng và thẩm tra quy trình

Lập bảng phân tích mối nguy cho các công đoạn của quy trình

Tiêu chuẩn HACCP của EU cao hơn Mỹ và một số nớc nhng nếu Cơ sở đã đạt đợc HACCP của EU thì đơng nhiên cũng đợc các nớc khác công nhận Vì vậy Cơ sở khi thực hiện áp dụng HACCP theo tiêu chuẩn HACCP của Châu Âu để đáp ứng yêu cầu của mọi thị trờng, đồng thời cũng nâng cao vị thế của Cơ sở trên thị trờng quốc tế.

- Đầu t nâng cấp nhà xởng để áp dụng HACCP theo hớng chế biến đa dạng hoá mặt hàng

Vì ngành chế biến nông sản có đặc tính là nguyên liệu mang tính thời vụ Nếu Cơ sở không đa dạng hoá mặt hàng thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn vào những tháng khan hiếm nguyên liệu Mặt khác Cơ sở cũng sẽ gặp bất lợi nếu thị trờng đầu ra của sản phẩm đó có vấn đề Nếu đa dạng về chủng loại thì khi gặp khó kăhn về nguyên liệu này có thể chuyển sang sản xuất mặt hàng khác để páht huy công suất cảu máy móc thiết bị Khi đâu t xây dựng hoặc nâng cấp nhà xởng cần thiết kế khu vực ché biến theo dây chuyền sản xuất các mặt hàng khác nhau để chủ động, ổn định sản xuất và tăng hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị của Cơ sở.

Kế hoạch và cách thức triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lợng

Có thể áp dụng hệ thống quản lý chất lợng haccp tại phân xởng chế biến nông sản phẩm xuất khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I theo quy trình gồm các bớc sau:

Sơ đồ 6: Quy trình thực hiện HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu-

Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Thiết lập hệ thống giám sát và l u trữ hồ sơ

Tiến hành hoạt động sửa đổi thẩm tra

Bớc 1: Thành lập đội HACCP Đội HACCP của cơ sở chế biến có thể gồm 8 thành viên trong đó:

- Giám đốc là đội trởng có trách nhiệm quyết định và chỉ đạo chung các hoạt động của toàn đội

- Trởng phòng kỹ thuật KCS ( đội phó) chịu trách nhiệm quản lý điều hành sản xuất, đề xuất thiết kế và kết cấu nhà xởng, trang thiết bị công nghệ của phân xởng chế biến phù hợp với yêu cầu sản xuất.

- Phó quản đốc phân xởng chế biến ( đội viên) chịu trách nhiệm t vấn về công nghệ chế biến của phân xởng chế biến, tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch HACCP

- Nhân viên phòng kỹ thuật KCS ( cử nhân vi sinh, đội viên) chịu trách nhiệm về công tác vệ sinh , vi sinh vật và những bệnh do vi sinh vật, cập nhật và lu trữ hồ sơ của đội.

- Ca trởng phân xởng chế biến( đội viên) chịu trách nhiệm điều hành sản xuất trong ca, tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện kế hoạch của đội.

- Tổ trởng KCS của phân xởng chế biến ( đội viên) chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát GMP, SSOP, điểm kiểm soát tới hạn.

- KCS của phân xởng chế biến ( đội viên) chịu trách nhiệm trực tiếp giám sát GMP, SSOP, điểm kiểm soát tới hạn Đội HACCP của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I đợc thành lập với các nhiệm vụ cụ thể sau:

+ Xây dựng kế hoạch HACCP cho các mặt hàng nông sản xuất khẩu tại phân xởng chế biến

+ Xác định tiến độ thực hiện HACCP

+ Giữ vai trò chủ chốt trong việc đào tạo và thực hiện HACCP

+ Thẩm tra, sửa đổi kế hoạch HACCP

+ Xem xét báo cáo thực hiện HACCP

Bớc 2: Tuỳ theo từng mặt hàng để xác định mục đích sử dụng và đối tợng sử dụng của sản phẩm ( cà phê, chè, hạt điều…))

Bớc 3: Xây dựng quy trình công nghệ và thẩm tra lại quy trình

Bớc 4: Lập bảng phân tích mối nguy cho từng công đoạn của quy trình công nghệ nhằm xác định mối nguy tiềm ẩn về sinh học, hoá học, độc tố tự nhiên, vật lý và lý giải mối nguy đó có đáng kể hay không đáng kể Nếu là mối nguy đáng kể thì có thể áp dụng biện pháp phòng ngừa nào để ngăn chặn mối nguy Từ đó xem xét công đoạn đang phân tích có phải là điểm kiểm soát tới hạn không.

Bớc 5 : Lập kế hoạch HACCP cho từng mặt hàng với các điểm kiểm soát tới hạn vừa đợc xác định ở biểu mẫu kế hoạch HACCP.

Số lợng biểu mẫu trong các kế hoạch HACCP của các mặt hàng khác nhau tuỳ theo mối nguy cần kiẻm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn Số l- ợng điểm kiểm soát tới hạn trong các công đoạn của quy trình công nghệ tuỳ theo các mặt hàng khác nhau bởi cách sử dụng sản phẩm khác nhau Nếu là sản phẩm chín, ăn liền thì mối nguy sẽ nhiều hơn sản phẩm nấu chín trớc khi ăn Bình quân khi thực hiện HACCP cho một mặt hàng có 5 biểu mẫu( kể cả các biểu mẫu trong GMP) Nếu chỉ các biểu mẫu trong HACCP có 2 biểu mÉu.

Bớc 6 : Giám sát và lu trữ hồ sơ các biểu mẫu đợc thiết kế.

Những việc này sẽ do ngời lao động ở các công đoạn thực hiện KCS phân xởng có trách nhiệm giám sát dây chuyền sản xuất của từng công đoạn và quan sát việc ghi biểu mẫu Các biểu mẫu ghi hàng ngày, cuối ngày đợc nộp cho ngời phụ trách hồ sơ lu trữ trong các cặp tài liệu và cuối tuần bàn giao lại cho phòng kỹ thuật KCS của cơ sở đánh giá, xem xét Đội viên của đội HACCP chịu trách nhiệm cập nhật và lu trữ toàn bộ hồ sơ.

Bớc 7: Tiến hành các hoạt động sửa đổi, thẩm tra

Trong quy tình thực hiện hệ thống quản lý chất lợng HACCP, phòng kỹ thuật phát hiện những điểm không phù hợp cho việc phân tích mối nguy,tổng hợp kế hoạch HACCP, tần suất, nội dung, phơng pháp, ngời giám sát thông số kỹ thuật cho phép, giới hạn tới hạn, biểu mẫu giám sát để đề xuất sửa đổi chơng trình cho phù hợp Hoặc phân tích nguyên nhân tìm biện pháp loại bỏ nguyên nhân gây ra sự không phù hợp hiện tại và tiềm ẩn để ngăn ngừa sự tái diễn Phải thờng xuyên sửa đổi bổ sung hoàn thiện chơng trình quản lý chất lợng nh thay đổi sửa đổi bổ sung :

+ Thay đổi chơng trình kiểm soát quá trình sản xuất GMP

+ Thay đổi kế hoạch HACCP, nhận diện và kiểm soát CCP

+ Thay đổi kiểm soát chơng trình SSOP

+ Thay đổi kế hoạch lấy mẫu

Vì các yêu cầu của khách hàng về các chỉ tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng cao, một phần do khi xây dựng thiết kế chơng trình cha tính đến việc phát sinh những điểm cha phù hợp Để kiểm soát nguồn nguyên liệu Cơ sở phải cử ngời xuống các điểm thu mua để theo dõi quá trình thu mua, hớng dẫn các nhân viên thu mua ghi chép hồ sơ sử dụng biểu mẫu Định kỳ phải cử ngời xuống kiểm tra các cơ sở trồng trọt, d lợng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trởng….để kiểm soát nguồn nguyên liệu an toàn.

Kế hoạch áp dụng HACCP

Bảng 7: Mô tả sản phẩm

Côn g đoạn Đặc tính Mô tả

1 Tên sản phẩm Cà phê nhân

3 Vận chuyển và bảo quản Bảo quản cẩn thận, tránh dập nát, không đổ thành đống

4 Vùng thu mua Lâm Đồng, Đắc Lăc, Bình Dơng

5 Thành phẩm Cà phê nhân

6 Thành phần khác Không có

7 Quy trình sản xuất Nguyên liệu->Phân loại quả và tách tạp chất-> Bóc vỏ quả -> Bóc vỏ thịt -> Rửa -

> Làm ráo và làm khô -> Tách tạp chất -

> Bóc vỏ trấu và vỏ lụa -> Phân loại theo kích thớc, khối lợng, màu sắc -> Đấu trộn, đóng bao

8 Kiểu bao gói Tuỳ từng mặt hàng có kiểu bao gói riêng

9 Điều kiện bảo quản Đợc đóng gói trong bao gai khối lợng tiêu chuẩn 60kg, bảo quản trong kho khô, sạch thời gian không quá 3 tháng

10 Điều kiện phân phối và bảo quản Đóng trong bao gai

11 Cách sử dụng Pha chế

12 Thời hạn sử dụng Thời gian từ 18-24tháng kể từ ngày sản xuÊt

13 Yêu cầu nhãn Nhãn, thùng, bao ký hiệu rõ ràng: tên sản phẩm, trọng lợng tịnh, nơi sản xuất, loại, ngày sản xuất, ngày hết hạn

14 Yêu cầu đặc biệt khác Không có

15 Đối tợng sử dụng Tất cả mọi ngời

16 Những quy định cần phải tuân theo Các quy định của quốc gia nhập khẩu sản phÈm Tiêu chuẩn của khách hàng Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn của thị trờng EU

Bảng 8: Mô tả quy trình

->Nguyên liệu tơi tốt, tránh dập nát quả, màu và mùi vị tự nhiên, không có mùi lạ

->Dùng sàng để phân loại quả theo kích thớc và tách tạp chất lớn

Dùng bể xi phông để tách các tạp chất nặng nh đất đá, kim loại và tạp chất nhẹ có kích thớc tơng tự nh quả cà phê

->Sử dụng máy xát kiểu dạng đĩa

->Sử dụng phơng pháp cơ học: Dùng lực ma sát để bóc lớp vỏ thịt

->Rửa nhiều lần bằng cách cho cà phê thóc vào bể cùng nớc sạch, dùng dụng cụ khuấy đảo nhiều lần và tháo hết nớc.

->Làm ráo: dùng máy li tâm để văng nớc tự do ra khỏi cà phê thóc

Phân loại quả và tách tạp chất

Làm ráo và làm khô

Bóc vỏ trấu và vỏ lụa

Phân loại theo kích th ớc, khối l ợng và màu sắc Đấu trộn, đóng bao, bảo quản

Làm khô: sử dụng máy sấy gián đoạn kiểu thùng quay và sau khi sấy đảm bảo cà phê có độ ẩm 12-13%

->Dùng sàng và nam châm tách kim loại

Bóc vỏ trấu: sử dụng máy xát kiểu trục Bóc vỏ lụa: sau khi bóc vỏ trấu cà phê đợc đa sang máy đánh bóng để bóc vỏ lụa

->Phân loại theo kích thớc: dùng sàng để phân loại gồm 7 kích thớc khác nhau

Phân loại theo khối lợng: cho hạt cà phê rơi tự do trong một dòng khí thổi ngợc chiều

Phân loại theo màu sắc: dùng máy kiểu quang điện chọn riêng hạt cùng màu sắc

->Đấu trộn lô sản phẩm theo tiêu chuẩn hoặc đơn đặt hàng

Cà phê nhân đợc đóng trong bao gai, bảo quản trong kho khô, sạch thời gian không quá 3 tháng

Bảng 9: Phân tích mối nguy

Tên sản phẩm: Cà phê nhân Cách sử dụng: Pha chế Phân phối và bảo quản: nơi khô, sạch Đối tợng sử dụng: Tất cả mọi ngời

Mèi nguy tiÒm Èn Cã mèi nguy tiÒm Èn không

Lý giải Biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn mèi nguy §iÓm kiÓm soát tới hạn

Vi sinh vËt g©y bệnh hiện hữu, men, nÊm mèc, độc tố vi nấm

Từ vùng thu hoạch hoặc trong quá trình vận chuyển bảo quản

Hồ sơ kiểm tra điều kiện an toàn vệ sinh đại lý Pha chế sẽ tiêu diệt đựơc vi sinh vật gây bệnh

D lợng thuốc bảo vệ thực vật Thuèc kÝch thÝch tăng trởng

Hàm lợng kim loại nặng, thuốc trừ s©u

Sử dụng hoá chất bảo quản

Do ngời trồng sử dụng không đúng quy định

Chỉ tiếp nhận những lô hàng đã đợc lấy mẫu kiểm tra d lợng

Mảnh kim loại, đất đá, mảnh thuỷ tinh

Có Mảnh kim loại lẫn trong nguyên liệu

Sàng và tách bằng nam châm sẽ loại bỏ sản phẩm có kim loại

2.Ph©n loại quả và tách

-VSV gây bệnh phát triển

KhôngKhông tạp chất Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Mảnh kim loại, đất đá, mảnh thuû tinh

Có Mảnh kim loại, đất đá lẫn trong nguyên liệu

Sàng và tách bằng nam châm sẽ loại bỏ sản phẩm có kim loại, đất đá

Mèi nguy tiÒm Èn Cã mèi nguy tiÒm Èn không

Lý giải Biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn mèi nguy §iÓm kiÓm soát tới hạn

-VSV gây bệnh phát triển

4.Bãc vỏ thịt Sinh học

-VSV gây bệnh phát triển

-VSV gây bệnh phát triển

6.Làm ráo và làm khô

-VSV gây bệnh phát triển

Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Không Không Không

-VSV gây bệnh phát triển

Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Mảnh kim loại

Có Mảnh kim loại lẫn trong sản phÈm

Sàng và dùng nam châm sẽ loại bỏ sản phẩm có kim loại

Mèi nguy tiÒm Èn Cã mèi nguy tiÒm Èn không

Lý giải Biện pháp phòng ngừa và ngăn chặn mèi nguy §iÓm kiÓm soát tới hạn

8.Bãc vá trÊu và vỏ lôa

-VSV gây bệnh phát triển

Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Không Không Không

-VSV gây bệnh phát triển

Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Không Không Không

10.§Êu trén, đóng bao và bảo quản

-VSV gây bệnh phát triển

Hoá học: Không Không Không

Vật lý: Không Không Không

Bảng 10: Sơ đồ quyết định CCP

Công đoạn chÕ biÕn, mèi nguy cÇn kiểm soát

Tại công đoạn này hoặc những công đoạn sau có biện pháp phòng ngừa nào đối víi mèi nguy đã hiện diện không

Công đoạn này có loại trừ hoặc giảm thiểu khả năng xảy ra mối nguy tới mức chÊp nhËn ®- ợc hay không

Các mối nguy đã nhận diện có khả năng xảy ra quá mức chấp nhận hoặc đợc gia tăng đến mức không thÓ chÊp nhËn đựơc hay không

Có công đoạn nào sau công đoạn này loại trừ hoặc làm giảm mối nguy đã nhận diện đến mức chÊp nhËn đợc hay không

Nhận thức Điều kiện tiên quyết Kiến thức Nhà x ởng thiết bị

Vi sinh vËt gây bệnh Có Không Có Có Khôn g TiÕp nhËn:

Thuèc trõ sâu,kim loại nặng

Thuèc kÝch thÝch t¨ng tr- ởng

2 Độc tố sử dụng hoá chÊt:

Mảnh kim loại Có Không Có Có Khôn g Tách tạp chất:

Mảnh kim loại, mảnh đá, mảnh thuû tinh

Cã Cã Cã Cã Cã

Những biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới công tác quản lý chất lợng

hệ thống HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

Hiện nay việc áp dụng HACCP là cần thiết và tất yếu đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu sang thị trờng EU, Mỹ và một số thị trờng khác Tuy nhiên để áp dụng HACCP các doanh nghiệp cần phải đáp ứng đợc điều kiện và chơng trình tiên quyết Các điều kiện tiên quyết đó là nhà xởng, trang thiết bị máy móc, con ngời và các chơng trình tiên quyết nh

Có thể mô tả quan hệ giữa các yếu tố bên trong hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP nh hình vẽ sau:

Hình1: Mối quan hệ giữa các điều kiện và chơng trình tiên quyết với HACCP

Giảm chi phí chất lợng theo HACCP

Vì vậy nếu doanh nghiệp có nhà xởng và thiết bị đạt tiêu chuẩn và đã áp dụng GMP và SSOP sẽ làm giảm số lợng các mối nguy liên quan đến an toàn thực phẩm, hay có thể nói các điều kiện và chơng trình tiên quyết sẽ làm giảm số điểm cần phải kiểm soát ( CP ) Chỉ có những mối nguy quan trọng đáng kể nhất sẽ đợc kiểm soát bởi HACCP Vì vậy nếu mặt hàng nào không có mối nguy đáng kể ảnh hởng đến an toàn thực phẩm sẽ không cần có kế hoạch HACCP một khi đã áp dụng nghiêm ngặt GMP và SSOP HACCP chỉ đi vào kiểm soát tại các điểm kiểm soát tới hạn CCP; GMP và SSOP sẽ kiểm soát các điểm kiểm soát ( CP) Do đó nếu doanh nghiệp cha thực hiện GMP và SSOP muốn áp dụng HACCP phải xây dựng chơng trình GMP và SSOP vì hệ thống HACCP dựa trên nền móng của các điều kiện và chơng trình tiên quyÕt.

Với kế hoạch và cách thức triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất l- ợng HACCP nh trên em xin đa ra một số biện pháp chủ yếu nhằm đổi mới công tác quản lý chất lợng theo hệ thống HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I nh sau:

2.1 Đẩy mạnh đào tạo nâng cao nhận thức về hệ thống HACCP một cách đầy đủ và toàn diện hơn Để áp dụng đợc HACCP việc đầu tiên là phải đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao nhận thức của lãnh đạo Công ty cũng nh lãnh đạo Cơ sở và toàn thể cán bộ công nhân viên về lợi ích và tính tất yếu của việc áp dụng HACCP Đồng thời cũng cần nâng cao trình độ của ngời lao động tại Cơ sở nhằm đảm bảo chính lực lợng lao động của Cơ sở có thể thực hiện đợc HACCP

Những tiến bộ về chất lợng chỉ có thể đợc duy trì lâu dài khi có sự chuyển biến đồng bộ cả về mặt lý luận cũng nh thực tiễn Đổi mới nhận thức về quản lý chất lợng là điều kiện tiên quyết cho quá trình đổi mới về cách thức tổ chức quản lý và xây dựng hệ thống chất lợng tại Cơ sở.

Cơ sở cần nhận thức đợc rằng đó là con đờng cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh chiễm lĩnh mở rộng thị trờng Chất lợng là vấn đề quản lý và quản lý chất lợng trớc tiên thuộc trách nhiệm của nhà quản lý chứ không phải của cán bộ kỹ thuật Đây là vấn đề vô cùng quan trọng mà nếu thiếu nó tức là thiếu sự bảo đảm thành công trong việc xây dựng mô hình quản lý chất lợng theo HACCP hay bất kỳ mô hình quản lý chất lợng nào Vấn đề am hiểu và cam kết của lãnh dạo đợc xác định là vấn đề trọng yếu đầu tiên trong việc áp dụng HACCP vào công tác quản lý chất lợng của Cơ sở Sự am hiểu của lãnh đạo phải đợc thể hiện bằng các mục tiêu chính sách và chiến lợc chất lợng với sự cam kết quyết tâm thực hiện của lãnh đạo cao nhất của Công ty cũng nh của Cơ sở.

Muốn áp dụng thành công mô hình quản lý chất lợng theo hệ thống HACCP trớc hết lãnh đạo Cơ sở cần có nhận thức đúng đắn về những vấn đề có liên quan đến chất lợng, xác định mục tiêu chiến lợc chất lợng và xam kết xây dựng duy trì áp dụng hệ thống này vào công tác quản lý chất lợng tại Cơ sở Hơn nữa sự am hiểu và cam kết đó cần thiết phải đợc lan truyền đến mọi thành viên tại Cơ sở Nó tạo ra môi trờng thuận lợi cho mọi hoạt động chất l- ợng tại Cơ sở, thể hiện mối quan tâm và trách nhiệm cảu lãnh đạo đối với hoạt động chất lợng, từ đó lôi kéo sự tham gia của mọi thành viên tại Cơ sở vào các chơng trình chất lợng.

Nâng cao nhận thức về hệ thống quản lý chất lợng HACCP cần đợc thực hiện đồng bộ với tất cả các đối tợng từ cán bộ lãnh đạo cao cấp đến cán bộ quản lý trung gian và ngời lao động Nhận thức trớc tiên phải đợc tiếp cận và chuyển đổi từ phía các cán bộ lãnh đạo cao cấp của Cơ sở Tuy nhiên muốn có đợc sự hởng ứng tham gia đầy đủ có tinh thần trách nhiệm của các thành viên tại Cơ sở thì cần phải nâng cao nhận thức của họ Trớc hết là nhận thức về tầm quan trọng và lợi ích của việc áp dụng hệ thống HACCP.Tuỳ từng đối tợng để lựa chọn giới thiệu hệ thống HACCP cho phù hợp và tuỳ theo đối tợng cụ thể tại Cơ sở mà có thể áp dụng các hình thức đào tạo tập huấn thích hợp.

Những biện pháp cần áp dụng nhằm nâng cao nhận thức về quản lý chất lợng theo hệ thống HACCP nh là:

- Tích cực tham gia các hội nghị, hội thảo và tập huấn về quản lý chất lợng theo hệ thống HACCP và những vấn đề có liên quan do các cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng tổ chức.

- Tìm đọc và nghiên cứu các tài liệu về hệ thống quản lý chất lợng HACCP

- Tổ chức các khoá đào tạo, bồi dỡng ngắn hạn tại Cơ sở mới chuyên gia chất lợng về giới thiệu giảng dạy.

- Tham gia các tổ chức chất lợng nh câu lạc bộ chất lợng nhằm trao đổi những kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế tổ chức quản lý chất lợng của một số doanh nghiệp điển hình.

- Tổ chức tuyên truyền và trao đổi giữa cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật và ngời lao động về các kinh nghiệm và kiến thức tiếp thu đợc nhằm nhân rộng những hiểu biết mới về hệ thống quản lý chất lợng HACCP tại Cơ sở. Để thực hiện đợc các giải pháp trên Cơ sở phải:

+ Có sự quyết tâm và mạnh dạn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo Cơ sở + Dành nhiều thời gian sức lực cho nghiên cứu tiếp thu các hoạt động tuyên truyền quảng bá hệ thống quản lý chất lợng HACCP.

+ Đầu t thoả đáng về tài chính cho hoạt động nâng cao nhận thức cho toàn bộ Cơ sở về chất lợng và quản lý chất lợng tại Cơ sở nói chung và cụ thể là hệ thống HACCP Cơ sở cần có phơng hớng kế hoạch và dành những nguồn lực cần thiết, trớc hết là nguồn tài chính cho việc đổi mới nhận thức này.

Tất cả mọi hành động và kết quả về chất lợng đều xuất phát từ nhận thức nh thế nào và đến đâu những vấn đề cơ bản về quản lý chất lợng Nhận thức đúng và đầy đủ tầm quan trọng, sự cần thiết, bản chất, nội dung của hệ thống quản lý chất lợng HACCP sẽ là nền móng đầu tiên cho thực hiện đổi mới quản lý chất lợng tại Cơ sở.

Tiếp theo là phải chú trọng đầu t và tăng cờng hơn nữa công tác đào tạo Nói đến chất lợng ngời ta thờng có xu hớng nghĩ trớc hết đến chất lợng sản phẩm Nhng chính chất lợng của con ngời mới là mối quan tâm hàng đầu của công tác quản lý chất lợng Làm cho chất lợng gắn đợc vào con ngời mới là điều cơ bản của quản lý chất lợng Một doanh nghiệp có khả năng xây dựng chất lợng con ngời thì coi nh đã thành công một nửa trong việc tạo ra sản phẩm có chất lợng cao. Để có đợc sự đổi mới trong nhận thức và áp dụng phơng pháp quản lý chất lợng mới thì biện pháp quan trọng đầu tiên là đào tạo, tuyên truyền quảng bá những kiến thức cần thiết Đào tạo bồi dỡng kiến thức chuyên môn và những kiến thức về quản lý chất lợng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong quản lý chất lợng Đây là khâu có ý nghĩa quyết định đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp khi áp dụng hệ thống HACCP.Trong thực tế doanh nghiệp muón áp dụng triển khai các hệ thống quản lý chất lợng đều phải xây dựng và triển khai những chơng trình đào tạo rất chi tiết cụ thể đối với từng loại đối tợng.

Việc đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân phải tiến hành đồng thời những néi dông sau:

Những kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nớc về chất lợng

Nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu nói chung và Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I nói riêng nâng cao chất lợng và đảm bvảo vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cờng hiệu quả và hiệu lực của quản lý Nhà nớc về chất lợng là hết sức cần thiết Những phơng hớng, chính sách ban hành và triển khai thực hiện sẽ tạo môi trờng và áp lực cho các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu thực hiện công tác an toàn vệ sinh nông sản xuất khẩu trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế tốt hơn hiệu quả hơn.

Quản lý chất lợng theo HACCP dựa trên phân tích mối nguy ảnh hởng đến sức khoẻ ngời tiêu dùng trong toàn bộ quá trình sản xuất nông sản Vì vậy sẽ có những mối nguy nằm ngoài quá trình kiểm soát của nhà máy chế biến giải quyết vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất nông sản ở tầm vĩ mô cần phải có sự kiểm soát trong các giai đoạn sản xuất bao gồm:

- Các biện pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm các khâu trớc chế biến nh trong trồng trọt, thu hoạch và lu thông nguyên liệu.

- Các biện pháp kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà máy chế biến nông sản.

3.1.1 Tăng cờng đầu t vào công tác nghiên cứu xây dựng các giải pháp kỹ thuật cho ngành trồng trọt nông sản Để phát huy đợc lợi thế sản xuất nông sản của nớc ta bên cạnh sự vận động của các doanh nghiệp, Chính phủ cần có chính sách đầu t thoả đáng cho ngành trồng trọt nông sản về hệ thống thuỷ lợi và cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành trồng trọt.

Các kết quả nghiên cứu khoa học do Nhà nớc đầu t phải đợc chuyển giao cho dân với mức chi phí thấp Bộ Nông nghiệp ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh nông sản phù hợp với các yêu cầu của thị trờng quốc tế đặc biệt là tiêu chuẩn về sản phẩm sạch, sản phẩm sinh thái để nông dân thực hiện Đặc biệt tăng cờng năng lực khuyến nông cả trung ơng và địa phơng, tổ chức đa thông tin đên nông dân và đào tạo nông dân về yêu cầu thị tròng, tổ chức các hình thức liên kết với nhà máy chế biến để sản xuất theo hợp đồng với nông dân Chính phủ cần có chính sách hỗ trợ cho họt động xúc tiến thơng mại nhằm phát triển thị trờng nông sản và tăng cờng thông tin cho ngời trồng trọt để chọn đối tợng và phơng thức trồng trọt cho phù hợp với thị trờng.

Ngoài ra cũng cần tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về kiểm soát nhập khẩu, sản xuất phân phối các loại hoá chất bảo vệ thực vật bị cấm.

3.1.2 Tăng cờng hiệu lực quản lý Nhà nớc về kiểm soát d lợng hoá chất và bơm chích tạp chất trong nguyên liệu nông sản Để kiểm soát đợc tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không phù hợp với qui định để bảo quản nguyên liệu Nhà nớc cần sớm ban hành những chính sách và biện pháp đồng bộ nhằm giải quyết cơ bản vấn đề sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nh sau:

- Kiểm soát việc nhập khẩu, sản xuất và phân phối các loại hoá chất bảo vệ thực vật bị cấm.

- Chính phủ cần nghiên cứu thành lập một tổ chức đủ mạnh để quản lý Nhà nớc về an toàn vệ sinh từ trung ơng tới các địa phơng với bộ máy đầy đủ về nhân sự và có kinh phí ngân sách riêng để thực hiện quản lý chất lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tăng cờng tuyên truyền giáo dục những kiến thức qui định cần thiết cho nông dân, đại lý thu mua đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm

Vận động và yêu cầu các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu ký cam kết không mua nguyên liệu sử dụng quá qui định thuốc bảo vệ thực vật của các đại lý hoặc những ngời mua gom nguyên liệu.Cần có qui định xử phạt cụ thể đối với những doanh nghiệp có sản phẩm bị phát hiện vi phạm để đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Xây dựng quan hệ thống để công nhận lẫn nhau giữa cơ quan thẩm quyền Việt Nam và nớc nhập khẩu tránh việc lấy mẫu và kiểm tra hai lần gây lãng phí thời gian và tiền bạc.

Chính phủ cần xem xét và thay đổi các qui định về tài chính cụ thể là miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu các trang thiết bị cho bảo quản chế biến nông sản để xuất khẩu và đầu t chuyên sâu nâng cao chất lợng sản phẩm nông sản.

3.2 Tăng cờng vệ sinh an toàn thực phẩm cho các nhà máy chế biến nông sản

Hiện nay để quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm trong các nhà máy chế biến nông sản, HACCP là phơng pháp hiệu quả nhất và phù hợp với yêu cầu thơng mại quốc tế Để tăng cờng công tác quản lý chất lợng và đẩy mạnh áp dụng HACCP trong công tác quản lý chất lợng tại các nhà máy chế biến nông sản cần thực hiện một số giải pháp sau:

3.2.1 Tăng cờng hoạt động quản lý Nhà nớc về chất lợng và t vấn để giúp các doanh nghiệp tiếp cận triển khai hệ thống HACCP

-Tổ chức biên dịch và phổ biến những tài liệu về hệ thống HACCP và đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền trong thực tế thông qua các chơng trình tập huấn về HACCP cho các đối tợng có liên quan Tăng cờng năng lực khuyến nông từ trung ơng đến địa phơng để hớng dẫn đào tạo nông dân sản xuất theo nhu cầu của thị trờng.

-Chính phủ cần nghiên cứu thành lập một tổ chức đủ mạnh để quản lý Nhà nớc về an toàn vệ sinh, đủ nhân lực và kinh phí cũng nh quyền hạn quyết định đến vấn đề liên quan.

- Tăng cờng hợp tác quốc tế, phối hợp hành động và tìm những sự trợ giúp giới thiệu, cung cấp nguồn thông tin, tài liệu và những kinh nghiệm quản lý chất lợng tiên tiến đã và đang áp dụng thành công ở các doanh nghiệp trên thế giới.

- Tạo điều kiện cho các cán bộ quản lý chất lợng tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị về quản lý chất lợng với nớc ngoài Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nớc về chất lợng ở các địa phơng.

Ngày đăng: 26/07/2023, 11:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1:  Cơ cấu tổ chức quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Sơ đồ 1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lợng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất (Trang 8)
Bảng 4: Tình hình thực hiện tiêu chuẩn chất lợng cà phê nhân xuất khẩu của Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu  –  Công ty xuất nhập khẩu Tổng - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 4 Tình hình thực hiện tiêu chuẩn chất lợng cà phê nhân xuất khẩu của Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng (Trang 14)
Sơ đồ 3:   Quy trìnhcông nghệ chế biến chè xanh - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Sơ đồ 3 Quy trìnhcông nghệ chế biến chè xanh (Trang 31)
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty qua các năm - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 5 Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty qua các năm (Trang 32)
Sơ đồ 5: Phân tích mối nguy an toán thực phẩm trong quá trình sản xuất - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Sơ đồ 5 Phân tích mối nguy an toán thực phẩm trong quá trình sản xuất (Trang 33)
Bảng 7:  Mô tả sản phẩm - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 7 Mô tả sản phẩm (Trang 44)
Bảng 8:  Mô tả quy trình - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 8 Mô tả quy trình (Trang 45)
Bảng 9:  Phân tích mối nguy - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 9 Phân tích mối nguy (Trang 46)
Bảng 10: Sơ đồ quyết định CCP Cà phê nhân - Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng haccp tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty xuất nhập khẩu tổng hợp i 1
Bảng 10 Sơ đồ quyết định CCP Cà phê nhân (Trang 48)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w