•Đầy đủ phương tiện dạy học: chọn phương án 3- Thực hiện bài dạy thực hành I.. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH • Mục đích chính: hình thành kĩ năng cao hơn là kĩ xảo • Dùng trong trường hợp dạy
Trang 1TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Trang 3NỘI DUNG TRÌNH BÀY
I CỞ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY
THỰC HÀNH (PPDTH)
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH
III ƯU NHƯỢC ĐIỂM CHUNG CỦA 3 PP
Trang 5I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PPDTH
Trang 63 – Thực hiện bài dạy thực hành
Trang 7•Đầy đủ phương tiện dạy học:
chọn phương án
3- Thực hiện bài dạy thực hành
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PPDTH
Cá nhân Theo nhóm
3.1 Chuẩn bị
Trang 9Hướng dẫn thường xuyên:
• Sau khi HS nắm vững bài thực hành:
Chia nhóm,tổ, cá nhân
Ghi phiếu kết quả đánh giá
GV hướng dẫn kịp thời và giải đáp thắc mắc
Phân phối thời gian để hướng dẫn đồng đều tất cả HS
3.2 Giai đoạn tiến hành bài dạy:
I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PPDTH
Trang 111 – Phương pháp dạy Th 4 bước
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
• Mục đích chính: hình thành kĩ năng cao hơn là kĩ xảo
• Dùng trong trường hợp dạy kĩ năng lần đầu
• Mô hình được xây dựng gồm hai giai đoạn hướng dẫn
mở đầu và hướng dẫn thường xuyên
Trang 121 – Phương pháp dạy Th 4 bước
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
• Mục tiêu: giúp học sinh phát triền cả trí tuệ và kĩ
Trang 13II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
Cấu trúc phương pháp dạy thực hành 4 bước
B2:
làm mẫu
và giải thích
HS làm lại
B3:
Làm lại
và giải thích
Tự luyện
tập
B4:
tự luyện tập, chuyển hóa
Trang 142 – Phương pháp dạy Th 3 bước (3A)
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
Thông tin
Làm mẫu làm
theo
Tự luyện tập
Trang 15II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
Trang 163 – Phương pháp dạy Th 3 bước (3B)
II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
Thông tin
Tự luyện tập
Lĩnh hội lý
thuyết
Trang 17II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
• Áp dụng:
- Trong giờ thực tập, trong xưởng, phòng thí nghiệm…
- Khi học sinh đã có những kỹ năng cần thiết
- Nhằm luyện tập kỹ năng tay nghề cao hơn
- Có sự chuẩn bị kỹ về nội dung, cách thực hiện
- Khi cần thông số kỹ thuật chính xác
Trang 18II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
* Ưu điểm của 2 phương pháp:
Giúp hoc sinh khắc sâu kiến thức
Tạo thói quen sử dùng pp khoa học vào giải quyết thực
Phương pháp 3 A Phương pháp 3 B
ƯU ĐIỂM
Trang 19II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
* Nhược điểm của 2 phương pháp:
Có thể vượt quá thời gian dự kiến
Tốn thời gian tổ chức
Một số hoạt động thực hành có thể gây nguy hiểm
Phương pháp 3 A Phương pháp 3 B
NHƯỢC ĐIỂM
Trang 20II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
4 – Phương pháp dạy thực hành 6 bước
- Phương pháp 6 bước là 1 phương pháp đa hợp, trong
đó, học sinh, tự thu nhận thông tin, nhiệm vụ học tậpvà tiến hành lập kế hoạch, qui trình, thực hiện chúng theo các phiếu học tập
- Các bước của phương pháp 6 bước:
Trang 21II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
4 – Phương pháp dạy thực hành 6 bước
1.Thông tin
2.Kế hoạch
3.Quyết định 4.Thực
hiện
5.Kiểm tra 6.Đánh giá
Trang 22II CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TH
4 – Phương pháp dạy thực hành 6 bước
Trang 23Nâng cao hoạt động thu nhận thông tin của HS
Khơi dậy và vận dụng kinh nghiệm của HS
Trang 24GV làm trung tâm
Quan sát HS và cố vấn ngay khi có nhu cầu
Trang 25V TÀI LIỆU THAM KHẢO