1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài dịch chuyển việc làm của nhân viên y tế trong bối cảnh đại dịch covid 19

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dịch Chuyển Việc Làm Của Nhân Viên Y Tế Trong Bối Cảnh Đại Dịch Covid-19
Tác giả Nhóm 3
Người hướng dẫn PGS. TS Lê Thị Mai
Trường học Trường Đại Học Tôn Đức Thắng
Chuyên ngành Xã Hội Học Lao Động
Thể loại báo cáo cuối kỳ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN XÃ HỘI HỌC LAO ĐỘNG Đề tài: DỊCH CHUYỂN VIỆC LÀM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 Giảng viên giảng dạy: PGS TS Lê Thị Mai Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.2.1 Ý nghĩa lý luận 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Khung khái niệm 1.5.1 Thao tác hóa khái niệm .3 1.5.1.1 Dịch chuyển việc làm .3 1.5.1.2 Nhân viên y tế 1.5.1.3 Bối cảnh đại dịch Covid-19 1.5.2 Lý thuyết tiếp cận 1.5.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý 1.5.2.2 Di động xã hội 1.5.3 Khung phân tích 1.6 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.6.1 Đối tượng nghiên cứu 1.6.2 Khách thể nghiên cứu 1.6.3 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thực trạng dịch chuyển việc làm người lao động bối cảnh đại dịch Covid-19 .8 2.2 Các yếu tố tác động đến việc dịch chuyển việc làm người lao động bối cảnh đại dịch Covid-19 .10 2.2.1 Yếu tố chủ quan .10 2.2.2 Yếu tố khách quan 11 2.3 Các giải pháp, khuyến nghị hỗ trợ người lao động dịch chuyển việc làm đại dịch Covid-19 12 2.4 Điểm đề tài 13 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Thiết kế nghiên cứu quy trình thu thập liệu 14 3.2 Phương pháp chọn mẫu 14 3.3 Phương pháp xử lý liệu 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 15 4.2 Thực trạng dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19 17 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến định dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19 24 4.3.1 Ảnh hưởng đại dịch Covid-19 đến điều kiện sinh sống nhân viên y tế.24 4.3.2 Sự hài lòng dịch vụ xã hội bối cảnh đại dịch Covid-19 28 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 30 5.1 Kết luận 30 5.2 Khuyến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 36 CHƯƠNG DẪN NHẬP 1.1 Lí chọn đề tài Từ xuất Việt Nam vào đầu năm 2020 tính đến thời điểm nước ta trải qua sóng đại dịch Covid-19 Trong suốt năm diễn đại dịch, xem quốc gia có cơng tác phịng dịch vững quốc gia khác Việt Nam phải hứng chịu gây ảnh hưởng nặng nề đến nhiều mặt xã hội đặc biệt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, việc làm, thu nhập đời sống người lao động Ảnh hưởng đại dịch khiến đa số hoạt động lao động sản xuất bị tồn giới bị đình trệ dẫn tới suy thoái kinh tế hệ tất yếu người lao động phải chấp nhận nghỉ việc tìm kiếm việc làm để tạo thu nhập Theo báo cáo McKinsey Global Institute (2021), 25% người lao động phải chuyển đổi việc làm so với trước đại dịch xảy trước có khoảng 6% người có nhu cầu muốn nhảy việc để tìm kiếm mức lương cao Tại Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê, quý II năm 2021, khoảng 12,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực, bao gồm việc làm, tạm nghỉ, làm việc luân phiên, giảm làm, giảm thu nhập, quý III năm 2021, tỷ lệ việc làm đặc biệt cao Thành phố Hồ Chí Minh, với 8,50%, cao 3,6 lần so với thành phố Hà Nội (2,39) (Tổng cục Thống kê, 2021) Đối với ngành y tế, khơng đối mặt với tình trạng việc làm ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 dần thúc đẩy xu hướng nghỉ việc chuyển dịch nhân lực y tế từ sở y tế công lập sang sở y tế tư nhân, đặc biệt sau năm phòng, chống dịch Covid-19 với Với thống kê sơ năm 2022 có 9.680 viên chức y tế xin thơi việc, bỏ việc, 8.810 nhân viên y tế thuộc quyền quản lý Sở Y tế tỉnh, thành phố; 870 viên chức y tế thuộc thẩm quyền quản lý đơn vị nghiệp trực thuộc Bộ Y tế (Bộ Y tế, 2022) Nhận thấy tình trạng dịch chuyển việc làm ngành y tế vấn đề nan giải, với đó, Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm hành thu hút nhiều lao động có hàm lượng tri thức cao nước đến làm việc mà việc khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực y tế vấn đề quan trọng Do đó, nhóm nghiên cứu định lựa chọn đề tài “Dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19” nhằm tìm hiểu xu hướng tác động bối cảnh đại dịch Covid-19 đến dịch chuyển việc làm nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Ý nghĩa nghiên cứu 1.2.1 Ý nghĩa lý luận Thông qua nội dung kết nghiên cứu đề tài có ý nghĩa củng cố thêm nguồn tri thức góp phần bổ sung thông tin làm phong phú, đa dạng tư liệu liên quan đến chủ đề dịch chuyển việc làm người lao động nói chung nhân viên y tế nói riêng bối cảnh đại dịch Covid-19 1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn Qua đề tài này, nhóm nghiên cứu khái quát thực trạng yếu tố tác động đến dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Thông qua làm sở đề xuất xây dựng sách ngành y tế, góp phần cải thiện tình trạng làm việc nhân viên y tế tương lai 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu tổng quát Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng yếu tố tác động đến việc dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19; Từ đó, đề xuất số khuyến nghị mang tính sách nâng cao lực quản lí sở y tế cải thiện tình trạng việc làm cho nhân viên y tế 1.3.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Khái quát thực trạng dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Mục tiêu 2: Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh đại dịch Covid-19 Mục tiêu 3: Đề xuất khuyến nghị sách hỗ trợ doanh nghiệp/cơ sở y tế bối cảnh đại dịch Covid-19, đảm bảo nhân viên y tế cải thiện tình trạng việc làm 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Trước bối cảnh đại dịch Covid-19, tình hình dịch chuyển việc làm nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh diễn nào? Câu hỏi 2: Những yếu tố tác động đến việc dịch chuyển việc làm nhân viên y tế Thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh đại dịch Covid-19? Câu hỏi 3: Nhà nước sở y tế có giải pháp giúp cải thiện tình trạng việc làm nhân viên y tế trước diễn biến đại dịch Covid-19? 1.5 Khung khái niệm 1.5.1 Thao tác hóa khái niệm 1.5.1.1 Dịch chuyển việc làm Dịch chuyển Dịch chuyển thay đổi vị trí từ vị trí đến vị trí khác Đây thuật ngữ hiểu tùy vào bối cảnh sử dụng (Từ điển Tiếng Việt, 2003) Việc làm Có nhiều định nghĩa khác việc làm khơng có định nghĩa chung khái qt việc làm Do đó, nhóm nghiên cứu sử dụng khái niệm việc làm theo cách tiếp cận việc làm phổ biến Việt Nam như: Theo Điều 9, Bộ luật Lao động năm 2019: “Mọi hoạt động tạo thu nhập, không bị pháp luật cấm” Theo cách tiếp cận quan điểm Karl Marx: “Việc làm phạm trù để trạng thái phù hợp sức lao động điều kiện cần thiết (vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ,… để sử dụng sức lao động đó) Sức lao động người lao động sở hữu Những điều kiện cần thiết vốn, tư liệu sản xuất, cơng nghệ,… người lao động có quyền sở hữu, sử dụng hay quản lý Do đó, tình xảy gây nên trạng thái cân sức lao động điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động dẫn tới thiếu việc làm hay việc làm Từ quan điểm, nhóm tác giả thống với khái niệm dịch chuyển việc làm việc cá nhân thay đổi vị trí từ vị trí đến vị trí khác nhằm mục đích cải thiện nhu cầu, điều kiện thu nhập hay mục đích khác nhau… để phục vụ tạo lợi ích cho thân, gia đình, xã hội… 1.5.1.2 Nhân viên y tế Theo “Hiến chương nhân viên y tế” (Carta degli Operatori Sanitari, Città del Vaticano 1995), từ ngữ “nhân viên y tế” bao gồm tất người săn sóc sức khoẻ tha nhân, dù chức nghiệp hay thiện nguyện: bác sĩ, dược sĩ, y tá, Recommended for you Document continues below ZTE Microwave Telecommu 83 điện-điện tử Lê Dĩ Hào [ Video học điện-điện tử Focus on Ielts Foundation 179 điện-điện tử Thí nghiệm Vi điều khiển 33 điện-điện tử tuyên úy bệnh viện, tu sĩ, ban quản đốc, tất người tham gia vào cơng phịng ngừa, chữa trị hay hồi phục sức khoẻ Sứ mạng cao họ “phục vụ sống”(servizio alla vita) Hay nói cách khác nhân viên y tế xem tất người đào tạo thực nhiệm vụ mà hệ thống y tế mong đợi nhằm trì ổn định xã hội thơng qua việc đảm bảo mặt sức khỏe cho người 1.5.1.3 Bối cảnh đại dịch Covid-19 Dịch Covid hay cịn gọi COVID-19 tên gọi thức mà Tổ chức Y tế Thế giới (WHO, 2020) dùng để nói bệnh viêm đường hơ hấp cấp chủng vi rút Corona (nCoV hay SARS-CoV-2) gây Đây bệnh gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp người nhiễm bệnh với triệu chứng từ nhẹ cảm, sổ mũi thông thường đến nặng viêm phổi, suy hô hấp nặng khiến người bệnh tử vong Covid-19 tên gọi tắt Coronavirus Disease 2019, theo từ khóa “corona”, “virus”, “disease” cuối 2019 năm mà loại virus xuất Xuất lần vào tháng 12 năm 2019 bắt nguồn từ chợ tỉnh Hồ Nam, thành phố Vũ Hán (Trung Quốc) bắt đầu lây lan nhanh chóng tồn lãnh thổ khơng lâu sau Tổ chức Y tế Thế giới tuyên bố dịch Covid-19 trở thành đại dịch toàn cầu Từ thực tế đó, Ngân hàng Thế giới (World Bank, 2020) nhận định: “Sự lây lan nhanh chóng Covid-19 biện pháp mà phủ thực để ngăn chặn gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế lớn giới Nhiều hoạt động sản xuất bị gián đoạn, châu Á, sau châu Âu, Bắc Mỹ phần lại giới, có đợt đóng cửa biên giới diện rộng.” Như vậy, đại dịch chủng virus SARS-CoV-2 biến thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà cịn đến bình diện xã hội quy mơ tồn cầu Trong đề tài này, bối cảnh Covid-19 cụ thể hóa dựa giai đoạn diễn biến thứ đại dịch (từ ngày 27/4/2021 đến nay) Nhóm nghiên cứu lựa chọn thời gian nghiên cứu dựa thực trạng bối cảnh sóng đại dịch Covid-19 lần thứ ảnh hưởng mạnh mẽ đến định ban hành giãn cách phong tỏa hàng loạt điểm, phường, quận Thành phố Hồ Chí Minh quyền, doanh nghiệp xây dựng kế hoạch thích ứng qua việc làm việc trực tuyến cho nhân Trước tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đến tạm ngưng hoạt động giải thể dịch chuyển việc làm hệ tất yếu mà đại dịch Covid-19 gây 1.5.2 Lý thuyết tiếp cận 1.5.2.1 Lý thuyết lựa chọn lý Lý thuyết lựa chọn lý xã hội học có nguồn gốc từ triết học, kinh tế học nhân học kỷ XVIII - XIX Một số nhà triết học cho rằng, chất người vị kỷ ln tìm đến hài lịng, thỏa mãn tránh nỗi khổ đau Một số nhà kinh tế học nhấn mạnh vai trò động lực động kinh tế, động lợi nhuận người phải định lựa chọn hành động Thuật ngữ “lựa chọn” dùng để nhấn mạnh việc phải cân nhắc, tính tốn để định sử dụng loại phương tiện tối ưu số điều kiện có để đạt mục tiêu điều kiện khan nguồn lực Georg Simmel nêu nguyên tắc “cùng có lợi” mối tương tác xã hội cá nhân cho rằng, cá nhân ln phải cân nhắc, toan tính thiệt để theo đuổi mục đích cá nhân, thỏa mãn nhu cầu cá nhân George Homans cho rằng, lựa chọn hành động, cá nhân chọn cách mà họ cho tích xác suất thành cơng hành động với giá trị mà phần thưởng hành động lớn Như vậy, theo quan điểm thuyết lựa chọn lý, bối cảnh xã hội cụ thể, cá nhân lúc phải lựa chọn thực hành động thời điểm định cá nhân có xu hướng lựa chọn thực hành động có lợi cho nhiều nhất, tức phải phù hợp với điều kiện có thân họ (Lê Ngọc Hùng, 2003, tr.315-317) Vận dụng lý thuyết vào nghiên cứu dịch chuyển việc làm nhân viên y tế bối cảnh Covid-19 cho thấy, việc dịch chuyển việc làm phụ thuộc nhiều vào đặc điểm công việc nhân viên y tế Việc dịch chuyển nhân viên y tế cách phản ứng họ trước nhu cầu vị trí, hình thức, lĩnh vực, điều kiện làm việc…) để tìm kiếm hội tốt cơng việc để tìm cơng việc thay tình bất lợi 1.5.2.2 Di động xã hội Theo Từ điển Xã hội học G Endruweit G Trommsdorff (2002) di động xã hội hiểu thay đổi hay nhiều cá thể đơn vị hệ thống tầng lớp xã hội Theo tổ chức OECD (Organisation for Economic Co-operation and Development), di động xã hội liên quan đến di chuyển cá nhân nhóm người vị trí xã hội lớp thu nhập tình trạng việc làm, đo lường mức độ bình đẳng thực xã hội (OECD, 2014) Các loại di động xã hội: Di động ngang hình thức di động xã hội, người có thay đổi nơi cư trú, tơn giáo, đảng phái trị, gia đình, nghề nghiệp,… vị xã hội tổng thể họ giữ nguyên (Pitirim Sorokin, 1927) Một kỹ sư thay đổi nghề nghiệp từ kỹ sư chuyển sang vị trí thầy giáo dạy kỹ thuật, có nghĩa ơng ta di chuyển theo chiều ngang từ nhóm nghề nghiệp sang nhóm nghề khác ơng ta khơng có thay đổi hệ thống phân tầng xã hội xếp hạng uy tín nghề tương đương Nói cách khác, di động ngang q trình chuyển đổi cá nhân từ nhóm xã hội sang nhóm xã hội khác nằm cấp Di động dọc xuất có thay đổi nghề nghiệp, kinh tế trị cá nhân nhóm cá nhân dẫn đến thay đổi vị xã hội họ Di động xã hội theo chiều dọc có liên quan đến trình chuyển đổi cá nhân (hoặc nhóm xã hội) từ tầng lớp xã hội sang tầng lớp xã hội khác Quá trình chuyển đổi có hai loại di động xã hội thẳng đứng - tăng lên giảm xuống Nói cách đơn giản, di động thẳng đứng tượng trưng cho thay đổi vị trí xã hội lên xuống Phần lớn phân tích xã hội học nhắm vào di động theo chiều dọc theo chiều ngang Một cách khảo sát di động theo hàng ngang đối chiếu di động liên hệ di động nội hệ Di động liên hệ có liên quan đến thay đổi chỗ đứng xã hội so với cha mẹ chúng Do đó, thợ hàn chì mà có cha làm bác sĩ ví dụ điển hình di động xuống liên hệ Một ngồi điện ảnh mà có song thân công nhân nhà máy minh họa cho di động lên liên hệ Di động nội hệ bao hàm thay đổi vị trí xã hội đời trưởng thành người Một phụ nữ mà khởi đầu bước chân vào lực lượng lao động ăn lương vị trí trợ lí giáo viên, trở thành quản lí trường trung học 41 Người hỗ trợ Hồn tồn khơng hài lịng lịng Khơng nhận hỗ trợ Hồn tồn hài Nhà nước/địa phương Cơ quan/doanh nghiệp Câu 14 Đánh giá Anh/Chị mức thu nhập thân (Hồn tồn khơng phù hợp: chọn số 1; Hoàn toàn phù hợp: chọn số 5; Nếu phù hợp mức độ khác: chọn số số số 4) Hoàn tồn khơng phù hợp Hồn tồn phù hợp So với công sức bỏ So với thị trường So với mức chi tiêu gia đình Câu 15 Anh/Chị đánh môi trường làm việc trước bối cảnh đại dịch Covid-19? (Hoàn tồn khơng hài lịng: chọn số 1; Hồn tồn hài lòng: chọn số 5; Nếu hài lòng mức độ khác: chọn số số số 4) Nội dung Trước đại dịch Trong đại dịch Hiện Cơ sở vật chất 5 Phúc lợi xã hội (thưởng, chăm sóc sức khỏe…) 5 Bảo hiểm xã hội 5 Bảo hiểm y tế 5 Bảo hiểm thất nghiệp 5 Cơ hội thăng tiến 5 Chính sách tiền lương 5 Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Anh/Chị tham gia khảo sát này! Phụ lục Kết thu thập thông tin Bảng Bảng số liệu đặc điểm đối tượng khảo sát 42 Nữ Giới tính Độ tuổi Nghề nghiệp Trình độ học vấn Thu nhập N % 56 62.2 Nam 34 37.8 Từ 18 – 35 tuổi 60 66.7 Từ 36 – 55 tuổi 29 32.2 Từ 56 – 60 tuổi 0.0 Từ 61 tuổi trở lên 1.1 Bác sĩ 31 34.4 Điều dưỡng 22 24.4 Y tá 1.1 Kỹ thuật y 6.7 Dược sĩ 10 11.1 Hộ sinh 5.6 Việc làm khác ngành y tế 4.4 Việc làm khác ngành y tế 10 11.1 Khơng có việc làm 1.1 Đại học/ Sau Đại học 74 82.2 Trung cấp/ Cao đẳng 16 17.8 Trung học phổ thông 0.0 Tiểu học/ Trung học sở 0.0 Không học 0.0 Từ 5.000.000 - 7.000.000 VNĐ 37 41.1 Biểu Tình trạng việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-19 40 35 30 25 20 15 10 Bá c sĩ Đ i ều dư ỡn g Y tá K ỹ th uậ ty D ượ c sĩ H ệ Vi c m ộ s in kh c h tr o ng ệ Vi c n n gà m k h y c há tế ng oà in n gà h y K tế hơ ng có vi ệc m 43 Bảng Vị trí việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Trước đại dịch Covid-19 Trong đại dịch Covid-19 Hiện N % N % N % Nhân viên 69 76.7 70 77.8 69 76.7 Trợ lý 6.7 3.3 4.4 Cộng tác viên 5.6 4.4 3.3 Vị trí khác Trưởng phịng / Trưởng ban / Trưởng nhóm Phó phịng / Phó ban Phó chủ tịch / Phó giám đốc / Viện phó Khơng có việc làm 4.4 3.3 5.6 3.3 4.4 4.4 2.2 2.2 3.3 1.1 1.1 1.1 0.0 3.3 1.1 Bảng Loại hình Tổ chức / doanh nghiệp trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Trước đại dịch Covid-19 Trong đại dịch Covid-19 Hiện N 68 % 75.6 N 67 % 74.4 N 55 % 61.1 Tư nhân Kinh doanh hộ gia đình Nước ngồi 14 15.6 13 14.4 23 25.6 4.4 3.3 6.7 2.2 3.3 3.3 Loại hình khác 2.2 1.1 2.2 Khơng có việc làm 0.0 3.3 1.1 Nhà nước Bảng Hình thức việc làm trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Trước đại dịch Covid-19 Trong đại dịch Covid-19 Hiện Làm trực tiếp N 68 % 75.6 N 79 % 87.8 N 79 % 87.8 Làm việc kết hợp 14 15.6 5.6 10 11.1 44 Làm việc trực tuyến 4.4 3.3 0.0 Khơng có việc làm 2.2 3.3 1.1 Bảng Thu nhập bình quân hàng tháng trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Trước đại dịch Covid-19 Trong đại dịch Covid-19 Từ 5.000.000 7.000.000 VNĐ Từ 3.000.000 5.000.000 VNĐ Từ 7.000.000 9.000.000 VNĐ Từ 9.000.000 VNĐ trở lên Từ 1.000.000 3.000.000 VNĐ Dưới 1.000.000 VNĐ Hiện N % N % N % 36 40.0 38 42.2 37 41.1 27 30.0 27 30.0 26 28.9 12 13.3 10 11.1 12 13.3 10.0 7.8 11 12.2 4.4 4.4 2.2 2.2 4.4 2.2 45 Biểu Phương tiện tiếp cận công việc 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 8.9 7.8 4.4 2.2 61.1 15.6 Biểu Lý dịch chuyển việc làm 70.0 60.0 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 0.0 61.1 2.2 3.3 4.4 4.4 8.9 8.9 10.0 11.1 12.2 Bảng Đánh giá mức độ ảnh hưởng khía cạnh cơng việc theo tình trạng việc làm Tình trạng dịch chuyển việc làm Dịch chuyển Khơng dịch chuyển 46 P M Std M Std Sức khỏe 3.94 1.06 3.31 1.02 0.01 Thu nhập 3.69 1.21 3.27 1.15 0.11 Phân cơng vị trí 3.74 1.09 2.69 1.17 0.00 Chi tiêu 4.20 1.02 3.69 1.17 0.04 Thời gian làm việc 4.20 0.99 3.53 1.12 0.01 Thời gian với gia đình 4.14 1.03 3.69 1.27 0.08 47 Bảng 6’ Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig t df Sig (2-tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Sức khỏe Equal variances assumed 150 700 2.842 88 006 63377 22304 19053 1.07700 Equal variances not assumed 48 2.817 70.483 006 63377 22496 18516 1.08238 Thu nhập Equal variances assumed 004 947 1.633 88 106 41299 25297 -.08974 91571 Equal variances not assumed 1.614 69.737 111 41299 25594 -.09751 92349 Phân cơng vị trí Equal variances assumed 168 683 4.266 88 000 1.05195 24657 56195 49 1.54195 Equal variances not assumed 4.330 76.059 000 1.05195 24294 56810 1.53580 Chi tiêu Equal variances assumed 1.399 240 2.112 88 038 50909 24103 03010 98808 Equal variances not assumed 2.176 79.416 033 50909 23398 04341 97478 Thời gian làm việc Equal variances assumed 3.177 078 2.900 88 005 50 67273 23200 21168 1.13378 Equal variances not assumed 2.978 78.747 004 67273 22590 22305 1.12240 Thời gian với gia đình Equal variances assumed 1.669 200 1.761 88 082 45195 25670 -.05819 96209 Equal variances not assumed 1.845 82.839 069 45195 24502 -.03541 93930 Bảng Đánh giá mức độ phù hợp mức thu nhập so với chi phí thị trường theo tình trạng việc làm (số đểm thấp khơng phù hợp) 51 Tình trạng dịch chuyển việc làm Dịch chuyển Không dịch chuyển P M Std M Std So với công sức bỏ 2.66 0.97 2.93 1.07 0.23 So với thị trường 2.57 0.95 2.89 1.10 0.16 52 So với mức chi tiêu gia đình 2.40 0.95 2.98 1.11 0.01 Bảng 7’ Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F So với Equal variances công sức assumed bỏ Equal variances not assumed So với thị trường Equal variances assumed So với mức chi tiêu gia đình Equal variances assumed 067 055 Equal variances not assumed Equal variances not assumed 020 Sig .796 t-test for Equality of Means t Mean Sig (2- Differe Std Error tailed) nce Difference df 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -1.211 88 229 -.27013 22299 -.71328 17302 -1.239 77.741 219 -.27013 21811 -.70438 16412 815 -1.415 88 161 -.31948 22574 -.76810 12913 -1.463 80.157 147 -.31948 21839 -.75407 11511 887 -2.558 88 012 -.58182 22746 -1.03385 -.12979 -2.653 80.854 010 -.58182 21931 -1.01820 -.14544 53 Bảng Sự hài lịng mơi trường làm việc bối cảnh đại dịch Covid-19 Trước đại dịch Covid-19 Trong đại dịch Covid-19 Hiện Cơ sở vật chất M 3.20 Std 0.99 M 2.86 Std 0.97 M 3.20 Std 0.82 Phúc lợi xã hội 3.12 1.00 2.86 1.01 3.07 0.99 Bảo hiểm xã hội 3.47 1.03 3.22 0.90 3.36 0.88 Bảo hiểm y tế 3.59 1.03 3.16 0.92 3.29 0.93 Bảo hiểm thất nghiệp 3.42 1.08 3.02 0.94 3.18 0.97 Cơ hội thăng tiến 3.07 1.07 2.64 1.01 2.99 1.03 Tiền lương 3.02 1.18 2.70 1.22 2.99 1.17 (Nguồn: Kết khảo sát đề tài) Bảng Mức độ hài lịng sách hỗ trợ Nhà nước/địa phương doanh nghiệp/tổ chức N % M Std Nhà nước / 2.94 0.99 80 88.89 Nhận hỗ trợ 11.11 địa phương Không nhận hỗ trợ 10 91,11 3.07 1.07 Doanh nghiệp / Nhận hỗ trợ 82 8.89 tổ chức Không nhận hỗ trợ More from: Dũng Phan DP 750 Đại học Tôn Đức Thắng Discover more Tổng quan thuyết quan 12 Xã hội học đại cương Cấu trúc chức 30 Xã hội học đại cương Dịch chuyển việc làm y tế Thành phố Hồ Chí Min Xã hội học lao động Cách xử lý liệu SPSS Phần mềm SPSS Recommended for you ZTE Microwave Telecommu 83 điện-điện tử Lê Dĩ Hào [ Video học điện-điện tử Focus on Ielts Foundation 179 điện-điện tử Thí nghiệm Vi điều khiển 33 điện-điện tử

Ngày đăng: 19/12/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w