1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI CẬN ĐẠI ( Bài thuyết trình - nhà nước và pháp luật - đề tài - )

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhà Nước Và Pháp Luật Thời Cận Đại
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 15,67 MB

Nội dung

Nhà nước và pháp luật thời cận đại ( bài thuyết trình nhà nước và pháp luật đề tài ) Nhà nước và pháp luật thời cận đại ( bài thuyết trình nhà nước và pháp luật đề tài ) Nhà nước và pháp luật thời cận đại ( bài thuyết trình nhà nước và pháp luật đề tài ) Nhà nước và pháp luật thời cận đại ( bài thuyết trình nhà nước và pháp luật đề tài )

Trang 2

NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

THỜI CẬN ĐẠI

Trang 3

PHÁP LUẬT TƯ SẢN

Trang 5

Nội

chiến

Giai đoạn

1

Trang 6

I Cách mạng tư sản Anh

164

2

164 6

164 8

168 9

Cộng hòa nghị viện

Nội

chiến

Quân chủ chuyên chế

Giai đoạn

2

Trang 7

Cộng hòa nghị viện

Sau cách

mạng

Trang 8

Cộng hòa nghị viện

Sau cách

mạng

Trang 9

Sau cách

mạng

166 0

Vua Charles II

168 9

Quân chủ đại nghị

• Quyền lực nhà nước tập trung vào Nghị viện

• Mọi đạo luật/ thuế do Nghị viện ban bố

• Vua trị vì mà không cai trị

Trang 10

Q A

A | Thỏa hiệp với phong kiến, xoa dịu mâu thuẫn xã hội

B | Thay đổi để hòa nhập vì châu Âu vẫn ở chế độ quân

chủ chuyên chế

C | Vì tập quán chính trị, mong muốn có vua

D | Cả 3 đáp án trên

Vì sao không duy trì chính thể cộng hòa nghị

viện mà phải đổi thành quân chủ nghị viện?

Trang 11

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

Trang 12

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

Trang 13

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức

Carta

Mag na Cart a

a.Hoàn cảnh ra đời

OK

!

Trang 14

Vua John kí Đại hiến chương Magna Carta trước mặt giới quý tộc (1215)

Trang 15

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

Thượng tôn pháp luật

Bảo vệ quyền con

người

Nhà vua không đứng trên pháp luật

Hội đồng giám sát nhà vua

Trang 16

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

nước

2 Hiến pháp bất thành

văn

Tập quán Đạo luậtNghị

viện

Án lệTòa án

.

= Luật gốc của một quốc

gia

Trang 17

Q A

A | Giai cấp thống trị thời bấy giờ chưa nghĩ ra

B | Nghị viện không muốn tự giới hạn quyền lực của mình

C | Cho phù hợp với quan điểm "thương lượng, thỏa hiệp,

bình đẳng" của giai cấp tư sản

D | Cả 3 đáp án trên

Vì sao ở Anh chưa có Hiến pháp thành văn?

Trang 18

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước 3 Tổ chức bộ máy nhà

nước

• Nhà vua: Người đứng đầu bộ máy

nhà nước, biểu tượng cho sự thống

nhất và bền vững quốc gia, không có

thực quyền

• Truyền ngôi: Vua truyền ngôi cho con

trai, không có con trai thì con gái

• Nhà vua không phải chịu trách

nhiệm gì trừ tội phản quốc

• Nguyên tắc chữ kí thứ hai: văn bản

nhà vua chỉ có hiệu lực khi có chữ kí

thủ tướng/bộ trưởng

• Nhà vua Anh = một thiết chế tiềm

tàng

NGUYÊN THỦ QUỐC GIA

Trang 19

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

(Viện dân biểu)

1.185 thượng nghị sĩ từ: quý tộc, thủ lĩnh tôn giáo, thủ tướng hết nhiệm kì, hiệp sĩ

Ngăn chặn sự thiếu cẩn trọng của Hạ nghị viện trong quá trình làm luật

Kiêm chức là tòa án tối cao

Do dân bầu

Quyền lập pháp (cùng thượng nghị viện), quyền quyết định ngân sách

Thành lập, giám sát chính phủ; luận tội quan chức cao cấp

Trang 20

CUNG ĐIỆN WESTMINSTER

"THÂM CUNG" CỦA NGHỊ VIỆN ANH

Trang 21

CHÍNH PHỦ

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà

Englisch ist hart wie die

Hölle

FEBR

Viện cơ mật

Trang 22

II Hiến pháp bất thành văn và tổ chức bộ máy nhà nước 3 Tổ chức bộ máy nhà

nước

Lịch

sử (1714)

Thành

lập

Thủ tướng được hoàng đế bổ nhiệm, với điều kiện là thủ lĩnh của Đảng cầm quyền

Viện cơ mật

Nguyên

tắc

Chịu trách nhiệm trước Nghị viện

CHÍNH PHỦ

Trang 23

TÒA ÁN

II Hiến pháp bất thành văn và

tổ chức bộ máy nhà nước

3 Tổ chức bộ máy nhà

nước

Trang 25

173 2

Anh giành

13 thuộc địa

Trang 26

177 3

3 chiếc tàu chở chè bị vứt xuống biển

Tuyên ngôn độc lập

178 3

Dự thảo về liên bang bị bác bỏ

Trang 27

II Hiến pháp và tổ chức bộ máy nhà nước

1 Hiến pháp

❖ Các điều khoản hợp bang quy

định thành lập một liên bang lỏng lẻo

❖ Về thương mại và kinh tế: không

có đồng tiền chung thống nhất nên các loại tiền lần lượt mất giá; Chính phủ quốc gia không

có quyền áp đặt thuế quan và đánh thuế…

❖ Về chính trị: chính quyền tư sản

ở các bang có quyền tự chủ rất lớn ; Chính quyền liên bang

kiểm soát rất ít về quan hệ quốc tế

LÍ DO LẬP HIẾN

Trang 28

❖ Chủ thể: chính quyền

❖ Chính khách: những người theo nguyên tắc tam quyền phân lập

❖ Hội nghị

Địa diểm: Philadelphia

Chủ tịch: George Washington Thời gian: 5/1787

❖ Bản HP gồm 7 điều , 4000 từ rất ngắn gọn, được 39/42 đại biểu

có mặt kí kết và 9/13 hội đồng lập pháp phê chuẩn

NỘI DUNG HIẾN PHÁP

Trang 29

2 TỔ CHỨC

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC

Trang 30

• Vừa là nguyên thủ QG, vừa đứng đầu hành pháp.

• Tổng thống có quyền hành rất lớn; Nhiệm kỳ 4 năm.

• Điều kiện ứng cử: là công dân Hoa Kỳ từ 35t trở lên, đã cư trú

ở Mỹ trên 14 năm; trải qua 2 giai đoạn bầu cử: sơ bộ và chính thức.

TỔNG THỐNG

Trang 31

Thượng nghị viện : cơ quan đại diện của các bang Mỗi tiểu bang có 2 thượng nghị sĩ Nhiệm kỳ 6 năm

Hạ nghị viện: cơ quan dân biểu, do dân chúng các tiểu bang bầu (Số đại biểu tỉ

lệ với số dân của tiểu bang) Nhiệm kỳ

2 năm.

Quyền hạn: thông qua đạo luật; quyền tán thành hoặc ko tán thành các quan chức cao cấp do tổng thống bổ nhiệm;

NGHỊ VIỆN

Trang 33

Q A

A | Cố vấn, phê chuẩn đề xuất của Tổng thống

B | Luận tội Tổng thống

C | Giám sát việc thi hành pháp luật

D | Tuyên bố những hành động nào của chính phủ là vi hiến

Hoạt động nào sau đây không thuộc quyền

hạn của Quốc hội Mỹ?

Trang 35

Kinh tế: dân đói và

nghèo, thuế tăng cao

Trang 36

I Cách mạng tư sản

Pháp2 Diễn

biến

5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp

Tăng lữ

Quý tộc

Những người còn

lại (tư sản, nông dân)

GIAI ĐOẠN 1: CÁCH MẠNG BÙNG

NỔ VÀ SỰ THIẾT LẬP NỀN QUÂN

CHỦ LẬP HIẾN

(14/7/1789 - 10/8/1792)

Trang 37

I Cách mạng tư sản

Pháp2 Diễn

biến

5/1789: Hội nghị ba đẳng cấp

8/1789: Bãi bỏ chế độ phong kiến Thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền

7/1791: Hiến pháp xác lập quân chủ lập hiến

Sân tennis

14/7/1789: khởi nghĩa vũ trang ở Paris

Trang 39

10/8/1792: quần chúng đấu tranh

vì tầng lớp thống trị không giữ lời hứa Khởi nghĩa thắng lợi, phái Gi- rông-đanh nắm chính quyền

1/1793: xử tử vua Louis XVI

21/9/1792: Hiệp hội dân tộc bãi bỏ chính thể quân chủ lập hiến, thay bằng cộng hòa nghị viện

Trang 41

7/1794: Tầng lớp tư sản phản động bắt và giết người của phái Gia-cô-banh, kết thúc CMTS Pháp Đầu 1794: Tầng lớp tư sản phản động tấn công giành chính quyền

Trang 42

I Sau cách

mạng

7/179 4

11/17 99

Napoleon lên nắm chính quyền, tự xưng

là Hoàng đế

1799

Cách mạng dân chủ tư sản 1848

Trang 43

I Sau cách

mạng

18 15Napoleon bị đánh

184 0

Dòng họ bông bị lật đổ =>

Buốc-quân chủ lập hiến

1 Cách mạng dân chủ tư sản 1848

184 8

Khởi nghĩa nhân dân bùng nổ =>

Nền cộng hòa thứ

2, Louis Bonaparte làm tổng thống

11/18 52

Hiến pháp 1852:

Quyền lực thuộc

về tổng thống, nhiệm kì 10 năm, khôi phục chế độ 2 viện

Trang 44

I Sau cách

mạng

12/185 2

Louis Bonnaparte lên ngôi và thiết lập đế chế => quyền lực tập trung vào hội đồng đại diện cho giai cấp

tư sản

1795

187 0

Đế chế II thất bại trong chiến tranh Pháp - Phổ, sau đó

sụp đổ

=> Nền cộng hòa thứ

3 được thiết lập

2 Sự ra đời của đế chế II (1852 - 1870)

Trang 45

NHẬT

Trang 46

Cải cách của thiên hoàng Taica

Giữa TK XVIII

Liên minh chống Mạc phủ hình thành

1867

Cải cách Duy tân Minh Trị

1868

Thành lập chính quyền mới của Thiên hoàng

Trang 47

II Cách mạng tư sản và duy tân đất

nước

1 Cách mạng năm

1868

TK 18

Trang 48

II Cách mạng tư sản và duy tân đất

nước

1 Cách mạng năm

1868

Mạc Phủ

Nông dân và thị dân chống

chế độ Mạc Phủ, đòi quyền

cho vua

Trang 49

II Cách mạng tư sản và duy tân đất

nước

1 Cách mạng năm

1868

Muhuhitô lên ngôi thiên

hoàng, hiệu là Minh Trị

186

7

Trang 50

II Cách mạng tư sản và duy tân đất

nước

2 Duy tân đất

nước

Trang 51

Về chính trị:

Xóa bỏ chế độ nông nô, đưa quý tộc tư sản hóa và đại tư sản lên nắm chính quyền

Trang 53

Về kinh tế:

Xóa bỏ chế độ tư hữu ruộng đất của quý tộc, biến tất cả thành ruộng đất công

Trang 55

Về kinh tế:

Thống nhất tiền tệ

Trang 56

Về giáo dục:

Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc

Về giáo dục:

Cử những học sinh

ưu tú đi du học ở

phương Tây

Trang 57

Về giáo dục:

Cử những học sinh

ưu tú đi du học ở phương Tây

Trang 58

Thủ tướng Itô

Hirobumi dẫn phái đoàn sang châu

Âu khảo cứu Hiến pháp phương Tây

III Hiến pháp

1889

Trang 59

III Hiến pháp

1889

Hoàng đế:

Cai trị liên tục trong nhiều thời đại = vị trí quyền hành tối cao

Trang 60

III Hiến pháp

1889

Nghị viện Hoàng gia:

• Gồm Thượng nghị viện, Hạ nghị viện

• Thành viên Thượng nghị viện: hoàng tộc, cấp bậc quý pháp, Thiên hoàng chỉ định

• Thành viên Hạ nghị viện: cử tri bầu

Trang 61

III Hiến pháp

1889

Bộ trưởng Nhà nước:

Cố vấn cho Hoàng đế, chịu trách nhiệm về việc

cố vấn

Trang 62

III Hiến pháp

1889

Tòa án:

Hoàng đế xét xử

Trang 63

Nghĩa vụ quân sự/hải quân

Nghĩa vụ nộp thuế

Trang 64

III Hiến pháp

1889

Sửa đổi Hiến pháp

Thành viên Nghị viện Hoàng gia có mặt

Trang 65

PHÁP LUẬT TƯ SẢN THỜI CẬN

ĐẠI

Trang 66

COMMON LAW VS CIVIL LAW

Trang 69

Phân loại

• Civil law của Pháp

• Civil law của Đức

• Civil law của Scandinavia

• Án lệ gốc và án lệ

được công bố

• Án lệ ràng buộc và

án lệ thuyết phục

Trang 74

TỐ TỤNG

Trang 77

CHẾ ĐỊNH LUẬT TƯ SẢN

Trang 78

▪ Chế định tổ chức BMNN: 4 loại cơ quan chủ yếu: Nghị viện, chính phủ, Tòa án, nguyên thủ quốc gia.

▪ Chế định quyền & nghĩa vụ công dân: quyền công dân bị hạn chế.

▪ Chế định bầu cử: hạn chế quyền bầu cử của nhân dân lao động (tư cách về tài sản, VD: ứng cử viên phải ký quỹ 1 số tiền nhất định); Phụ nữ, người da đen, da đỏ không có quyền bầu cử.

HIẾN

PHÁP

Trang 79

• Quyền tư hữu tài sản: là quyền thiêng liêng, bất khả xâm

phạm.

dân

sự

Trang 80

• Chế định pháp nhân và công ty cổ phần tư sản: nhằm

củng cố địa vị kinh doanh của nhà tư bản

dân

sự

Trang 81

• Chế định về HN&GĐ: được coi là một dạng của hợp đồng

Trang 82

• Chế định về HN&GĐ: được coi là một dạng của hợp đồng

Trang 83

• Chế định về thừa kế: theo di chúc/theo pháp luậtdân

sự

Trang 84

• Chế định về lao động: đảm bảo nguyên tắc 8 giờ làm việc

một ngày Pháp: quy định 12 ngày nghỉ phép; một tuần giới hạn làm việc 40 giờ

Đức: hỗ trợ 2/3 phí bảo hiểm; quy định cấm lao động là phụ nữ và trẻ em

dân

sự

Trang 85

Đã có nhiều tiến bộ so với thời kỳ nhà nước phong kiến, cụ thể:

- Ghi nhận mọi công dân có quyền bình đẳng trước pháp luật

- Hình phạt có sự kết hợp giữa mục đích trừng phạt và cải tạo

- Hạn chế bớt các hình phạt dã man, thay vào đó là hình phạt lưu đày và đặc biệt là đưa ra án treo

- Hạn chế: các nước còn nhiều đạo luật chứa đựng những hình phạt nặng nề, hạn chế dân chủ cho nhân dân (đóng dấu, chặt tay, cho xe cán, chặt tứ chi và đầu) BL hình của Pháp năm

1810 quy định án tử hình với nhiều tội danh không đáng áp dụng hình phạt này

HÌNH

SỰ

Trang 86

Đã có nhiều tiến bộ so với thời kỳ nhà nước phong kiến, cụ thể:

- Ghi nhận mọi công dân có quyền bình đẳng trước pháp luậtHÌNH

SỰ

Trang 87

- Hình phạt có sự kết hợp giữa mục đích trừng phạt và cải tạoHÌNH

SỰ

Trang 88

- Hạn chế bớt các hình phạt dã man, thay vào đó là hình phạt lưu đày và đặc biệt là đưa ra án treo.

HÌNH

SỰ

Trang 89

- Hạn chế: các nước còn nhiều đạo luật chứa đựng những hình phạt nặng nề, hạn chế dân chủ cho nhân dân (đóng dấu, chặt tay, cho xe cán, chặt tứ chi và đầu) BL hình của Pháp năm

1810 quy định án tử hình với nhiều tội danh không đáng áp dụng hình phạt này

HÌNH

SỰ

Trang 90

Các nguyên tắc tố tụng:

• Thẩm phán không thể bị bãi miễn

Trang 91

BLDS PHÁP VS BLDS ĐỨC

Trang 92

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

BLDS PHÁP

BLDS ĐỨC

• Ra đời đầu năm 1804

• Chịu ảnh hưởng của

bối cảnh lịch sử các

nước Châu Âu, pháp

luật chịu ảnh hưởng

Trang 93

chủ thể ban hành

• Luật gia, giàu

BLDS

PHÁP

BLDS ĐỨC

Otto von Gierke

Rudolf von Ihering

Trang 94

kỹ thuật lập pháp

bảo tính linh hoạt

nhưng lại trừu tượng

Xây dựng trên cách tham chiếu lẫn nhau giữa các điều luật làm cho bộ luật ngắn gọn, hợp lí mà vẫn mang tính thống nhất

Trang 95

CẤU TRÚC

Trang 96

thẩm quyền thẩm phán

Trang 97

LUẬT SỞ HỮU

Trang 98

LUẬT GIA ĐÌNH

Trang 99

Cảm ơn mọi người đã

lắng nghe

Ngày đăng: 29/01/2024, 23:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w