Có thể thấy tỷ lệ bệnh và cấp số bệnh tăng dần khi cây ngô phát triển từ giai đoạn loa kèn 13 lá đến khi trỗ cờ, phun râu, nguyên nhân là do vào giai đoạn này cây ngô rất mẫn cảm với điề
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA NÔNG HỌC ……o0o………
BÀI TẬP CÁ NHÂN DỊCH BỆNH CÂY
Trang 2PHẦN 1 CHU KỲ BỆNH
1 Bệnh đơn chu kỳ
Hình 1 Chu kỳ của bệnh mốc trắng ở đậu tương do Sclerotinia sclerotiorum.
Hình 2 Sự phát triển đặc trưng
của nấm mốc trắng trên vỏ quả
và thân cây
Hình 3 2 loại hạch nấm Sclerotinia
sclerotiorum.
Trang 32 Bệnh đa chu kỳ
Hình 4 Chu kỳ của bệnh mốc sương cà chua Phytophthora infestans
Hình 5 Triệu chứng bệnh mốc
sương trên củ khoai tây Hình 6 Cành bào tử và bọc bào tử
phân sinh Phytophthora infestans
Trang 4PHẦN 2 ĐIỀU TRA BỆNH
“Điều tra bệnh đốm lá nhỏ Helminthosporium maydis trên cây ngô
xuân hè 2010 tại Gia Lâm - Hà Nội”
2.1 Ý nghĩa kinh tế của cây ngô
Cây ngô (Zea mays L.) là cây lương thực quan trọng trong nên
nông nghiệp thế giới Năm 1990 diện tích trồng ngô toàn quốc đạt trên 400.000 ha, năng suất trung bình 1,5 tấn/ha, tổng sản lượng đạt 671.000 tấn Đến năm 2007, diện tích trồng ngô đạt 1.072.800 ha, năng suất trung bình 3,8 tấn/ha tổng sản lượng đạt trên 4 triệu tấn Với những ưu điểm vượt trội về tiềm năng năng xuất, nhưng khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh và sâu bệnh các giống ngô lại Bệnh gỉ sắt là loại phổ biến ở khắp các vùng trồng ngô.Mặt khác nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, đây là điều kiện thuận lợi cho bệnh gỉ sắt phát triền
2.2 Địa điểm nghiên cứu
Địa điểm điều tra tại Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội
Điều tra trên 2 giống ngô GS8 và NK 3400
Thời vụ: xuân hè , tháng 4 năm 2012
2.3 Triệu chứng bệnh
Vết bệnh đầu tiên là những chấm màu vàng trong đến vàng nhạt, nằm rải rác trên phiến lá Sau tạo những u nổi làm cho tế bào bị nứt, bên trong chứa một khối bột có màu nâu đỏ vàng, khi còn non có màu vàng gạch Cuối giai đoạn sinh trưởng bệnh phát triển nhiều, phủ kín lá, ổ màu đen tạo thành các vết đen dài trên phiến lá.
Trang 5Hình 7 Triệu chứng bệnh gỉ sắt
2.4 Phương pháp nghiên cứu
Tiến hành điều tra theo phương pháp nghiên cứu của Cục BVTV (1995) và Viện BVTV ( 2000)
Điều tra thành phần bệnh hại: chọn cánh đồng, chọn ruộng ngô đại diện điều tra, điều tra theo phương pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 15 – 20 cây Đếm tổng số các lá trên cây điều tra, xác định mức độ nhiễm bệnh ở từng cấp Điều tra định kì 5 ngày 1 lần, chỉ tiêu theo dõi là tỷ lệ bệnh (TLB%) và chỉ số bệnh (CSB%)
Công thức tính:
a Tính tỷ lệ bệnh: (TLB)
TLB(% ) = AB x 100
Ghi chú: A: số lá bị bệnh.
B: Tổng số lá điều tra.
b Chỉ số bệnh (CSB) : x100
5 Nx
n x CSB i i
Trong đó:
+ xi:số lá bị bệnh ở mỗi cấp
+ ni:trị số cấp bệnh tương ứng
+ N: tổng số lá điều tra
Trang 6Diễn biến bệnh gỉ sắt ngô vụ xuân hè ở Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 2012
2.5 Kết quả điều tra
Bảng 1 diễn biến bệnh đốm Bệnh gỉ sắt ngô (Puccinia maydis) trên cây ngô xuân hè
ở Đa Tốn, Gia Lâm, Hà Nội 2012
Giai đoạn sinh
truởng
Đồ thị biểu diễn cấp số bệnh
0
2
4
6
8
10
12
14
16
Giai đoạn sinh trưởng
Giống NK3400 (CSB(%)
Thang phân cấp với khoảng phân cấp đồng đều
Trang 7Nhận xét:
Kết quả điều tra cho thấy cả 2 giống ngô đều bị nhiễm bệnh gỉ sắt,
trong đó giống NK3400 bị nhiễm bệnh nhẹ hơn GS8.
Có thể thấy tỷ lệ bệnh và cấp số bệnh tăng dần khi cây ngô phát
triển từ giai đoạn loa kèn (13 lá) đến khi trỗ cờ, phun râu, nguyên nhân là
do vào giai đoạn này cây ngô rất mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh và
các tác nhân gây bệnh.
PHẦN 3 MÔ HÌNH DỊCH BỆNH
1 Vẽ đường diễn biến bệnh thực nghiệm của 3 công thức
a/ Đối với mỗi công thức thuốc: tính CSB trung bình của 4 lần nhắc lại cho mỗi lần
điều tra
Ngày 2/2
Ngày 8/2
Ngày 12/2
Ngày 18/2
Ngày 23/2
Ngày 1/3
Ngày 5/3
Ngày 11/3 Giống
khoai
tây
Công thức xử lý
thuốc trừ nấm
(Chlorothalonin)
Nhắc lại
Lần điều tra 1
Lần điều tra 2
Lần điều tra 3
Lần điều tra 4
Lần điều tra 5
Lần điều tra 6
Lần điều tra 7
Lần điều tra 8
Amarilis
Phun cách nhau 4
Amarilis
Phun cách nhau 7
Amarilis
Phun cách nhau
Ngày
15/3 Ngày 19/3 Ngày 25/3 Ngày 30/3 Ngày 5/4 Ngày 10/4 Ngày 14/4 Ngày 20/4 Ngày 23/4 Ngày 29/4 Ngày 6/5 Lần
điều
tra 9
Lần
điều
tra 10
Lần điều tra 11
Lần điều tra 12
Lần điều tra 13
Lần điều tra 14
Lần điều tra 15
Lần điều tra 16
Lần điều tra 17
Lần điều tra 18
Lần điều tra 19
b/ Tính độ lệch chuẩn của giá trị trung bình trên
Trang 8Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc
trừ nấm (Chlorothalonin)
Độ lệch chuẩn
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 5.9 Amarilis Phun cách nhau 7 ngày 16.8 Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 39.0
c/ Vẽ đường biểu diễn bệnh thực nghiệm
Đồ thị biểu diễn bệnh theo ngày sau mọc
0.0
20.0
40.0
60.0
80.0
100.0
120.0
Số ngày sau mọc CSBTB
Không phun Phun cách nhau 4 ngày Phun cách nhau 7 ngày Phun cách nhau 14 ngày
Trang 92 Tính AUDPC của 3 công thức
a/ Đỗi với mỗi công thức: tính AUDPC cho mỗi lần nhắc lai
Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc
trừ nấm (Chlorothalonin)
Nhắc lại
AUDPC (%.ngày)
b, Đối với mỗi công thức: tính AUDPC trung bình của 4 lần nhắc lại
Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc trừ nấm
(Chlorothalonin)
AUDPC TB (%.ngày)
c/ Đối với mỗi công thức: tính độ lệch chuẩn của giá trị AUDPC trung bình trên
Trang 10Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc
trừ nấm (Chlorothalonin)
Độ lệch chuẩn của AUDPC TB
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 266.3 Amarilis Phun cách nhau 7 ngày 311.6 Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 86.9
d/ Đối với mỗi công thức: tính AUDPC tương đối của mỗi lần nhắc lại
Giống
khoai tây
Công thức xử lý thuốc trừ nấm
AUDPC tương đối
Trang 11Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc
trừ nấm (Chlorothalonin)
AUDPC tương đối TB
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 7.3 Amarilis Phun cách nhau 7 ngày 19.5 Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 49.9
f/ Đối với mỗi công thức: tính độ lệch chuẩn của giá trị AUDPC tương đối trung
bình trên
Giống khoai tây
Công thức xử lý thuốc
trừ nấm (Chlorothalonin)
Độ lệch chuẩn của AUDPC tương đối
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 2.9 Amarilis Phun cách nhau 7 ngày 3.4 Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 0.9
g/ So sánh và nhận xét sự khác nhau về giá trị AUDPC và AUDPC tương đối
giữa các công thức
Hiệu quả xử lý thuốc cao nhất là công thức phun cách nhau 4 ngày với
AUDPC tương đối 7.3%, công thức đối chứng không phun có AUDPC tương đối cao
nhất 65.0% Tiếp theo, cách sử lý hiệu quả sau là phun cách nhau 4 ngày với AUDPC
tương đối 19.5%, Phun cách 14 ngày hiệu quả không cao với AUDPC tương đối
49.9%
AUDPC cũng tương tự như AUDPC tương đối, cho thấy khả năng xử lý của thuốc
trong các cách phun ở các thời điểm khác nhau là khác nhau
3 Tính tốc độ tăng bệnh r của 3 công thức
a/ Đối với mỗi công thức: tính giá trị ln(x/(1-x) của mỗi lần điều tra cho mỗi lần
nhắc lại (x là CSB) khi giả thiết dịch bệnh tuân theo mô hình (gợi ý: dùng hàm LN
trong Excel để tính) Chú ý; nếu để nguyên CSB dưới dạng % thì giá trị ln phải đổi
thành ln(x/(100-x))
Ngày điều tra Ngày 2/2 Ngày 8/2 Ngày 12/2 Ngày 18/2 Ngày 23/2 Ngày 1/3 Ngày 5/3 Giống
khoai
tây
Công thức xử lý
thuốc trừ nấm
(Chlorothalonin)
Nhắc lại
Lần điều tra 1
Lần điều tra 2
Lần điều tra 3
Lần điều tra 4
Lần điều tra 5
Lần điều tra 6
Lần điều tra 7
Trang 12Amarilis Không phun 1 -3.7 -2.9 -2.5 -1.0 0.0
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 1 -3.7 -3.7
Amarilis Phun cách nhau 4 ngày 2 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9
Amarilis Phun cách nhau 7 ngày 3 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9
Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 2 -3.7 -3.7 -2.9 -1.4 -1.4 -1.4 -1.4
Ngày
11/3
Ngày
15/3
Ngày 19/3
Ngày 25/3
Ngày 30/3
Ngày 5/4
Ngày 10/4
Ngày 14/4
Ngày 20/4
Ngày 23/4
Ngày 29/4 Lần
điều
tra 8
Lần
điều
tra 9
Lần điều tra 10
Lần điều tra 11
Lần điều tra 12
Lần điều tra 13
Lần điều tra 14
Lần điều tra 15
Lần điều tra 16
Lần điều tra 17
Lần điều tra
Trang 13-3.7 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -2.9 -1.7
b/ Đối với mỗi công thức: tính tốc độ tăng bệnh r, tỷ tương quan R (bình phương) và
vẽ đường hồi qui tuyến tính của mỗi lần nhắc lại
Nhắc lại 1, không phun
y = 0.1245x - 4.8572
R 2 = 0.9164
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2.0
4.0
6.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.916
r = 0.125
Nhắc lại 2, không phun
y = 0.1674x - 5.7431
-6.0 -4.0 -2.0 0.0 2.0 4.0 6.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.987
r = 0.167
Nhắc lại 3, không phun
y = 0.1294x - 5.232
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.950
r = 0.130
Nhắc lại 4, không phun
y = 0.1489x - 5.8752
R 2 = 0.9728
-4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.973
r = 0.149
Trang 14Nhắc lại 1, Phun cách 4 ngày
y = 0.0186x - 4.083
-4.5
-4.0
-3.5
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.667
r = 0.019
Nhắc lại 2, phun cách 4 ngày
y = 0.0226x - 3.5843
-4.0 -3.5 -3.0 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5
0.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.726
r = 0.023
Nhắc lại 3, phun cách 4 ngày
y = 0.0154x - 3.5284
R 2 = 0.7964
-4.0
-3.5
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.796
r = 0.015
Nhắc lại 4, phun cách 4 ngày
y = 0.0238x - 3.6653
-4.0 -3.5 -3.0 -2.5 -2.0 -1.5 -1.0 -0.5
0.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.727
r = 0.024
Nhắc lại 1, Phun cách 7 ngày
y = 0.042x - 3.5873
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.042
r = 0.872
Nhắc lại 2, phun cách 7 ngày
y = 0.0394x - 4.0312
-4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.882
r = 0.040
Trang 15Nhắc lại 3, phun cách 7 ngày
y = 0.0364x - 3.7866
-4.0
-3.5
-3.0
-2.5
-2.0
-1.5
-1.0
-0.5
0.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.866
r = 0.036
Nhắc lại 4, phun cách 7 ngày
y = 0.0455x - 4.2065
-4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.943
r = 0.046
Nhắc lại 1, phun cách 14 ngày
y = 0.0898x - 4.6382
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.952
r = 0.090
Nhắc lại 2, phun cách 14 ngày
y = 0.0845x - 4.2697
-5.0 -4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.922
r = 0.085
Nhắc lại 3, phun cách 14 ngày
y = 0.0818x - 4.176
-5.0
-4.0
-3.0
-2.0
-1.0
0.0
1.0
2.0
3.0
4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.975
r = 0.082
Nhắc lại 4, phun cách 14 ngày
y = 0.0923x - 4.6568
-5.0 -4.0 -3.0 -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 3.0 4.0
Ngày sau mọc
R2 = 0.968
r = 0.092
c/ Đối với mỗi công thức tính tốc độ tăng bệnh r trung bình của 4 lần nhắc lại và
độ lệch chuẩn của số trung bình này
Giống khoai
tây
Công thức xử lý thuốc trừ nấm
Trang 16Amarilis Phun cách nhau 14 ngày 0.087 0.005
d/ Nhận xét về dịch bệnh ở công thức đối chứng
Ở công thức đối chứng bệnh phát triển tương đối nhanh và tăng đều, tốc độ tăng trung bình 0.143, độ lệch chuẩn 0.019
e/ Nhận xét về ảnh hưởng của thuốc đối với dịch bệnh
Thuốc có ảnh hưởng tích cực tới dịch bệnh, tiêu diệt và làm giảm tốc độ tăng bệnh rất đang kể Tuy nhiên để hiệu quả sử dụng thuốc cao cần phải phun 4 đúng ( đúng cách, đúng lúc, đúng nồng độ, liều lượng) mỗi lần phun, tốt nhất là phun 7 ngày một lần với Amarilis – tốc độ tăng bệnh trung bình 0.020, độ lệch chuẩn 0.004
So với không phun Amarilis (công thức đối chứng) thì tốc độ tăng bệnh đã giảm đi hoàn toàn đáng kể
Với phun cách 7 ngày tốc độ tăng bệnh trung bình vẫn rất cao 0.249 cho thấy hiệu quả sử dụng thuốc kém, độ lệch chuẩn 0.416 cho thấy công thức này không chính xác có thể do điều kiện môi trường, do nguyên nhân chủ quan trong khi tiến hành thí nghiệm
Với phun cách 14 ngày tộc độ tăng bệnh trung bình cũng giảm đáng kể 0.087 với độ lệch chuẩn 0.005
Trang 171 Hà Viết Cường, bài giảng dịch bệnh cây 2012
2 Giáo trình bệnh cây chuyên khoa
Id=42&caytrongkythuat=c%C3%A2y%20b%E1%BA%AFp
4
http://www.ianrpubs.unl.edu/pages/publicationD.jsp?publicationId=896
projects.html