1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tư tưởng hồ chí minh dành cho bậc đại học không chuyên ngành lý luận chính trị

151 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

B ộ GIÁO ĐỤC VÀ ĐẢO TẠO GIÁO TRÌNH T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH DÀNH C H O BẬC B Ạ Ị H Ọ C - K H Ô N G CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ H À N Ộ I - 2019 I CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN Đồng chí Võ V ăn T hưởng, ủ y viên Bộ Chính trị Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đồng chí GS.TS P hùng X uân N hạ ủ y viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo B ồng chí PGS.TS P hạm V ăn L inh, Phó Chủ tịch Hội đồng L ý luận Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo biên soạn giáo trình m ơn Lý luận trị NH Ữ NG N G Ư Ờ I B IÊ N SO Ạ N Ỹ M Ạ C H QUANG T H Ắ N G (C hủ biên) P H Ạ M NGỌC ANH NG UYỄN Q U Ố C BẢ O DO ÃN T H Ị C H ÍN L Ạ I Q U ỐC K H Á N H BÙ I Đ ÌN H PH O N G L Ư Ơ N Gm VÃN TÁ M NGUYỄN T H E TH Ắ N G NGUYỄN ĐỨC T H ÌN VŨ T ÌN H NHỮNG NGƯỜI BIỂN SOẠN M Ạ C H QUANG T H Ẳ N G (C h ủ biên) PHẠM N G Ọ C A N H N G U Y ỄN Q U Ó C B Ả O D O Ã N T H Ị C H ÍN LẠI QUỐC K H Á N H B Ù I Đ ÌN H P H O N G LƯƠNG VĂN T Á M N G U Y ỄN T H Ề T H Ắ N G N G U Y Ễ N Đ Ử C T H ÌN V Ũ T ÌN H Chứng tơi, tập thể táe giả, xin cam đoan: Tập giáo trình kết nghiền cửu chứng đưởi đạo Ban Tuyên giáo Trung ương Bảng Bộ Giáo dục Đậó tạo TM Tệp thể tắc giả Chủ biên t Mạch Quang Thắng MỤC LỤC Chương I K H Á I N IỆ M , Đ Ó I T Ư Ợ N G , P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ứ u V À Ý N G H ĨA H Ọ C T Ậ P M Ô N T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M IN H Chương n C SỞ , QUẢ T R ÌN H H ÌN H T H À N H V À P H Á T T R IỂ N T Ư 19 T Ư Ở N G H Ồ C H Í M IN H Chương I I I T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M IN H V Ề Đ Ộ C L Ậ P DÂN T Ộ C VÀ 42 C H Ù N G H ĨA X Ẵ H Ộ I Chương IV T Ư T Ư Ở N G H Ò C H Í M IN H V Ề Đ Ả N G C Ộ N G SẢN V IỆ T NAM VÀ N H À N Ư Ớ C 72 CỦA N H Â N D Â N , D O NHÂN D Â N , v í NH Ẩ N DẪN Chương V T Ư T Ư Ở N G H Ồ C H Í M IN H V Ề Đ Ạ I Đ O À N K Ế T T O À N DÂN TỘC VẢĐOÀN K ẾT 99 Q uỏc T Ể Chương VI T Ư T Ư Ở N G H Ị C H Í M IN H V È VĂN H Ó A , Đ Ạ O Đ Ứ C , C O N 119 NGƯỜI C h iro n g I KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN c ứ u VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN T TƯỞNG HỒ CHÍ MINH M Ụ C TIÊU - kiến thức Góp phần trang bị cho sinh viên kiến thức bàn riiột số vấn đề chung (nhập môn) môn học Tư tưởng Hồ Chỉ Minh - kỹ Qua nghiên cứu môn học này, sinh viên bước đầu có tư dũỹ kỹ đắn, phù hợp khỉ phân tích mặt ỉý luận thực tiễn cấc vấn đê đặt sống - tư tưởng Giúp cho sinh viên thấy rõ vai trò Hồ Chỉ Minh phát triển dân tộc Việt Nam, thêm tin tường vào chế đệ trị xã hội chù nghĩa, tín tưởng vào lẫnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, góp phẩn tiếp thêm sức mạnh cho sinh viên ý chí hành động phấn đấu cho mục tiêu, lý tưởng cách mạng I K H ÁI NIỆM TƯ TƯỞNG H Ồ C H Ỉ M IN H Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 2011) nêu khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” sau: ‘Tw tưởng Hồ Chỉ Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nạm, kết cửa vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điểu kiện Cụ thể cuanưởc ta,, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiềp thu tỉnh hoa vằn hoả hhân loại; tài sản tịnh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc tá, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi”1 Khái niệm ưên rõ nội hàm tư tưởng Hổ Chí Minh, sở hình thành ý nghĩa tư tương dó Đảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thửXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88 !< Cụ thể: M ột là, khái híệm rõ chất khoa học cách mạng nội dung cúạ tư tưởng Hồ Chí Minh Đó hệ thống quan điểm tồn diện sâu s i c vấn đề each mạng Việt Nam, từ phản ánh vấn đề dó tính qu y luật củầ cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan diễm toàn diện sâu sắc mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hòa bĩnh, thống nhật, độc lập, dân chủ giàu mạnh, góp phần xứng đảng vào nghiệp cách ỉoạng giới, Để đạt mục tiêu đó, đường phát triển cùa dân tộc Việt Nam độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Mục tiêu đường theo lý luận Mác-Lénỉn; khẳng định Vai trố lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam vả‘sự quản lỷ Nhà nước cách mạng; xác định iực lượng cách mạng toàn thể nhân d ấ n Việt Nam yêu nước, xây dựng người Việt Nam có lực phẩm chất đậo đức câch mạng; kết họp sốc mạnh dân tộc vởi sức mạnh thời dại sở quan hệ quốc tế hốâ bình, hợp tác, hữu nghỉ phát ừỉển; với phương pháp cách m ạng phù hợp.,,1 Haỉ là, nêu lên sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh chủ nghĩa MácjLênin—giá trị bân tthất trịng trình hình thấnh phát triển tư tưởng đó; đồng thời tứ tưởng Hồ Chí Minh cịn bắt nguồn từ việc Hồ Chí Minh tiếp thu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh họa văn hóa nhân loại SaM , kbẳĩ niệm lên ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh, khẳng định ‘ tư tưởng HỒ Chí Mỉnh tài sản tỉnh thần vô to lớn quý giá Đảng ¡dân tộc ta, m ãim ãỉ soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta Cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phận cấu thành làm nên tâng tư tưởng vấ kim nam cho hành động Đảng cách mạng Việt Nam Khái niệm ghi nhận ưình nhận thức Đảng Cộng sán V iệtN ạm tư tưởng Hồ Chí Minh Sau khái qt q trình nhận thức đó: Ngay.từ đờí, Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua văn kiện làm thành Cương linh trị đầu tiền Đảng Cương lĩnh thể nội dung rẩtcơ tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng việt Nam Sau khỉ Đàng đời, tư tường Hồ Chí Minh trải qua thử thách khẳng định lại Việc nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Sau nội dung nhập ihôn (Chương I) sau nêu lên sở hỉnh thảnh, phát triển tư tưởng Hồ Chi Minh (Chương II), giáo trình đê cập sổ nội dung tư tưởng Hơ Chí Minh khn khổ thời lượng đáo tạo bậc đại học (tữr Chương in đến Chương VI) N a m vai trò Người trình phát triển dân tộc từ sau thành lập Đảng q trình khơng đom giản Đã có hiểu khơng dứng từ Quốc tế Cộng sản từ số người Đảng Cộng sản Đông Dưomg người n y bị chịu ảnh hường lớn đường lối, quan điểm tả khuynh Đại hội VI Quốc tế Cộng sản (năm 1928) vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng nước thuộc địa Nhưng, thực tế chứng minh cho đắn quan điểm H Chí Minh người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, tư tưởng H Chí Minh khẳng định lại Đại hội II Đảng (2-1951) nêu rõ: "Đường lối trị, nếp lảm việc đạo đức cách mạng Đảng ta đường lốỉ, tác phong đạo đức Hồ Chủ tịch Toàn Đảng sức học tập đường lối trị, tác phong đạo đức cách mạng Hồ Chủ tịch; học tập ấy, lâ điều kiện tiên làm cho Đảng mạnh làm cho cách mạng đỉ mau đến thắng lợi hoàn tồn"1 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tơn vinh Hồ Chí Minh “Anh hùng dân tộc vĩ đại'’ Hồ Chí Minh qua đời ngày 2-9-1969 Điếu vặn Ban Chấp hành Trung ương Đảng có đoạn nêu rõ: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta sinh Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, Người làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta non sông đất nước ta”12 Tiếp nối đánh giá ấy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng (12-1976) đánh giá: “Thắng lợi to ỉớn nghiệp chống Mỹ, cứu nước rihững trang sử chói lọi cửa cách mạng Việt Nam ngót nửa kỷ mãi gắn liền với tên tuồi Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập vả rèn luyện Đảng ta, người khai sinh Cộng hoà Dần chủ Việt Nam, người vun ừồng khổỉ đại đoàn kết dân tộc xây đựng lực lượng yũ trang cách mạng, vị lãnh tụ thiên tài giai cấp công nhân nhân dân ta, người anh hùng dân tộc vĩ đại, người chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản yà cống nhân quốc tế”3 Tiếp theo, tháng 3-1982, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thó V Đảng nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập cách cỏ hệ thống tư tưửng, đạo đức tác phong Chủ tịch Bồ Chí Mỉnh toàn Đảng”4 Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ v ì Đảng (12-1986) đề đường lối đổi tồn diện nước ta, ừong nhấn mạnh: “Đảng ta phải nắm vững chất 1Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đàng Toàn tập, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2001, t.12, tr 2Đảng Cộng sàn Việt Nam: Văn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính ừị quốc gia, Hà NỘỊ, 2004, t.30, fr,275, 3Đảng Cộng sản Việt Nam: Vãn kiện Đảng Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, Í.37, tr.474 4Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đợi hội đại bỉểu toàn quắc ỉần thử V, Nxb Sự thệt, Hà Nội, 3, tr.ỗl , Ị I [ Ị Ị ! ị cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, kế thừa di sản quý báu tư tưởng lý luận cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh”1 Đậi hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII củứ Đảng (năm 1991) mốc lớn nêu cao tứ tưởng Hồ Chỉ Minh Đến thời điểm diễn Đại hội VII Đảng, Hồ C hí Minh đạ qua đời 22 năm nghiệp đổi đất nướp đã, diễn năm Thực tế nghiệp cách mạng Việt Nam nói chung năm đổi riêng chửng tỏ rằng, chủ nghĩa Mác - Lênin, mà cịn tư tưởng H Chí Minh nữa, trở thảnh yếu tổ đạo làm nên thắng lợi cho cách mạng Việt N am Chính thếj điểm Đại hội VII Đảng nêu cao tư tương Hồ Chì Minh, Đại hội VII Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác L ênin tư tường Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động4**2, Đại hội VII nêu rõ: “Tư tưởng Hồ Chí Minh kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa M ác * Lênin điểu kiện cụ thể nước ta, thực tế tư tưởng H Chí Minh đẩ trở thành tài sản tinh thần quỷ báu Đảng ta ẹả dân tộ c4’3 Việc khẳng định lấy chủ nghĩa Mác - Lênĩn, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động ghi nhận hai văn kiện rạt quan trọng Đảng Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt N am , Cượng lĩnh xẩy dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VII nắm 1991 thông qua (bổ sung, phát triển năm 2011) Hiển pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 năm 2013 Đại hội đại biểu toàn quắc lần thứ IX (4-2001), Đảng nhận thức tư tưởng Hồ Chỉ Minh cách đầy đủ so với Đại hội VII: “Tư tưởng Hồ Chỉ Mình lả hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mậng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa M ác ^ Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kể thừa phát triển giá trị truyền thổng tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại”4 Đại hội đậỉ biểu tồn quốc lần thử X Đảng (4-2006), đề cập tư tưởng Hồ Chí Minh, riêu rõ: “Sự nghiệp cách mạng cùa Đảng nhân dân ta 76 năm qua khẳng định rằng, tư tưởng vĩ dại Người với chủ nghĩa Mác Lênin mai tảng tư tưởng, kim chì nam cho hành động Đảng cách 'Đảng Cộng sân Việt Nam: Văn kiện Đảng Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.47, tr.807 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kìệnĐ ọi hội đại biểu tồn quổc ìần thứ VIỉ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, ữ.127, Đảng Cộng sản việt Nam: Văn kiện Đợi hội đợi biểu toàn quốc ĩần thử VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.127 * Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đợi biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội,200I,tr.83 m ạn g Việt Nam, tài sản tinh thần vô giá Đảng dân tộc ta Tư tưởng d ẫ n dắt chặng đường xây dựng phát triển đất nước, cờ tháng lợi cách mạng Việt Nam, sức mạnh tập họp đoàn kết toàn dân tộc nghiệp cách mạng hôm vả mai sau”1 Các Đại hội đại biểu tồn quốc tiép nói sau Đảng luồn khẳng định công lao vĩ đại Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam khẳng định tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Mirih nhân tố khỗng thể thiếu ữong tư tưởng hành động toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam nghiệp x â y dựng bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ xn Đãng (năm 2016) nhẩn mạnh rằng, phải “kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí M inh, vận dụng sáng tạo phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam”12 Ở bình diện quốc tể, nhiều đảng trị,., nhiều phủ, nhiều tổ chức trị-xã hội, nhiều cá nhân đánh giá cao phẫm chất, lực, vai ừò Hồ Chí M inh q trình phát triển dân tộc Việt Nam trình phát triển văn minh tiên nhân loại M ột số tố chức quốc tế Tp chức Giảo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), Khóa họp Đ ại Hội đồng lần thứ 24 Pari, từ ngày 20-10-1987 đến ngày 20-11-1987, Nghị sổ 24C/18.6.5 kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh có “Nhấc lai Quyết định số 18C/4.351 thơng qua Khóa Ị Đại Hội đồng UNESCO việc tổ chức kỷ niệm ngày sinh đanh nhân việc kỷ niệm kiện lịch sử để lại dấu ấn trình phát ữiển nhân lõậi” ghi nhận “việc tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhân vật trí thức lỗi lạc danh nhân văn hóa trẽn phạm vi quốc tể góp phần thực mục tiêu UNESCO đóng góp vào hiểu biết giới”, sở đố “Ghi nhân năm 1990 đánh đấu 100 năm Kỷ niệm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hừng giải phổng dân tộc nhà văn hoá kiệt xuất Việt Nam”3 'r a II ©ĨI TƯ ỢNG NGHIÊN cứu MƠN H Ọ C T Ư TƯỞNG H Ị CHÍ M INH Mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh nội đung chuyên ngành Hồ Chí Minh học (nằm ngành Khoa học trị) Đối tượng nghiên cứu mơn học Tư tưởng Hồ Chí Minh tồn quan điểm Hồ Chí Minh thể di Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc tần thứ X, Nxb Chính trị quổc gia, Hà Nội, 2006, tr.6 —7 2Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quắc lần thửXỉỉ, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội, 2016, tr 199 Xem GS,TS Mạch Quang Thắng, PGS,TS Bùi Đình Phong, TS Chu Đức Tính (Đồng Chủ biêri): “UNESCO với kiện tôn vinh Chủ tịch Hồ Chi Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hỏa kiệt xuất", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, tr.71-72 dạc đạo đức vấn đề thiết thiếu được, tự giáo dục, tự trau dôi đạo đức người quan trọng Xây đựng đạo đửc mới, đạo đức cách mạng phải tiến hành việc giáo đục phẩm chất, chuẩn mực đạo đức Việc giáo dục đạo đức phài đứợc tiến hành phù họp với giai đoạn cách mạng, phù họp với lửa tuổi, ngành nghề, giai cấp, tầng lóp mơi trường khác nhau; phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh người Hồ Chí Minh quan niệm, ‘‘Mỗi người cỏ thiện ác lồng Ta phải biết làm cho phần tốt Con người nảy nở hoa mùa Xuân phần xấu bị dần đi, thái độ người cách mạng”1 Bản thân tự giác phẩm chất đạo đức cao quý người vả tổ chức, trước hết đảng viên, cán Hồ Chí Minh cho rằng, ừên đường tới tiến cách mạng, đạo đức xây dựng thành cơng ừên sở kiên trì mục tiêu chống chủ nghĩa đế quốc, chống nhũng thói quen tập tục lạc hậu, phải loại trừ chủ nghĩa cá nhân Đ ây thực cách mạng khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc tiến lạc hậu, cách mạng phản cách mạng Muốn giành thắng lợi chiến đấu này, điều quạn ữọng phâi phát sớm, phải tuyên truyền, vận động hình thành phong trào quần chúng rộng rãi đấu tranh cho lành mạnh, vê đạo đức;phải trọng kết hợp giáo dục đạo đức với tăng cường tính nghiêm minh pháp luật Xây dựng đạo đức cho cán bộ, đảng viên hàng triệu, hàng triệu ngựởi, trước tiênphải chăm lổ bồi dưỡng phẩm chất, chuẩn mực đạo đức mởi ngaytừ ứonggia đình, đến nhà trường xã hội; chống lại xấu, sai, vô đạo đức Trong bàỉ Chống quan liêu, tham ơ, lãng phỉ (1952),Hồ Chí Minhchỉ rõ: “Quan liễu, tham ô, lãng phỉ tội ác Phải tẩy để thực cần kiệm liêm chính”2 Nguồn gốc thứ tệ nạn chủ nghĩa nhăn Trong Nâng cao đạo đức cảch mạng, quét chủ nghĩa nhân (1969), Người viết: “do nhân chủ nghĩa mà phạm nhiều sai lầm Phải kiên quét chủ nghĩa nhân, nâng cao đặo đức cách mạng, bồỉ dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đóàn kểt, tính tổ chức tính kỷ luật”3.Tuy nhiên, Người lưu ý: “Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân không phấỉ Ịà “giày xẻo lên lợi ích cá nhân””4 i Hồ Chỉ Minh: Toàn iập, Nxb Ghính trị quốc gia, Hà Nội, 2011; 15, tr.672 2-Hồ Chí Mỉnh: Tồn tập, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr>457 Chí Minh: Tồn lập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, ư.547 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,1 11, tr.610 c T u dưỡng đạo đức suốt đời Theo Hồ Chí Minh, tu dưỡng đạo đức cách mạng trường kỳ, g ia n khổ Một đạo đức xây dựng sở tự giác tu dư ỡ ng đạo đức người Hồ Chí Minh quan tâm phải làm để m ỗ i người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách mạng việcphải k iê n trì, thường xuyên, liên tục Người nhắc lại luận điểm Khỗng Tứ “chính tâm , tu thân”; “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”, vảnêu rõ: “Chính tâm tu thần tức lả cải tạo Cải tạo cung phải trường kỳ gian khổ, cách mạng thân người Bồi dưỡng tư tưởng dể đánh thắng tư tường cũ, đoạn tuyệt với người cũ để trở thành việc dễ d n g Dù khó khăn gian khổ, muốn cải tạo thỉ định thành công”1 Đạo đức cách mạng thể hành động người Việt Nam yêu nước độc lập tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Chỉ cỏ hành động, đạo đứ c cách mạng mởi bộc lộ rõ giá trị Do vậy, đạo đức cách mạng địi hỏi người phải tự gìác rèn luyện thơng qua hoạt động thực tiễn, công việc, mối quan hệ mình, phải nhìn thẳng vảo mình, khơng tự lừa dối, huyễn hoặc; phải thấy rõ hay, tốt, thiện để phát huy thấy rõ dở, xấu, ác để khắc phục; phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời, đó, thời tuổi ửẻ đặc biệt quan trọng; Đạo đửc khơng phải có tính “nhát thành bất biến”, mà nổ hình thành, phát triển domơi trường giáo dục, Sự rèn luyện, phấn đấu vả tu dưỡng thân củá người Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc: “Đạo đức cách mạng trời sa xuống Nó đấu tranh, rèn luyện bền bỉ ngày mà phát triển v củng cổ Cung ngọc mài sáng, vàng cảng luyện trong”2 D o vậy, Hồ Chí Minh địi hỏi người phâi thường xuyên giáo dục tự giáo dục mặt đạo đức Người chi rơ, “Muốn cải tậó giời vá cải tạo xấ hội th i trước hết phải tự cải tạo thân chúng ta”3 Thực việc phầi kiên trì, bền bỉ Nêu khơng kiên trì rèn luyện, thời kỳ trước lậ người cỏ cơng, thời kỳ sau lại người có tội, lúc trẻ giữ đạo đức, nhung lúc già iặi thối hóa biến chất, hư hỏng Từ sớm, Người đẵ lưu ý: “Một dân tộc, đảng v người, ngày hôm qua v ĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, khơng dịnh hơm 1Hồ Cbí Minh: Tồn tập, Nxb Chỉnh trì quốc gia, Hà Nội, 2011,18, ừ.300-301 2Hổ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t 11, tr.612 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, 1.11, tr.96 138 ngày mai người yêu mến ca ngợi, lịng khơng sáng nữa, sa vào chủ nghĩạ cá nhân”1 ni TƯ TƯỞNG HỒ GHÍ MINH VÈ CON NGƯỜI Quan niệm Hồ Chí Minh người Theo Hồ Chí Minh, người chình thể, thống trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng mối quan hệ cá nhân xã hội (quan hệ gia đình, dòng tộc, làng xã, quan hệ giai cấp, dân tộc ) mối quan hệ xã hội (quan hệ trị, Vãn hóá, đạc đức, tơn giáo ) Trong người có tính tốt tính xấu Người giải thích “chữ ngứời, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bè bạn; nghĩa rộng đồng bào nước; rộng loài người” Con người có tính xã hội, người x8 hội, thành viên cộng đồng xẩ hội Hồ Chí Minh cung cho ta hiểu bỉểt yếu tổ sinh vật người Theo Người,, "dân đĩ thực vi thiên” ; “đan biết rổ giá trị tự do, độc lập mà dân ăn no, mặc đủ” Theo Người, đường lối, chủ trưomg, sách, nhiệm vụ phai thực làm cho dân cỏ ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành Trong thực tiễn, người cổ nhiều chiều quan hệ: quan hệ vởi cộng đồng xã hội (là thành viên); quan hệ với chế độ xã hội (làm chủ hay bị áp bức); quan hệ với tự nhiên (một phận không tách rời) Xa lạ với người trừu tượng, phi nguồn gốc lịch sử, Hồ Chí Minh nhìn nhận người lịch sử - cụ thể vè giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, cơng dân , giai đoạn lịch sử cụ thể Nét đặc sắc quan niệm cúà Hồ Chí Minh người nhìn nhận đặc điểm người Việt Nam với điều kiện lịch sử cụ thể, với cấu trúc kinh tế, xa hội cụ thể Cách tiếp cận đến việc giải mối quan hệ dân tộc giai cấp sáng tạo, không mặt đường lối cách mạng mà mặt người Quan diễm Hồ Chi Minh vai trò ngưòi Con người mục tiêu each mạng Con người chiến lược số tư tưởng hành động cùa Hồ c h í Minh Mục tiêu náy cụ thể hóa ba giai đoạn cách mạng (gỉầi phóng dân tộc - xây dựng chế độ dân chủ nhân dân - tiến dàn lên xã hội chủ nghĩa) nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng nguởỉ.* *H0 Chi Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,1.15, tr.672 Giải phóng dân tộc xóa bỏ ách thống trị chủ nghĩa đế quốc, giành lại độc lập cho dân tộc Con người giải phóng dân tộc cộng đồng dân tộc V iệ t Nam Phạm vi giới giải dân tộc thuộc địa Giải phóng xã hội đưa xã hội phát triển thành m ột xã hội khơng có chế độ người bóc lột người, xã hội có sàn xuất phát triển cao bền vững, văn hóa 'tiê n tiến, người chủ làm chủ xã hội, có sống ấm no, tự do, hạnh p h ú c, xã hội văn minh, tiến Xã hội phát triển cao xã hội cộng sản, giai đoạn đầu xã hội xã hội chủ nghĩa Giải phóng giai cấp xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp giai cấp khác; xóa bỏ bất cơng, bất bình đẳng xã hội; xóa bỏ tảng kinh tể-xẩ hội đẻ bóc lột giai cấp; thủ tiêu khảc biệt giai cấp, điều kiện dẫn đến phân chia xã hội thành giai cấp xốc lập xã hội khơng có giai cấp Con người giải phóng xã hội giai cấp cần lao, trước hét gỉai cấp công nhân giai cấp nông dân Phạm vi giới giải phóng giai cấp vơ sản nhãn dân lao động nước Giải phóng người xóa tình trạng áp bức, bóc lột, nơ dịch người; xóa bỏ điều kiện xã hội lâm tha hóa người, làm cho ngứờỉ hưởng tự do, hạnh phúc, cỏ điều kiện phát huy sáng tạo, làm xẵ hội, làm chù tự nhiên làm chủ thân, phát ừiển toàn diện theo đứng bẳn chất tốt đẹp cọn người Con người ữong giải phổng người cá nhần người Phặm vi giới giải phóng lồi người Các “giải phóng” kết hợp chặt chẽ với nhau, giai dân tộc da cổ phần giải phóng xã hội giải người’ đồng thời nối tiếp nhau, giải phổng dân tộc mở đường cho giải phóng xã hội, giải phóng giai cấp giải phóng người Con người động lực cách mạng Theo Hồ Chí Minh, người vốn quý nhất, động lực, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Ngựời nhấn mạnh “mọi việc người làm ra”; “ừong bầu trời không q băng nhân dân, giới khơng mạnh sức mạnh đoàn kết cửa nhân dần” “Ý dân ý ười” “Dễ trăm lần không dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong” Cách mạng nghiệp quần chúng Nhân dân người sáng tạo chân lịch sử thơng qua cầc hoạt động thực tiễn iao động sân xuất, đấu tranh chỉnh trị - xã hội, sáng tạo giá trị văn hóa Nói đến nhân dân nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lịng tốt, niềm tỉn, dỗ gốc, dộng lực cách mạng 140 Q uan điểm Hồ Chí M inh xây dựng người Ỷ nghĩa việc xây dựng người Xây dựng người yêu cầu khách quan nghiệp cách mạng, vừa cấp bách vừa lâu dài, có ỷ nghĩa chiến lược Xây đựng người lả trọng tâm, phận họp thành chiến lược phát triển đất nứởc, cỏ mổi quan hệ chặt chẽ với nhiệm vụ xây dựng trị, kinh tế, văn hóa, xậ hội Hồ Chỉ Minh nêu hai quan điểm bật làm sáng tỏ cần thiết xây dựng người “Vì lợi ích trăm năm phải “trồng người”, “Trồng người”1 cơng việc, lâu dài, gian khổ, vừa Vì lợi ích trước mắt vừa lợi ích lâu dài, cơng việc củạ văn hóa giáo dục “Trồng người” phải tiến hành thường xuyên suốt tiến trình lên chu nghĩa xã hội phải đạt két cụ thể giai đoạn Cách mạng Nhiệm vụ “trồng người” phải tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển Ịực lương sản xuất quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa “Trồng người” phải tiến hành bền bỉ, thưởng xuyên suốt đời người, với ý nghĩa vừa quyền lợi vừa trách nhiệm cá nhân nghiệp xây dựng đất nứớc Công Việc “trồng người” lả trách nhiệm Đảng , Nhả nừớc, đoàn thề chinh trị-xã kết hợp vởỉ tính tích cực, chủ động người “Mtíổn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải cỏ người xã hội chủ nghĩa” Chủ nghĩa xã hội tạo người xã hội chủ nghĩa, người xã hội chủ nghĩa động lực xây dựng chủ nghĩa xã hội Khơng phải chờ cho kinh tế, vãn hóa phát hiển caò xây đựng người xã hội chủ nghĩa; không phâỉ xây dựng xong người Xã hội chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa Xầ hội, Việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa đặt từ đầu phải quan tâm suốt tiến trình xây đựng chủ nghĩa xã hội “Trước hết cần phẳi cố người Xẵ hội chủ nghĩa” cần hiểu trước hét cần có người vởi nét tiêu biểu cứa xã hội xã hội chù nghĩa lý tưởng, đạo đốc, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa Đó người trước, làm gương lôi người khác theo đường xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh rõ: “Trong phong trào cách mạng nào, tiên tiến Ịà sổ sổ đông trung gian, muốn cố mở rộng phong trào, cần phải nâng cao trình độ giác ngộ trung gian để kéo chậm tiến”12 1Đây ìàlời Quản Trọng thời Xuân Thu: "Nhất niên chi kế mạc thụ cốc, thập niên chí kế mạc nhự thụ mộc, bảch niên chi kể mạc thụ nhân” (kế hoạch năm khơng trồng lúa, kế hoạch mười năm không gi ừồng cây, kế hoạch trâm năm khơng trồng người) 2Hồ Ghi Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.358 141 Ị ì Nội dung xây dựng ngườỉ.ỉĩb Chí Minh quan tâm xây dựng người to n diện vừa “hồng” vừa “chuyên” Đó lả người có mục đích lối s ố n g cao đẹp, có lĩnh trị vững vàng, người chù nghĩa xã h ộ i, có tư tưởng, tác phong đạo đức xã hội chù nghĩa lực làm chủ Xây d ự n g người toàn diện với khía cạnh chủ yếu sau: ' - Có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa vả tư tưởng “mình m ọ i người, người vỉ mình” - Cần kiệm xây dựng đất nước, hãng hái bảo vệ Tổ quốc - Cỏ lỏng yêu nước nồng nàn, tỉnh thần quốc tế sáng; - Có phượng pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dần chủ, nêu gương, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét chủ nghĩa cá nhân; bồi dưỡng lực trí tuệ, trình độ lý luận trị, văn h ó a, khoa học - kỹ thuật, chun mơn nghiệp vụ, ttgoậi ngữ, sức khỏe Phương pháp xây dựng người, Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ỷ thức, k ết hợp chặt chẽ với xây dựng chể, tính khoa học máy tạo dựng dân chủ Việc nêu gương, ngườỉ đứng đầu, có ý nghĩa quan trọng Hồ Chí M inh thường nói đến “tu thân, tâm” có thé “trị quốc, bình thên hạ” (làm việc có lợị cho nước, cho dân) Vãn hóa phương Đơng cho thấy “một ị gương sống có giá trị hớn -một hăm diễn văn tuyên truyền” “tiên trách kỷ, hậu trách nhân” Hồ Chí Mỉnh thường nhác lại điều bàn biện pháp xây dựng người Người nói “lấy gương người tốt, việc tốt ngày Ị| để gỉáo dục lẫn nhau” cần thiết bổ ích I Biện pháp giáo dục cố vị trí quan trọng Hồ Chí Mỉnh nhắc nhở “hiền, giữ người khơng phải tính sẵn Phần nhiều đo giáo dục mà nên” Theo Người, cháu mẫu giáo, tiểu học tờ giấy trắng Chúng ta vẽ xanh xanh, vẽ đỏ đỏ Nói để thấy giáo dục quan trọng việc xây dựng người Chú trọng vai trị tổ chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng Thơng qua phong trào cách mạng “Thi đua yêu nữớc”, “Người tốt việc tốt” Đặc biệt phải dựa vào quần chúng theo quan điểm “dựa vào ỷ kiến cữa dân chủng m sửa chữa cán tỗ chóc ta”1 1Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chỉnh trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.338 m IV XẤY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY T H E O T TƯỞNG H Ị CH Í MINH Qua 30 năm đổi mới, đất nước Việt Nam đạt két định việc xây dựng vãn hỏa, đạo đức, người Tuy nhiên, việc xây dựng vãn hóa, đạo đức, người cịn nhiều khuyết điểm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng rõ: “So vơi thành ửên lĩnh vực trị, kinh tế, quổc phịng, an ninh, đối ngoại, thành lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng; chưa đủ tầm mửc để tác động cỏ hiệu xây dựng người môi trường văn hỗạ lành mạnh Đạo đức, lối sống có mặt xuống cấp đáng lo ngại”1 Tình hạng suy thối, tư tưởng trị, đạo đức, lối sổng ữong Đảng xã hội cố chiều hướng gia tăng Đời sổng văn hóa tinh thần nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu, khoảng cách hưởng thụ văn hóa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị ừong tầng lóp nhân dân chậm dược rút ngắn, Mơi trường văn hóa cịn tồn biểu thiéu lành mạnh, ngoại lai, ừáỉ với phong, mỹ tục; tệ nạn xã hội m ột số loại tội phạm có chiều hưởng gia tăng Do đó, phải trọng việc xây dựng vãn hóa, đạo đửc, người để đáp ứng yêu cầu phát ưiển nhanh bền vững giai đoạn Xây đựng phát triển văn hỏa, người Nghị quyét Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây đựng phát triển vắn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (7-1998) nêu quan điểm đạo bản: Văn hỗa tảng tinh thần xã hội, vừa ỉàm ục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa mà chung tỉa xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà bân sắc dân tộc; thống mà da dạng cộng đồng cấc dân tộc Việt Nam; xây dựng phảt ưiển văn hóa nghiệp tồn dân dó Đảng lãnh đạo, trơng đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng; văn hóa mặt ưận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải cỏ ỷ chí cách mạng kiên trì thận trọng Cương lĩnh xây dựng ăẩt nước thời kỳ độ lẽn chủ nghĩa xã hội (bồ sung, phât triển năm 2011) khẳng định phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dần tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thẩm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sình quan trọng cửa phát triển Kê thừa phát huy Đảng Gộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quổc lần thứ XII, Văn phồng Trung uơng Đảng, Hà Nội, 2016, tr 124-125 truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xẩ hội dân chủ, cơng bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giả người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực th ẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo vãn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dưong giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi th i, thấp kém, đấu tranh chống biểu phân văn hóa Bảo đảm quyền đư ợ c thông tin, quyền tự sảng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có h iệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Theo tinh thần nghị Đảng, chủng ta phải nhận thức sâu sắc, đắn, đầy đủ vai trò, sứ mệnh văn hóa phát triển bền vững Môi bước lên, phát triển đất nước có dấu ấn khai sáng văn hóa cần phải nhận thửc yếu tố chất văn hỏa văn hóa gắn với người, phản ánh mặt cốt tư tưởng, đạo đức, lối sổng, nhân’cách, tâm hồn, cách ứng xử Văn hỏa cịn thl chế độ cịn, văn hóa mẩt chế độ mất; khơng gi đáng sợ văn hóa lâm nguy Phát triển văn hóa tồn diện, thống ừong đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, đần chú, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đờỉ sống xã hội, trở thành tảng tính thần vững chắc, sức mạnh nộị sinh quan trọng phảt triền Văn hóa tầng tinh thần xã hội Muôn việc thành công hay thất bại cá nhân, tổ chức, cộng đồng, đất nước có vãn hóa hay tha hóa văn hóa Tập trung xây dựng văn hỏa trị lĩnh vực văn hỏa khác văn hóa bổn phận, văn hóa cơng bộc, văn hỏa ứng xử, vãn hóa phê bình Nhận thức giải đắn mối quan hệ văn hóa vỗi kỉnh tế, trị, xã hội Phát huy trọng dụng nhân tố người với tư cách trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Đổi cặn toàn diện giáo dục đào tạo Trọng dụng trí thức, nhân tài Thực sách xẩ hội đắn, cơng cón người, tạovđộng lực mặnh mẽ phát huy lực sáng tạo cửa nhân dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xây dựng người Việt Nam, Hội nghị lần thứ Ban Ghấp hành Trung ưorng khóa VIII (7-1998) nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam vởỉ h ệ giá trị chung thời kỷ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hậi nhập quổc tể Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đẩu độc lập dâii tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nựớc khỏi nghèo nản, iạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập 144 dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợ i ích chung Có lối sống lảnh mạnh, nép sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân ụgbĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng địng; có ý thức bảo vệ cảí thiện mơi trường sinh thải Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, nâng suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Cương lĩnh xậy dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phảt triển năhi 2011) khẳng định “con ngưòi trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phất trỉển Tôn trọng bẳo vệ quyền người, gắn quyền ,con người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân darf’ Nghị Hội nghỉ Trung ừơng khóa XI xây dựng phát triển văn hổứ, cỏn Hgưởi Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nưởc (Nghị số 33-NQ/TW ngày 9-6-2Ọ14) Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (1-2016) cúá Đảng nêu phương hựớng: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn điện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thẩm nhuần tinh thẩn dân tộc, nhân văn, đận chủ khoa học Văn hóa thực trở thành tảng tỉnh thần vững xã hội, sức mạnh nội sỉnh quan trọng bảo đảm phát triển bền vững bầo vệ vững Tổ quốc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ’ Đại hộỉ XII nêu nhiệm vụ cụ thể: Xây dụng người Việt Nam phát triển toàn diện mục tiêu chiến lược phát triển Tạo môi trường Và diều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thễ; chất, tầm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp lu ật Đẩu trạnh phê phán đẩy lùi xẩu, cáí ẩc, thấp hèn, lạc hậu, chống quán điểm, hành Vi saỉ trái, tiều cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Xây dựng mơi trường văn hóả lãnh mạnh, phù họp với bối cảnh phát triển kỉnh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng môi trưồng văn hóa hệ thống trị, địa phương, làng bân Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiển bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng văn hóa chỉnh trị kinh té Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể, coi dây nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Nâng cao chất lượng hoạt động vãn hóa Làm tốt cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất Phát triển cơng nghiệp văn hóa Đáng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đợi hội đại biểu lồn quốc lần thứ XII, Sđd,ứ.l26 145 đơi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hỏa Chủ đ ộ n g hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa vãn hóa nhân loại, Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo cùa Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quail lý nhà n c đổi với lĩnh vực văn hóa v ề xây dựng đạo đửc cách mạng Đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức bậc “đại nhân, đại tri, đại dũng”, m ộ t vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng, người cộng sản ưu tú; đồng thời, đạo đức người chân chính, bình thường, gần gũi học tập làm theo để trở thành người cách mạng, người công dân tốt Hồ Chí Minh “ỉà tẩm gương sáng, thân đạo đức cách mạng Việt Nani, mãi đèn pha chiếu rọi đường rèn luyện, phẩn đẩu để trở nên “tét” hơn, đạt đến “chân thiện m ỹ” người Việt Nam ngày m aisau,,!, Xuất phát từ chất người ln có khát vọng hướng tới chân, thiện, mỹ nhằm hoàn thiện thân, để vươn tới hoàn thiện, trước hết người phải tự tu dưỡng hồn thiện minh vè đạo đức Hồ Chí Minh cho rằng, cầc dân tộc phương Đông vốn giàu tình cảm, trọng đạo lỷ, việc tu dưỡng đạo đức nhân, người cố vai trị vơ quan ừọng Đ ạo đức yếu tố bận nhân cách tạo nên giá trị người, phải tu dưỡng hồn thiện đạo đức Chính vậy, Hồ Chí Minh thường xuyên chó trọng quan tâm giáo dục đạo đửc, chăm lo rèn luyện đạo đức cho sinh viên, Người mong,mn: “Thanh niên phải có đức, có tài”12 Việc tu dưỡng trau dồi đạo đức quan trọng đổi vớỉ người Việt Nam mong nghiệp cách mạng Đổi với hệ trẻ Thể hệ h ẻ ià “người chủ tương lai nước nhà,, Nước nhà thịnh hạy suy, yếu hay mạnh phần iởn đo niên”3 “Thanh niên người tiếp sức cách mạng cho hệ niên già, đồng thời người phụ trách, dìu dắt hệ hiên tương lai ”4 V ì vậy, cần phải họng chăm lo giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống, văn hóa cho sinh viên, hình thành hệ niên co phẩm chất tốt đẹp, có khí phách tâm hànlí động, cỏ trách nhiệm với Tổ quốc, với nhận dân, với chế độ xã hội nghĩa Hồ Chí Minh nói: “Đối vởỉ hiên tri thức cháu cần đặt lại cậu hỏi: Học để làm gì? Học để phục vụ ai? Đó 1Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chị Minh cận đường cậch mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.290 1Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2011,1.11, tr.399 3HỒ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.5, tr.216 4HỒ Chí Minh: Tồn lập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.298 hai câu hỏi cần phài trả lời dứt khoát cỏ phượng hướng để sửa chữa khuyết điểm mình”1 Học tập vá làm theo đạo đửc Hồ Chí Minh địi hỏi nghiệp cách mạng, nghiệp đổi đất nước v hội nhập quốc tế; nhằm làm cho trở thành công dân tổt hơn, xứng đáng người làm chủ đất nước, biết trọng danh dự, lương tâm, trách nhiệm Đồng thời, góp phàn tích cực vảo đấu trạnh chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đ ảng xã hội Trong nghiệp đổi mới, vào kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, tác động kỉnh té tri thức, cách mạng 'công nghiệp lần thứ tư, đạo đức hình thành, nguồn động lực quan trọng cùa nghiệp phát triển đất nước Nhờ đó, người Việt Nam, có phần lớn sinh viên, niên trí thức giữ lốỉ sống nhân hậu, tình nghĩa, sạch, lành mạnh; khiêm tốn, cần cù sáng tạo học tập, nghiên cứu khoa học, có chí lập thắn, lập nghiệp, nằng động, nhạy bén, dám đối mặt với khó khãn, thách thức, dám chịu trách nhiệm, khơng ỷ lại; sống có lĩnh, ln gắn bố với nhân dân, đồng hành dân tộc, phấn đấu cho nghiệp dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bên cạnh đỏ, đẩt nước cịn có biểu tiêu cực Đó là: “Tình trạng suy thoảỉ tư tưởng trị, đạo đức lối sổng, bệnh hội, chù nghĩa cá nhân tệ qúan liêu, tham những, lãng phí phận cán bộ, công chức diễn nghiêm trọng”2 “Tội phạm tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp; đạo đức xẵ hội có mặt xuống cấp nghiêm trọng kỷ cương, kỷ luật chưa nghiêm”3 Một phận sinh Viên phai nhạt nỉềm tin, lý tưởng, phương hướng phấn đấu, khơng có chí lập thân, lập nghiệp; chạy theo lối sổng thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ với gia đình xẵThội, sà vào hàng loạt tiêu cực Do đó, cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chỉ Minh phải trung với nước, hiểu với dân, suểt đời đẩu tranh cho nghiệp cách mạng Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chỉ Minh học phẩm chất người trọn đời nước vỉ dân, học tập khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì mục tỉêu lý tường, sáng tạo thắng, không chịu khuất phục trước kẻ thù Ngay từ thuở thiểu thời, Hồ Chí 1Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chỉnh trj quốc già, Hà Nội, 2011, t.ll, tr.400 Đặng Cộng sản Việt Nam: Văn kiận Đọi hội đợi biểu tồn quốc lần thứ X, , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.65 3Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đợi hội đại biếu toàn quốc lần thửXỉl, Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2016, tr.61 147 M inh lựa chọn cách rõ ràng dứt khoát mục tiêu hiến dâng đời m ìn h cho cách mạng Người chấp nhận hy sinh, kiên định, dũng cảm sáng suốt để vượt qua khó khăn, gian khổ, “thắng khống kiêu, bại không nản”, “giàu sang quyến rũ, nghèo khó khơng thể chuyển lay, uy lực khuất phục nhằm thực m ục tiêu cách mạng Hồ Chí M inh cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc thống Tổ quốc, giải phóng giai cấp công nhân dân tộc bị áp bức, cho thắng lợi chủ nghĩa xã hội, cho họp tác anh em hịa bình dân tộc Ở Hồ Chỉ M inh, “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào chịu khổ, ngày ăn không ngon, ngủ không yên”2 Đến trước lủc qua đời, Người khơng cỏ phải hối hận, tiếc có, tiểc không phục vụ Tổ quốc, phục vụ cách m ạng, phục vụ nhân dân lâu hon nữa, nhiều hon Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Mình ỉà phảitu dưỡng, rèn luyện theo gương cần, kiệm, liêm, chinh, cổng vổ tử; đức Khiêm tổn, trung thực Hồ Chí Minh thường dạy cần bộ, đảng viên, đoàn viêri vàthanh niên phải cần, kiệm, liêm , chính, chí cơng vơ tư, lịng ham muốn vật chất, tư cách người cán cách mạng, tự Người gương mẫu thực Theo Hồ Chí Minh, “Muốn hồn thành nhiệm vụ tốt thỉ phải học tập, phải trau dổi tự tưởng, phải trau dồi đạo đức cách mạng, trước hết đức khiêm tổn”3 “Khiêm tốn đạo đức mà người cách mạng phải luôn trau đồi”4; phải chần thành, khiêm tốn, không tự mãn, kiêu ngạo, luôn cầu tiến bộ, phải "khiêm tổn, trực”5 HỊ Chí Minh lả tầm gương sáng v ề trung thực, trách nhiệm với mình, với người, vớí việc, thể tư tưởng lẽ sống Người Trung thực phẩm chất hàng đầu cán bộ, đảng viên người Trung thực tư tường đạo đức Hồ Chí Minh mang nội dung đạo đức cao quý người cộng sẩn, người công khai nói tự nguyện hy sinh, cống hiến sống cho mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xa hội Trong công việc, trung thực phải ln ln gắn bó với trách nhiệm Hồ Chí Minh coi trách nhiệm việc phải làm, phải gánh vác,*fchỗng thể thoái thác» Trách nhiệm bổn phận người, dù cương vị Ý thức trách nhiệm cá nhân tự ỷ thức công việc phải làm, "nhận rõ phải, trái, sai", tự • Hồ Chí Minh: Tồn lập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.50 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.470 3Hồ Chf Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011,1.10, tr.513 4Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.508, 5Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.7, tr.288 148 jnlnh xác định việc cận làm Mọi người đân Việt Nam có ý thức dân tộc, trước hét lớp trẻ, tương lại cửa đất nước Trong lớp trẻ ẩy, đặc biệt sinh viên phải có sợ vun đắp tinh thần đân tộc, ý thức ừách nhiệm với Tổ quốc thân yêu Trên sở có ỷ thức đắn, tự giác, tích cực thực trách nhiệm “cỏ tinh thần trách nhiệm cao", Với cán bộ, đảng viên người cần nhận thức rõ: Trùng thực, trách nhiệm, trước hết trách nhiệm với Tổ quốc, với Đảng, với nhân dân, sá trách nhiệm với thân, gia đình, quê hương Xây dựng, rèn luyện lĩnh vững; vàng, có niềm tin vảo mục tiêu, lý tường cách mạng Đảng, phấn đẩu sống tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Học tập đặó đức Hê Chí Minh phải có đức tin tuyệt đổi vào sức mạnh nhẫn đận, kỉnh trọng nhân đẵn hết lịng, phục vụ nhân dân; ln nhân ải, vệ tha, khoan dung vả nhăn hậu vôi ngưởi Phải cỏ tìnhthương yêu người Tỉnh thương gắn liền vội niềm tin tuyệt đối vào sức mạnh trí tuệ nhân dân Hồ Chí Minh ln dạy cán bộ, đảng vỉên việc gi có lợi cho dân, dù nhỏ, phải làm, việc có hậỉ cho dân, dù nhỏ, phải tránh; phải gần dân, hiểu dân, phải hộc dần, kính trọng nhân dân; hết lịng, phục vụ n h ìn dân Ngưội phê phản liệt dầu ỏc “quan cách mạng ” vá tự thường xun dí xuống sở đề tìm hiểu “lăng nghe ý kiến đảng viên, nhân dân, người khơng quan trọng” Là người cỏ uy tín cao sức hấp dẫn lán, song không Hồ Chí Minh đặt cao nhận dân, tâm niệm suốt đời lậ công bộc nhân dân, “cũng m ột người lính mệnh lệnh quéc dân trước mặt trận”1 Ỵ ộ í tình thương yêu bao ỉa, Hồ Chỉ Minh dành cho tất cà, chia sẻ với ngũịd nơi đạu riêng Tháng năm 1969, tiếp trả lời nữ đồng chí Mácta Rơhát, phổng vỉên bầo Granmă (Cuba), Người nói: “Tồi hiển đời tơi cho dân tộc tơi ; Mỗi người, mỗì giạ đình có nỗi đau khổ riêng gộp nỗi đau khổ riêng người, gia đình lại thành nỗi đau khổ tơi”2 Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công lúc Việt Nam vừa trải qua nạn đói khửng khiếp, Hồ Chi Mirth chù trươrtg tăng gia sản xuất, tháng người nhịn ăn ba bữa đễ góp gạo cứu đói Người đóng góp lon gạo người dân Đi thăm trại tù binh Chiến dịch Biên giới về, Người khơng cịn áo khốc ngoấi vl Người dã cho tên quan ba thầy thuốc Pháp bị rét cóng J Hồ Chỉ Minh: Tồn tập, Nxb Chính ừi quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.187 Hồ Chỉ Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.674 149 Lòng nhân ái, khoan dung, nhân hậu Hồ Chí Minh bắt nguồn từ đại nghĩa dân tộc, nên có sửc mạnh cảm hóa to lớn việc xây dựng tái tạo lưcmg tri Ở Hồ Chí Minh, thưong người tình cảm lớn, sâu sắc Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chỉ Minh học tập làm theo tạm gương ỷ nghị lực tinh thần to lớn, tâm vượt qua thừ thách, gian nguy để đạt mục đích sổng Hồ Chí Minh cống hỉén ửọn đời cho nghiệp cách mạng nhân dân ta nhân dân giới Người trải qua đời oanh liệt, đầy gian khổ hy sinh, vô cao thượng phong phú, vô ừong sáng đẹp đẽ Học tập tư tưởng đạo đức Hồ chí Minh học tập đức tính bình tĩnh, kiên cường, chủ động vượt qua thủ thách, gian nguy, kiên ữl mục đích sống, bảo vệ chân lý, giữ vững quan điểm cách mạng củam ình: “Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao”1 Học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí M inh cịn phải học tẩm gương chu nghĩa yêu nước kết hợp với chủ nghĩa quốc tể vọ sản sáng Hồ Chí M inh m ột nhà yêu nước vĩ đại, mà m ột chiên sĩ kiên cường phong trào cộng sản quốc tế phong trào gỉải phóng dân tộc kỷ XX H Chí Minh thường dạy phải chăm lo báo vệ đồn két quốc té, nghiệp cách mạng Việt Nam, nghĩa vụ cao đổi với cách mạng giới, Do vậy, sinh viên cần phải học tập phẩm chất đạo đức kểt hợp chủ nghĩa yêu nước chân với tinh thần, quốc tế sáng Thanh niên, sinh viên phải sức trau dồi đạo đức trở thành người làm đất nước, đoàn kết thánh khối, làm trịn nghĩa vụ cạo độc lập, tự đị cửa Tổ quốc, hạnh phúc nhận dân gổp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng nhân dân giới Sinh viên Việt Nam tâm học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cácỉi Hồ Chí Minh, thi đua học tập, rèn luyện, vl ngày mái lập nghiệp, xây dựng đất nước giàu mạnh, vấn minh, sáĩih vai với cường quốc năm châu Hồ Chỉ Minh mong muốn NỘI DUNG THẢO LUẬN 1Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.305 , 150 Phân tích yểu tố tác động đến việc xây dựng văn hóa, đạo đức, người Việt Nam Phân tích quan điểm Hồ Chí Minh chuẩn mực, nguyên tắc dạo đức cách mạng Liên hệ tới nghiệp đổi việt Nam Nếu lên phân tích yêu cầu đổi với sinh viên học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TH A M KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXII, Nxb Chính trị quốc gia, Hả Nội, 2016 Phạm Văn Đồng: Hồ Chỉ Minh, tinh hoa khỉ phách dần tộc, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội, 2012 ị Đặĩ tướng Võ Nguyên Gỉáp (Chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Trần Vãn Giàu: “Nhân cách Chủ tịch Hồ Chí Minh”, trong: Hồ Chí Minh - Anh hùng giải dân tộc, danh nhân vân hỏa thể giới ”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990 5^ Hơ Chí Minh: Tồn tập, tập 4, 5, 10, 15, Nxb Chính trị quổc gia, Hà Nội, 2011 ố Bùi Đinh Phong: Hồ Chỉ Minh văn hỏa soi đường cho quổc dân đi, Nxb Tồng hợp thành phổ Hồ Chỉ Minh, 2016

Ngày đăng: 10/11/2023, 10:38

w