Bài thuyết trình chuyên đề lý luận chính trị tổng hợp

43 1 0
Bài thuyết trình  chuyên đề lý luận chính trị tổng hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP:Khái niệm: Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất, trình độ của tư liệu lao động.•Phát minh đột phá về kỹ thuật và công... CÔNG NGHIỆP

Trang 2

Nguyễn Thị Kim Trang

Lý Thị Hương

Trang 3

Ngô Thị Lợi

Tạ Văn Quyết

Trang 4

Phí Thị Khuyên

Trang 6

I CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

II CÔNG NGHIỆP 4.0

III VIỆT NAM VÀ CÔNG

Trang 7

I CÁC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP:

Khái niệm: Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất, trình độ của tư liệu lao động.

•Phát minh đột phá về kỹ thuật và công

Trang 9

Lần 1: Từ năm 1765 đến đầu thế kỉ XIX

Trang 10

Lần 2: Bắt đầu từ năm 1870

Trang 11

Lần 3: Bắt đầu từ năm 1969

Trang 13

Lần 4: Công nghiệp 4.0

Lần 4: Công nghiệp 4.0

Trang 14

II CÔNG NGHIỆP 4.0

Khái niệm công nghiệp 4.0 được xuất hiện lần đầu tại Hội chợ Công Nghiệp Hannover ở Cộng Hòa Liên bang Đức năm 2011.

Trang 15

Công nghiệp 4.0 còn được gọi là ngành sản xuất thông

minh, hiện đại tập trung vào sự kết nối, tự động hóa, máy móc và dữ liệu.

Trang 16

Cách mạng công nghiệp 4.0 là

cuộc “Cách mạng số” chuyển

hóa thế giới thực thành thế giới ảo Là chiến lược công nghệ cao, điện toán hóa ngành sản xuất mà không cần sự tham gia trực tiếp của con người.

Trang 17

Một số sản phẩm tiêu biểu của công nghiệp 4.0

Trang 20

Lợi ích khi ứng dụng công nghệ 4.0

• Lợi thế cạnh tranh

• Tăng NSLĐ, an toàn trong LĐ• Tạo ra sản phẩm mới

Trang 22

Phí đầu tư cao

Trang 23

An ninh mạng

Trang 24

Con người phải nâng cao trình độ, kỹ năng.

Trang 25

Bất bình đẳng trong thị trường lao động.

Trang 26

III VIỆT NAM VÀ CÔNG NGHIỆP 4.0

Tại Việt Nam, các doanh nghiệp chủ yếu đang ứng dụng ở mức độ cơ bản cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 27

19%7%

Trang 28

6 tháng, Việt Nam có thêm hơn 3.400 doanh nghiệp

công nghệ số mới (18/07/2022 nguồn vneconomy.vn)

Trang 29

17,8%

Trang 31

Theo bộ kế hoạch và đầu tư

Doanh thu năm 2022 ước chừng khoảng 148 tỷ USD,

tăng 10% so với năm 2021.

• Hiện nay, ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam đã đóng

góp vào GDP cả nước 14,4%.

• Số lượng doanh nghiệp công nghệ số đăng ký năm 2022

ước đạt 70.000 doanh nghiệp, tăng 9,5% so với năm

2021; kim ngạch xuất khẩu phần cứng, điện tử vượt

ngưỡng 100 tỷ USD, xuất siêu hơn 26 tỷ USD.

Chuyển dịch hàm lượng công nghệ, trước đây là gia

công 99% theo đơn đặt hàng, hiện gia công phần mềm

chỉ chiếm khoảng 40%.

Trang 38

Việt Nam tiếp cận Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 còn ở mức thấp

•Trong bảng xếp hạng Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu GII 2021, Việt Nam xếp thứ 44/132 quốc gia/nền

Trang 39

Từ những khó khăn, thách thức đặt ra để Việt Nam bắt kịp Cuộc CMCN 4.0, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

Tập trung hoàn thiện thể chế, chính sách, pháp luật theo kịp kinh tế số, công nghiệp thông minh

Trang 41

Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia

Trang 42

KẾT LUẬN:

Công nghiệp 4.0 cho phép chuỗi giá trị thông minh và tích hợp kỹ thuật số cung cấp các khả năng gần như vô hạn Các giải pháp Công nghiệp 4.0 giúp cải thiện đáng kể hiệu quả hoạt động, năng suất, chất lượng sản phẩm, quản lý hàng tồn kho, sử dụng tài sản, thời gian tiếp thị, nhanh nhẹn, an toàn nơi làm việc và bền vững môi trường.

Việt Nam trên tâm thế chủ động chuẩn bị tốt, phát huy tính tư duy sáng tạo và sẵn sàng đổi mới, tận dụng những mặt tích cực và khắc phục hiệu quả những thách thức của cuộc CMCN 4.0 Từ đó, xây dựng nền kinh tế phát triển nhanh và bền vững.

Ngày đăng: 28/03/2024, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan