1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Lý luận và phương pháp dạy học văn - ĐỀ tài - Phân biệt khái niệm chương trình và khái niệm SGK . Nhận diện tổng quan về chương trình Ngữ văn THPT hiện hành .Nhận xét về đặc điểm chính của SGK

14 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân biệt khái niệm chương trình và khái niệm SGK. Nhận diện tổng quan về chương trình Ngữ văn THPT hiện hành. Nhận xét về đặc điểm chính của SGK
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Nhận diện tổng quan về chương trình Ngữ văn THPT hiện hành III.. Chương trình Sách giáo khoa SGK Định nghĩa của Bộ Giáo dục Anh quốc phù hợp với quan điểm phát triển chương trình của

Trang 1

Dàn bài

I Phân biệt khái niệm chương trình và

khái niệm SGK

II Nhận diện tổng quan về chương

trình Ngữ văn THPT hiện hành

III Nhận xét về đặc điểm chính của SGK

IV Tổng kết

Trang 2

Chương trình Sách giáo khoa (SGK)

 Định nghĩa của Bộ Giáo dục Anh quốc

phù hợp với quan điểm phát triển chương

trình của nhiều nước, trong đó có Việt

Nam:

“Chương trình là tổ hợp các kinh nghiệm và

hoạt động được tổ chức trong một môi

trường sư phạm nhất định nhằm hình

thành và phát triển ở học sinh những năng

lực trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực và

lao động Nó thể hiện mục tiêu giáo dục

mà học sinh cần đạt được trong một

khoảng thời gian xác định, đồng thời xác

định rõ nội dung dạy học, các phương

pháp và hình thức tổ chức dạy học, các

hình thức đánh giá kết quả học tập, cũng

như những điều kiện nhằm đạt được các

mục tiêu giáo dục đã đề ra”.

 Sách giáo khoa là loại sách

 cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy

và học Thuật ngữ sách giáo khoa còn được hiểu là một loại sách chuẩn cho một ngành học Sách giáo khoa được phân loại dựa theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sách

I Phân biệt khái niệm chương trình

và khái niệm SGK

Trang 3

1. Mục tiêu môn học

II.Tổng quan về chương trình Ngữ văn THPT hiện

hành.

Trang 4

1 Mục tiêu môn học

Cung cấp cho học

sinh những kiến thức

phổ thông cơ bản,

hiện đại, có tính

thống nhất về ngôn

ngữ (Tiếng Việt) và

văn học (trọng tâm là

văn học Việt Nam)

Hình thành và phát triển năng lực sử dụng tiếng việt, tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ

Bồi dưỡng tinh thần, tình cảm như tình yêu tiếng Việt, yêu thiên nhiên, gia đình, lòng tự hào dân tộc

Phù hợp với trình độ

phát triển của lứa tuổi

và yêu cầu đào tạo

nguồn nhân lực trong

thời kì CNH-HĐH đất

nước

Trang 5

2 Cấu trúc nội dung chương trình môn ngữ văn

Trang 7

3 Phương pháp dậy học ngữ văn

- Nhiệm vụ:

+ Chương trình truyền thống: Phát triển năng lực tạo lập văn học cho học sinh

+ Chương trình hiện hành: Phát triển năng

lực đọc văn và năng lực tiếp nhận văn bản

- Phương pháp: sau 2002, chuyển từ phương

pháp giảng văn sang phương pháp đọc hiểu văn bản, nâng cao năng lực tự đọc, tự học

Trang 8

4 Về kiểm tra đánh giá kết quả học

tập

- Định hướng ra đề mở

- Tăng cường nghị luận xã

hội

- Kết hợp tự luận-trắc

nghiệm

- Chưa đánh giá đúng được sự vận dụng kiến thức một cách sáng tạo

- Đề thi vẫn còn dạng kiểm tra kiến thức, trí nhớ, tái hiện, làm theo

- Chỉ được kiểm tra đúng kiến thức đã dạy (trừ các vấn đề về nghị luận

xã hội)

Trang 9

5 Hệ quả và thách thức

Trang 10

Trong bối cảnh hiện đại trước nhu cầu đổi

mới, chương

trình Ngữ văn THPT cần khắc phục những

mặt hạn chế

còn tồn tại Đặc biệt chú trọng sáng tạo, kéo dậy sự hứng

thú của học

sinh với môn

học.

Trang 11

III Nhận xét về đặc điểm chính của

SGK

SGK trước đổi mới 2002

 Trong những năm này, sách giáo khoa có nhiều quyển do nhiều nhà biên soạn khác nhau.

 Cấu trúc sách mỗi lớp chia làm ba quyển: Tập

làm văn, Tiếng Việt và văn bản.

 Hạn chế: - Các phần nội dung sẽ tách bạch với nhau, mỗi buổi đi học, học sinh phải mang cả ba quyển sách

- Như vậy rất mất thời gian và vất cho

cả cô giáo và học sinh

Trang 12

 SGK Ngữ văn THPT hiện hành:

Ưu điểm: - thực hiện nguyên tắc tích hợp

- Các văn bản theo các loại thể đưa vào chương trình vẫn được sắp xếp theo các giai đoạn và thời kì phát triển của văn học dân tộc

- có tính thẩm mĩ và tinh thần nhân văn

- hình thức một quyển ba phần

Nhược điểm: - chương trình quá tải

- chưa phát huy năng lực của học sinh

Trang 13

IV Tổng kết

Như vậy, chương trình

và SGK Ngữ văn

THPT bên cạnh những thế mạnh cần được phát huy cũng cần khác phục những mặt còn hạn chế Tạo cơ hội cho SGK phù hợp với từng vùng miền, đặc điểm từng địa phương và hội nhập cùng xu thế phát triển chung của đất nước.

Trang 14

Kết Thúc

Ngày đăng: 23/12/2024, 23:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w