Câu 1 Quan niệm, đặc điểm quyền lực nhà nước và tính thống nhất của quyền lực nhà nước Câu 1 Quan niệm, đặc điểm quyền lực nhà nước và tính thống nhất của quyền lực nhà nước Kế thừa và phát triển quan[.]
Câu : Quan niệm, đặc điểm quyền lực nhà nước tính thống quyền lực nhà nước Kế thừa phát triển quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tổ chức quyền lực nhà nước, Đảng ta khái quát thành nguyên lý bản: quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhà nước dân, dân, dân: quyền lực nhà nước thống việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; tổ chức hoạt động nhà nước dười lãnh đạo Đảng Những quan điểm đa nhà nước ta triển khai q trình xâu dựng hồn thiện nhà nước pháp quyền XHCN Quyền lực mà nhờ buộc người ta phải phục tùng, khả thực ý chí quan hệ với người khác Quyền lực trị phận quyền lực xã hội, mang tính giai cấp Quyền lực trị giai cấp cầm quyền tổ chức thành nhà nước Do xét mặt chất, quyền lực nhà nước quyền lực giai cấp thống trị thực hệ thống chuyên giai cấp lập Quyền lực nhà nước cịn có nội dung xã hội hay nói quyền lực cơng có kết hợp quyền lực trị giai cấp thống trị với quyền lực xã hội, đại diện cho nhóm lợi ích xã hội Quyền lực nhà nước khác quyền lực trị khác chỗ quyền lực nhà nước tổ chức thành hệ thống thiết chế có khả sử dụng cơng cụ nhà nước để buộc giai cấp, tầng lớp xã hội khác phục tùng ý chí giai cấp thống trị Cấu trúc quyền lực nhà nước gồm hai phận : Một là, ý chí giai cấp, nhân dân phận cấu thành nên chất quyền lực nhà nước; ý chí gắn chặt quyền lực với chủ thể quyền lực, biến sức mạnh quyền lực thành yếu tố tác động thực tồn xã hội Ý chí phận quan trọng quyền lực xã hội, thiếu khơng thể hiểu chất quyền lực tượng quyền lực Ý chí có ý nghĩa hình thành mơ hình quyền nhà nước Tính giai cấp quyền lực nhà nước thể cách rõ ràng ý chí Ý chí liên kết chặt chẽ quyền lực nhà nước với chủ thể no; quyền lực thuộc giai cấp thể ý chí giai cấp Quyền lực không thuộc chủ thể định Vì chủ thể quyền lực chiếm vị trí quan trọng quyền lực nhà nước Chủ nghĩa Mác-Lênin khơng coi ý chí người yếu tố định đời sống xã hội, nhấn mạnh vai trị to lớn nó; coi yếu tố mang tính định tạo nên quyền lực nhà nước Ý chí giai cấp phận cấu thành ý thức xã hội, mặt hoạt động tích cực ý thức xã hội Như vậy, thực chất, ý chí giai cấp tượng tâm lý xã hội, hình thành q trình đan xen phức tạp tác động qua lại tượng khách quan, chủ quan, thay đổi biện chứng ý thức xã hội Để trở thành yếu tố quyền lực nhà nước, ý chí giai cấp cần phải tiến hành thông qua nhà nước, quan nhà nước, tạo thành định chế quyền lực nhà nước Hai là, phận tạo nên cấu tổ chức quyền lực bao gồm quan, tổ chức nhà nước với phương tiện vật chất quy phạm pháp luật Các đặc điểm quyền lực nhà nước : Một là, ý chí trị giai cấp thống trị thể thông qua máy quyền lực nhà nước tuyên bố thức nhân danh nhà nước Hai là, nguyên tắc, ý chí nhà nước đựơc thể hình thức pháp lý; hình thức, trở thành ý chí tồn xã hội Ba là, việc thực ý chí nhà nước đảm bảo sức mạnh nhà nước Quyền lực nhà nước với máy nhà nước: Quyền lực nhà nước dựa sở kinh tế-xã hội Trên sở yếu tố sức mạnh vật chất quyền lực nhà nước, máy công lực nhà nước: lực lượng quân đội, cảnh sát đời Ý chí giai cấp gắn với máy nhà nước tạo thành nhân tố tổ chức điều chỉnh xã hội Trong thực tiễn tổ chức quyền lực nhà nước khơng có máy thực quyền lực nhà nước trống rỗng Mác nhấn mạnh, thực quyền lực nhà nước thực thiếu máy tương ứng Mối quan hệ qua lại quyền lực nhà nước với máy nhà nước phức tạp Các quan nhà nước tổ chức, thể “ vật chất “ quyền lực Cơ cấu quyền lực nhà nước, vai trị, vị trí định chất nội dung quyền lực nhà nước Như vậy, ý chí nhà nước giai cấp sức mạnh tập trung có mối liên kết tới chất, nội dung quyền lực nhà nước Cịn cơng cụ quyền lực quan nhà nước pháp luật Quyền lực nhà nước không ngừng tác động lên trình xã hội thân thể dạng đặc biệt quan hệ quyền lực Về mặt cấu trúc, quan hệ quyền lực hình thành yếu tố sau: - Chủ thể quyền lực nhà nước - Khách thể quan hệ quyền lực ( giai cấp, cá nhân mối liên kết tổ chức, cá nhân ) - Về mặt nội dung, quan hệ quyền lực gồm hai phần: + Chuyển ý chí chủ thể cầm quyền thành ý chí quyền lực + Sự lệ thuộc chủ thể vào ý chí Sự thống trị quyền lực nhà nước xã hội, lệ thuộc tất vào ý chí chủ thể quyền lực mục đích trực tiếp mối quan hệ quyền lực Tính thống quyền lực nhà nước Lịch sử xã hội lồi người rằng, có nhiều hình thức tổ chức quyền lực nhà nước khác Trong xã hội chiếm hữu nô lệ phong kiến quyền lực nhà nước bao gồm quỳên lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp tập trung nằm tay nhà quân chủ Đến giai cấp tư sản nắm quyền, quyền lực nhà nước phân chia thành quyền hành pháp, quyền lập pháp quyền tư pháp; quyền lập pháp bị khống chế khơng thể kiểm tra, giám sát hành động hành pháp tư pháp Các Mác – Lê Nin hạn chế thuyết phân quyền lý luận thực tiễn Khi tổng kết kinh nghiệm công xã Pari, Các Mác đưa quan điểm tổ chức thực quyền nhà nước nhà nước kiểu mới; ‘ Công xã Pari quan đại nghị, mà tập thể hành động vừa lập pháp vừa hành pháp “ Lê Nin kế thừa phát huy tư tưởng đó, coi sở lý luận q trình tổ chức máy nhà nước kiểu Như vậy, Các Mác Lê Nin khẳng định quan điểm thống quyền quyền lực nhà nước, thống nội chất giai cấp, tính xã hội Sự thống nhất, xích lại gần quyền khơng phải “ nhập cục “ tất quyền để trao cho quan mà nhiều quan thực Quyền lực thuộc nhân dân có nghĩa quyền binh xã hội nhân dân, quyền lực thống nhất, thay đổi quan hệ quyền lực nhà nước, tạo nên sở ý chí, tư tưởng để thành viên xã hội tự nguyện chấp hành quyền lực nhà nước nhân dân Sự tuân thủ bổ sung thêm nội dung dân chủ, chấp hành thiểu số đa số Liên hệ thực tế Quan nghiên cứu quyền lực nhà nước, khẳng định quan điểm Đảng ta sở lý luận chủ nghĩa Mác-Lê Nin quan điểm đắn, sáng suốt tổ chức quyền lực nhà nước Xây dựng hoàn thiện nhà nước CHXHCNVN theo hướng nhà nước pháp quyền, dân, dân dân trình lâu dài công việc to lớn quan trọng toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta Các cấp, ngành, cán bộ, đảng viên cần quán triệt sâu sắc sở lý luận thành hành động thực tế để nhanh chóng đưa nhà nước pháp quyền dân, dân, dân hoạt động có hiệu đem lại no ấm, hạnh phúc cho người dân Câu 2: Tính nhân dân quyền lực nhà nước thiết lập quyền lực nhà nước nhân dân Quan điểm quán, có tính nguyên tắc tổ chức hoạt động nhà nước CHXHCNVN cá Đại hội Đảng rõ “ Nhà nước ta công cụ chủ yếu để thực quyền làm chủ nhân dân, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp ” Những quan điểm bước thể q trình xây dựng, hồn thiện nhà nước Hiến pháp năm 1946 ghi rõ “ tất quyền binh nhà nước toàn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, trai gái, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo “ Hiến pháp năm 1959 thể đầy đủ rõ nét quan điểm quyền lực thống thuộc nhân dân, quan điểm tập quyền, tập trung quyền lực cao vào Quốc Hội, thể quy định: “ tất quyền lực nước thuộc dân nhân “ “ Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao ” Hiến pháp năm 1992 kế thừa tư tưởng tổ chức quyền lực nhà nước hiến pháp trước đây; đồng thời thể rõ nét đầy đủ tổ chức thực quyền lực nhà nước bước chuyển phân công lao động máy nhà nước, đảm bảo quyền lực thống thuộc nhân dân Từ thực tiễn tổ chức vận hành nhà nước ta rút cách thức để tổ chức quyền lực nhân dân Một là, nhân dân thành lập nhà nước phổ thông đầu phiếu Nhân dân phiếu bầu người đại diện cho vào quan quyền lực cao Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp Một bầu cử dân chủ trước hết lựa chọn ứng cử viên theo ý dân Nhưng ý dân khơng thể ý chí rời rạc cho người dân, số cộng ý chí cộng đồng Ý chí dân hình thành thơng qua yếu tố: lãnh đạo Đảng, thể chế nhà nước, tham gia tổ chức cá nhân người dân Các yếu tố tác động qua lại hình thành ý dân Khi tổ chức tìm kiếm ứng cử viên, chế tác động vận hành sở kết hợp hài hoà, cân nhắc khách quan ý muốn Đảng ý muốn dân ( Đảng cử, dân bầu ) Do chế độ bầu cử vấn đề hiến định cụ thể hoá luật bầu cử quan dân cử Đại biểu nhân dân nhà trị, người tham gia hoạch định sách, chủ trương, biện pháp lớn quốc gia địa phương phải có tiêu chuẩn trị, tiêu chuẩn chuyên môn Hai là, nhân dân trao quyền lực cho nhà nước, trở thành quyền lực nhà nước – trung tâm quyền lực trị, thực thông qua pháp luật, trước hết hiến pháp, quy định tổ chức quyền lực nhà nước, địa vị pháp lý công dân mối quan hệ quyền lực nhà nước với đời sống dân Sự trao quyền nhân dân cho nhà nước tạo nên xu hướng lạm quyền Để ngăn chặn xu hướng đó, pháp luật quy định quyền lực quản lý nhà nước xã hôi; đồng thời với việc chế định quy tắc hạn chế quyền lực, đặt quyền lực máy cưỡng chế đảm bảo vào khn hổ hạn định Đó nội dung nhà nước pháp quyền Nhà nước có quyền lực mạnh mẽ, ln bị lệ thuộc vào pháp luật, quyền hiến định công dân rộng rãi,nhưng bị hạn chế đạo luật trường hợp cụ thể Ba là, quyền thuộc công dân cần pháp luật ghi nhận Quyền lực nhân dân Nhân dân bàn giao quyền lực cho nhà nước, nhân dân có quyền khác quyền trưng cầu dân ý, quyền bãi nhiệm đại biểu nhân dân, quyền giám sát quyền khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện Những quyền ghi nhận pháp luật, đồng thời pháp luật quy định nhà nước nghĩa vụ tổ chức thực cá quyền cho dân Liên hệ thực tế Nghiên cứu tính nhân dân quyền lực nhà nước thiết lập quyền lực nhà nước nhân dân, ta nhận thức sâu sắc quan điểm có tính ngun tắc Đảng xây dựng XHCN dân, dân, dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức làm tảng, Đảng cộng sản lãn đạo Thực đầy đủ quyền làm chủ nhân dân, giư nghiêm kỷ cương xã hội, chuyên với hành động xâm phạm tổ quốc Đây kim nam, sợi đỏ xun suốt q trình xây dựng hồn thiện nhà nước ta Câu 3: Tính thơng quyền lực nhà nước phân chia quyền lực nhà nước Nghị Đại hội toàn quốc lần thứ X Đảng rõ: “ Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cần xây dựng chế vận hành Nhà nước, bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Trong tổ chức hoạt động thực tiễn, việc xác định đắn địa vị pháp lys quan nhà nước khơng có ý nghĩa quản lý, phân công rõ chức năng, phân định thẩm quyền tránh đc tình trạng trùng lặp, mâu thuẫn thẩm quyền, chức Tính thống quyền lực nhà nước Tính thống quyền lực để cập hiến pháp 1946 1959, 1980 đặc biệt Hiến pháp 1992 rõ nguyên lực quyền lực nhà nước Nguyên tắc khẳng định nhân dân cội nguồn, chủ thể quyền; Quyền lực nhà nước nhân dân phải thống Quyền lực thống đòi hỏi nhà nước phải tập quyền, tập trung dân chủ, ko độc quyền, tập trung quan lieu Nguyên tắc tập trung quyền lực dẫn đến việc thừa nhận quan quyền lực nhà nước cao quốc hội – đại diện cao nhân dân, nắm toàn quyền lập pháp, thực giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước,nhưng ko có nghĩa Quốc hội có quyền phân cơng thẩm quyền cho quan nhà nước, định cho quyền hạn quy định hiến pháp, pháp luật Quốc hội quan hoạt động khuôn khổ hiến pháp, pháp luật Các quan đại biểu nhân dân đc hình thành từ bầu cử theo nguyên tắc dân chủ, phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, luân phiên bãi miễn, có đầy đủ khả thực thi lập pháp, định quốc kế dân sinh giám sát cao hoạt động máy nhà nước Hoạt động hành pháp đc phân biệt với đời sống dân sự, kinh doanh, phải lien tục đc giải công việc công dân phục vụ cơng cộng, cần phải phân biệt hành quản lý với hành tài phán quyền lực nhà nước Để xây dựng hệ thống quan hành nhà nước mạnh mẽ, vững chắc, thống nhất, có thứ bậc từ trung ương xuống chế giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lập quy, áp dụng pháp luật, tổ chức, huy điều hành quan hành nhà nước Quyền lực thống nhà nước đc đảm bảo hoạt động tư pháp đặc biệt xét xử Xét xử có mục đích cuối đảm bảo tuân theo luật xà hội nhà nước Sự phân chia quyền lực nhà nước Quyền lực thống nhà nước phân công cho quan, tổ chức nhà nước để thực ba quyền: Lập pháp, hành pháp, tư pháp Việc phân công quyền lực nhằm thực tổ chức quyền lực ko phải giải vấn đề quyền lực thuộc Quyền lập pháp thẩm quyền ban hành quy phạm pháp luật, thực hoạt động định luật quốc hội ủy quyền cảu quốc hội cho Ủy ban thường vụ Quốc hội pháp lênh Tuy nhiên, trình lập pháp ko có Quốc hội mà cịn nhiều cấu nhà nước tham gia, phổi hợp việc thực thẩm quyền : kiến nghị luật, soạn thảo trình dự án luật, thẩm tra dự án luật,… Quyền hành pháp quyền thi hành pháp luật tổ chức đời sống xã hội theo pháp luật Quyền hành pháp đc thưc thẩm quyền: ban sách quản lý, định quy phạm pháp luật hoạt động lập quy, áp dụng pháp luật việc định hành cá biệt, cụ thể, tổ chức phục vụ đời sống xã hội, để đảm bảo thực lợi ích cơng cộng Quyền hành pháp đc thực máy hành nhà nước kết ước hợp đồng hành tạo thành hoạt động cơng vụ nhà nước, hành có vai trị định Quyền tư pháp quyền tài phán hoạt động xét xử theo pháp luật tố tụng cac tòa án Đó phán xét tính hợp hiến, hợp pháp định pháp luật phán về: hành vi tội phạm, tranh chấp dân sự, kinh tế, lao động tranh chấp hành Quyền tư pháp đc thực cấu quyền lực hoạt động trực tiếp lien quan đến xét xử như: điều tra, giám định, pháp y, luật sư, công chứng phục vụ trực tiếp vụ xét xử Sự phân công quyền theo đơn vị hành nhà nước Quyền lập pháp: Theo quy định pháp luật hành quyền lập pháp thuộc Quốc hội ủy quyền cho Ủy ban thương vụ quốc hội Do vậy, quyền lập pháp ko đc phân xuống cho địa phương Quyền hành pháp đc triển khai xuống địa phương thực quan quyền địa phương cấu, tổ chức ngoại thuộc ( thuộc hệ thống ngành dọc trung ương) Chính quyền địa phương bao gồm hai loại quan: hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân bầu từ hội đồng nhân dân thực quyền hành pháp theo hướng: Một là, thực pháp luật thực định quan nhà nước cấp Hai là, định chủ trương, biện pháp việc nghị để giải để giải vấn đề quan trọng thuộc quyền tự chủ cộng đồng hành Ba là, giám sát hoạt động thi hành pháp luật quyêt định quyền địa phương tất quan tổ chức, công dân lãnh thổ hành Quyền tư pháp xét xử quyền lực thống nhất, quyền lực nhà nước, ko phải quyền cộng đồng địa phương, quyền ko phân chia cho địa phương Liên hệ thực tiễn Câu 4: Hệ thống quan quyền lực nhà nước nước ta Tinh thần Nghị đại hội toàn quốc Đảng rõ xây dựng nhà nước ta nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhà nước thống có phân cơng phối hợp quan việc thực quyền lập pháp, quyền hành pháp quyền tư pháp Mỗi quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hệ thống quan nhà nước có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hệ thống quan nhà nước tổ chức hoạt động theo nguyên tắc chung thống tạo thành chế đồng để thực nhiệm vụ chức nhà nước Những đặc điểm quan nhà nước Một là, quan nhà nước tổ chức có quyền lực nhà nước, có tính độc lập tương đối hệ thống quan nhà nước, có cấu tổ chức, giao quyền hạn định để thực nhiệm vụ chức nhà nước theo quy định pháp luật Hai là, quan nhà nước có thẩm quyền pháp luật quy định Đó quyền ban hành văn quy phạm pháp luật có tính bắt buộc chung, văn áp dụng pháp luật phải thực chủ thể có liên quan Thẩm quyền quan nhà nước có giới hạn không gian, thời gian, đối tượng chịu tác động… Ba là, quan nhà nước có hình thức phương pháp hoạt động riêng pháp luật quy định Địa vị pháp lý quan quyền lực nhà nước: Địa vị pháp lý quan nhà nước vị trí quan máy nhà nước xác lập sở, cấp quan (trung ương, tỉnh, huyện, xã…); tính chất trị quan (do nhân dân trực tiếp bầu hay quan cấp thành lập); trách nhiệm quan (chế dộ báo cáo, chịu trách nhiệm trước quan, tổ chức); quyền kiểm tra, giám sát; thẩm quyền quan; hệ thống văn hình thức pháp lý quyền đình chỉ, bãi bỏ văn bản, văn ban hành bị đình hay bãi bỏ; nguồn tài phục vụ cho quan hoạt động; biểu tượng nhà nước mà quan sử dụng… Hệ thống quan quyền lực nhà nước nước ta: Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam; quốc hội nhân dân nước bầu theo chế độ bầu cử phổ thơng đầu phiếu, trực tiếp bỏ phiếu kín Quốc hội có chức sau: Một là, lập hiến lập pháp Hai là, định vấn đề hệ trọng đất nước, định sách đối nội đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước, nguyên tắc chủ yếu tổ chức hoạt động máy nhà nước, quan hệ xã hội hoạt động công dân Ba là, thực chức giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Ủy ban thường vụ quốc hội: quan thường trực quốc hội, quốc hội bầu chịu trách nhiệm trước quốc hội Các quyền ủy ban thường vụ quốc hội: Một là, quyền ban hành pháp lệnh Hai là, giám sát hoạt động quan phủ, quant pháp, giám sát hướng dẫn hoạt động hội đồng nhân dân Ba là, quyền đình văn Chính phủ, Thủ tướng, quan tư pháp trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Bốn là, quyền hủy bỏ văn Chính phủ, Thủ tướng, quan tư pháp trái với pháp lệnh, nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội Năm là, quyền định số vấn đề thời gian Quốc hội không họp… Chủ tịch nước: người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội, nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo cơng tác trước Quốc hội Chính phủ: quan chấp hành Quốc hội, quan hành nhà nước cao nước CHXHCN VN Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước; đồng thời Chính phủ có tồn quyền giải vấn đề quản lý nhà nước phạm vi toàn quốc trừ vấn đề thuộc quyền giải Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ đạo tập trung thống Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, cấp quyền địa phương Thủ tướng Quốc hội bầu theo đề nghị Chủ tịch nước Các phó thủ tướng, Bộ trưởng bà thủ tướng quan ngang Bộ thành viên Chính phủ Quốc hội phê duyệt theo đề nghị Thủ tướng Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Chính phủ làm việc theo chế độ tập thể, thơng qua phiên họp định kỳ đột xuất Thủ tướng, phó thủ tướng điều hành cơng việc chung Chính phủ; Bộ trưởng, thủ trưởng quan ngang Bộ chịu trách nhiệm mặt ngành, lĩnh vực phụ trách Bộ, quan ngang Bộ: quan Chính phủ thực chức quản lý nhà nước ngành lĩnh vực công tác phạm vi nước, quản lý dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực… Bộ trưởng thành viên Chính phủ, người đứng đầu Bộ, quan ngang Bộ có quyền ban hành văn quy phạm pháp luật ngành, lĩnh vực phụ trách, đồng thời điều hành hành nhà nước ngành, lĩnh vực giao theo quy định pháp luật Tòa án: quan xét xử nhà nước ta Hệ thống Tòa án gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân sự, tòa án khác theo luật định Tòa án quan quyền lực nhà nước, tuân thủ luật pháp, không phụ thuộc vào quan cấp hành Nguyên tắc hoạt động Tòa án xét xử, thẩm phán hội thẩm độc lập tuân theo pháp luật Tòa án xét xử tập thể định theo đa số Viện kiểm sát nhân dân: quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng, có đặc điểm, đặc thù riêng, tổ chức theo hệ thống từ Trung ương đến cấp huyện Các quan Viện kiểm sát kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan hành địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang, thực hành quyền công tố, đảm bảo cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Hội đồng nhân dân: quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân: Hội đồng nhân dân đồng cấp bầu Là quan chấp hành Hội đồng nhân nhân, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm thực thi Nghị HĐND, báo cáo kết hoạt động chịu giám sát HĐND; quan hành nhà nước địa phương, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm thực thi văn pháp luật, văn quan Nhà nước cấp trên, thực chế độ báo cáo Ủy ban nhân dân cấp ( tỉnh báo cáo Chính phủ), điều hành q trình kinh tế - xã hội, hành – trị địa phương theo đạo chung Chính phủ Câu 5: Kiểm sốt hành nhà nước Mỗi loại quan nhà nước thành lập để thực chức định Trong máy hành chính, hoạt động quan nhà nước khơng biệt lập, có liên hệ hoạt động với quan nhà nước khác Các quan nhà nước có thẩm quyền cịn thực giám sát, kiểm tra, tra, kiểm sát, tài phán quan khác theo quy định pháp luật ... thực thi quyền hành pháp – hành pháp hành động Những đặc trưng tổ chức máy hành nhà nước - Là hệ thống tổ chức thực quyền lực nhà nước; quyền hành pháp; tính chấp hành – điều hành cao; tính hệ... cáo Chính phủ), điều hành q trình kinh tế - xã hội, hành – trị địa phương theo đạo chung Chính phủ Câu 5: Kiểm sốt hành nhà nước Mỗi loại quan nhà nước thành lập để thực chức định Trong máy hành. .. Những chức quản lý nhà nước kinh tế nay: + Chức tạo lập môi trường điều kiện hoạt động kinh doanh + Chức định hướng hướng dẫn phát triển kinh tế + Chức tổ chức + Chức điều tiết + Chức kiểm tra Chính