1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thuyết trình nhóm 1 chương 4 hệ thống kế toán trách nhiệm

43 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Trang 3

NỘI DUNG

1.Các khái niệm

2.Kế toán trách nhiệm

Trung tâm chi phí (TTCP)

Trung tâm doanh thu (TTDT)

Trung tâm lợi nhuận (TTLN)

Trung tâm đầu tư (TTĐT)

Trang 4

4.1 CÁC KHÁI NIỆM4.1.1 Phân quyền

-Chia sẻ quyềnra quyết địnhvà trách nhiệm với người khác

-Phân quyền cho người đứng đầu bộ phận, chịu trách nhiệm về kết quả về các quyết định đưa ra

-Phân quyền theo chức năng, sản phẩm, khu vực

4

Trang 8

Phân quyền trong tổ chức

Lợi ích

Quản lý cấp cao có điều kiện tập trung

vào chiến lược.

Trang 9

Phân quyền trong tổ chức

Khó khăn khi triển khai Ý tưởng đổi mới

Trang 10

4.1.2 Trung tâm trách nhiệm:

Là đơn vị hoặc bộ phận của tổ chức có một nhà quản lý chịu trách nhiệm về những kết quả tài chính cụ thể của đơn vị hoặc bộ phận đó.

Tiêu chí đánh giá trung tâm trách nhiệm:

So sánh dự toán với mục tiêu

Trang 11

11

4.1.2 Trung tâm trách nhiệm:

Các trung tâm trách nhiệm trong một tổ chức:

• Trung tâm chi phí

• Trung tâm doanh thu (kinh doanh)

• Trung tâm lợi nhuận

• Trung tâm đầu tư

4.1 CÁC KHÁI NIỆM

Trang 13

Bản chất của trung tâm trách nhiệm

13

*Hoạt động cốt lõi của Trung tâm trách nhiệm

Trang 14

Bản chất của trung tâm trách nhiệm

*Hoạt động cốt lõi của Trung tâm trách nhiệm:

-Đầu vào: nguyên liệu, lao động, dịch vụ, thiết bị…

-Đầu ra: hàng hóa (bộ phận sx), dịch vụ (kế toán, kỹ thuật, quản trị…)

=>Sử dụng vốn; thực hiện chức năng, mục tiêu của trung tâm

=>Quản trị đầu vào và đầu ra: tối ưu

Bộ phận sx: kiểm soát NVL về chất lượng, số lượng, giá cả…

Bộ phận Marketing: CP quảng cáo liên quan tăng doanh thu=>khó phán đoán

Bộ phận R&D: số lượng không xác định được

Trang 15

Đặc điểm của trung tâm trách nhiệm

1 Phân quyền trong tổ chức được rõ ràng.

Trang 16

Tiêu chí đánh giá hoạt động TTTN

Hiệu quả: Tỷ lệ đầu ra so với đầu vào; số

lượng sản lượng/1đơn vị đầu vào=>So sánh CP thấp hơn, hiệu quả hơn

Hiệu suất: mối quan hệ giữa sản lượng và

mục tiêu của TTTN

=>Nhiều đầu ra góp phần vào mục tiêu, hiệu suất càng cao

 Lợi nhuận là thước đo quan trọng cho hiệu quả và hiệu suất

Trang 18

4.2.Kế toán trách nhiệm

4.2.1 Trung tâm chi phí

K/n: Là bộ phận mà người quản lý chỉ chịu trách nhiệm và kiểm soát chi phí, không chịu trách nhiệm về kết quả đầu ra.

Trang 19

4.1.2 Trung tâm chi phí

Mục tiêu: Là trung tâm tiêu tốn nguồn lực của doanh nghiệp,

do đó, mục tiêu đặt ra cho các trung tâm này là kiểm soát chi phí, đảm bảo nguồn lực được sử dụng tiết kiệm nhất

Điểm yếu của trung tâm chi phí:

+ Tiềm ẩn rủi ro dịch chuyển chi phí Nghĩa là các quản lý trung tâm có xu hướng thay thế các biến phí do quản lý đó phụ trách bằng các chi phí cố định không thuộc trách nhiệm quản lý của họ

+ Các vấn đề dài hạn có thể dễ dàng bị bỏ qua do đơn vị thường tập trung vào việc tiết kiệm chi phí, có thể dẫn đến việc tiết kiệm chi phí trong ngắn hạn, nhưng lại để lại hậu quả dài hạn

Ví dụ: Phòng kế toán, phòng tài chính, phòng bảo trì hệ thống,

Trang 20

4.2.1.1 Trung tâm chi phí theo thiết kế

Trang 21

Đặc điểm TTCP theo thiết kế:

• Đầu ra có thể được đo bằng thước đo tiền tệ • Sản lượng có thể được đo bằng thước đo hiện

vật.

• Xác định được số tiền đầu vào yêu cầu tối đa để sản xuất một đơn vị sản phẩm.

• Đo lường được:Xây dựng định mức CP

• Không đo lường được: chất lượng SP, đào tạo nhân viên…

>CP theo thiết kế chiếm ưu thế

4.2.1.1 Trung tâm chi phí theo thiết kế

Trang 23

Đặc điểm TTCP tùy ý:

• Đầu ra không thể được đo bằng thước đo tiền tệ.

• Khó kiểm soát CP tối ưu, phụ thuộc vào tình hình thực tế của môi trường kinh doanh

• Mức thích hợp của CP tùy ý luôn thay đổi, tùy thuộc nhà quản trị.

•Không đo lường giữa dự toán và CP thực tế

2V2 D: Kế toán, R&D, PR…

4.2.1.2 Trung tâm chi phí tùy ý

Trang 24

Trong sáu tháng đầu tiên sau khi gia nhập IBM làm giám đốc điều hành vào năm 1993, Louis V Gerstner thành lập 12 tổ công tác để

nghiên cứu các cơ hội tăng trưởng, xây dựng ban quản trị cao cấp theo cấu trúc mới,

thay đổi các quá trình đánh giá công nghệ mới, thành lập một ban điều hành gồm 11 thành viên và một hội đồng quản trị 34

thành viên, thuê một giám đốc tài chính mới

và một phó chủ tịch cao cấp mới cho nhân lực và quản trị, ra lệnh sa thải 35.000 người và cắt giảm $ 1,75 tỷ chi phí quản trị, và thay đổi cơ sở thù lao quản trị.

4.2.1.2 Trung tâm chi phí tùy ý

Trang 25

Khái niệm:

Một bộ phận mà người quản lý chịu trách nhiệm gia tăng về doanh thu: Họ phải kiểm soát chi phí về marketing nhưng không chịu trách nhiệm về chi phí sản xuất hoặc chi phí đầu tư tài sản.

Trang 26

4.2.2 Trung tâm doanh thu

Mục tiêu: Là trung tâm tạo ra thu nhập

thông qua việc bán hàng tạo ra doanh số, doanh thu cho công ty, do đó, mục tiêu

đặt ra cho các trung tâm này thường là tối đa hóa doanh thu

Ví dụ: phòng bán hàng, phòng kinh doanh

Trang 27

McSlide 25

4.2.3 Trung tâm Lợi nhuận (kinh doanh) Khái niệm:

Một bộ phận mà người quản lý chịu trách nhiệm kiểm soát cả chi phí và doanh thu, nhưng không kiểm soát vốn đầu tư.

Trang 28

4.2.3 Trung tâm lợi nhuận (kinh doanh)

Mục tiêu: Mục tiêu hướng

tới của các trung tâm này là tối đa hóa lợi nhuận

Trang 29

4.2.4 Trung tâm Đầu tư

Khái niệm:

Một bộ phận mà người quản lý chịu trách nhiệm kiểm soát chi phí, doanh thu, và đầu tư vào tài sản kinh doanh.

26

Trang 30

4.2.4 Trung tâm đầu tư

Mục tiêu: Mục tiêu hướng tới

của các trung tâm này là tối đa hóa lợi nhuận tạo ra từ khoản đầu tư

Ví dụ: Chi nhánh, công ty con, dự án đầu tư…

Trang 31

CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM VÍ DỤ MINH HỌA

Trang 32

CÁC TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM

Trang 33

•1 DN được coi là 1 trung tâm LN; có

Trang 34

•GĐ SX chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động liên quan SX

•GĐ Mar chịu trách nhiệm về hoạt

Trang 35

Sơ đồ Kiểm soát quản trị của Ibis

Trang 36

Sơ đồ Kiểm soát quản trị của Ibis

Trang 37

33

4.2.6 Thiết lập trung tâm trách nhiệm

1 Nghiên cứu sơ đồ cơ cấu tổ chức; mối quan hệ

quyền_trách nhiệm; mô tả công việc =>Liệt kê sự khác biệt về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động của các bộ

2 Nhóm hoạt động giống nhau vào cùng bảng mô tả 3 Đánh giá nhu cầu tái cấu trúc gắn với TTTN và sự phát triển của tổ chức

4 Phác thảo cơ cấu tổ chức gắn với TTTN, đảm bảo TTTN được hình thành đáp ứng được đặc điểm của TTTN.

Trang 38

4.2.7 Đánh giá trung tâm trách nhiệm

Trung tâm chi phíTrung tâm doanh

thu Trung tâm lợi nhuận Trung tâm đầu tư phí đầu tư ROI

Lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu ROA

Trang 40

36

4.2.8 KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Kế toán trách nhiệm: kế toán cung cấp các báo cáo về việc thực hiện trách nhiệm của các trưởng bộ phận: báo cáo về CP, DT, LN theo phân công trách nhiệm của tổ chức.

Mục tiêu của KTTN không phải đổ lỗi mà đánh giá hoạt động, cung cấp thông tin phản hồi để cải thiện tình trạng trong tương lai.

Trang 41

37

BÁO CÁO TRONG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Sự thực hiện công việc của mỗi trung tâm trách nhiệm được tóm tắt trên một báo cáo thực hiện theo định kỳ.

Báo cáo thực hiện trình bày kết quả thực tế và số liệu dự toán và biến động về những chỉ tiêu tài chính chủ yếu của một trung tâm trách nhiệm.

Thông tin trên báo cáo thực hiện giúp các nhà quản lý thực hiện việc quản lý theo ngoại lệ để kiểm

soát hoạt động của tổ chức có hiệu quả.

Trang 42

Các loại báo cáo thực hiện:

•TT chi phí (Các Phân xưởng): Báo cáo tình hình thực hiện chi phí

•TT Doanh thu (Phòng bán hàng): Báo cáo tình hình thực hiện doanh thu

•TT Lợi nhuận (Các Công ty) : Báo cáo thu nhập theo lãi góp

•TT đầu tư(Các Khu vực, Tổng công ty G) : Báo cáo thu nhập theo lãi góp

BÁO CÁO TRONG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM

Trang 43

THANK YOU!

Ngày đăng: 24/04/2024, 06:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ Kiểm soát quản trị của Ibis - bài thuyết trình nhóm 1 chương 4 hệ thống kế toán trách nhiệm
i ểm soát quản trị của Ibis (Trang 35)
Sơ đồ Kiểm soát quản trị của Ibis - bài thuyết trình nhóm 1 chương 4 hệ thống kế toán trách nhiệm
i ểm soát quản trị của Ibis (Trang 36)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w