1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Phương pháp dạy học - đề tài - Những chức năng điều hành quá trình dạy học

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Những chức năng điều hành quá trình dạy học
Chuyên ngành Phương pháp dạy học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 618,24 KB

Nội dung

ĐÓ LÀ MỘT PHƯƠNG DIỆN QUAN TRỌNG C ỦA PPD H MÀ N GƯỜI THẦY GIÁO THƯỜNG SỬ DỤN G ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH DẠ Y HỌC TỪNG TIẾT HỌC... Có thể tập hợp những tiền đề về trình độ xuất phát hành 3 nhóm

Trang 1

Những chức năng

điều hành quá

trình dạy học

Ở MỤC 2 CỦA C HƯƠNG NÀY TA ĐÃ ĐƯỢC B IẾT CÁC C HỨC NĂNG Đ IỀU

HÀ NH QUÁ TRÌNH DẠ Y HỌC ĐÓ LÀ MỘT PHƯƠNG DIỆN QUAN TRỌNG

C ỦA PPD H MÀ N GƯỜI THẦY GIÁO THƯỜNG SỬ DỤN G ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH

DẠ Y HỌC TỪNG TIẾT HỌC

Trang 2

1.Đảm bảo trình độ xuất phát

Trang 3

Có thể tập hợp những tiền đề về trình độ xuất phát hành 3 nhóm:

1

• Những tiền đề chung: kĩ năng đọc, ý thức kỉ luật, tinh thần thái độ học tập

2 • Những tiền đề về trình độ học toán: trình độ suy diễn logic, thái độ đối với môn toán

3

• Những tiền đề đặc thù: những điều kiện về tri thức, kĩ năng đặc thù đối với một nội dung nào đó đang được xét tới ( ở đây ta chỉ đi sâu vào nhóm thứ ba)

Trang 4

Việc đảm bảo trình độ xuất phát được tiến hành theo quy trình sau:

Thứ ba, cho tái hiện những tri thức và tái tạo kĩ năng cần thiết

Thứ hai, giáo viên cần biết những tri thức và kĩ năng cần thiết đã có sẵn ở học sinh tới mức độ

nào

Trước hết, giáo viên phải nắm nội dung và khối lượng tri thức, kĩ năng cần thiết như những tiền

đề xuất phát

Trang 5

2 Hướng đích và gợi động cơ

Chức năng điều hành này đã được nghiên cứu khá kĩ ở mục 5.2 bây giờ ta chỉ cần bổ sung một vài ý:

Thứ nhất

• Thầy giáo cần bao quát cả mục tiêu toàn bộ lần mục tiêu bộ phận, cả mục tiêu lâu dài lẫn mục tiêu cụ thể trước mắt

Thứ hai

• Thầy giáo cần tránh một số sai lầm của chủ nghĩa hình thức khi chưa hướng đích

Thứ ba

• Thầy giáo cần chú ý không phải chỉ gợi động cơ cho những hoạt động hoặc chủ đề cụ thể mà còn cho cả những hoạt động, những phương thức làm việc có tác dụng lâu dài khác

Trang 6

3 Làm việc với nội dung mới

Việc thực hiện nội dung này diễn ra như sau:

Thầy giáo tạo

tình huống

Thầy giáo tạo

tình huống

Học trò hoạt động tự giác, tích cực

Học trò hoạt động tự giác, tích cực

Thầy giáo điều chỉnh

Thầy giáo điều chỉnh

Thầy giáo

giúp học trò

xác nhận

Thầy giáo

giúp học trò

xác nhận

Trang 7

4 Củng cố

Việc củng cố tri thức, kĩ năng một cách có định hướng và có hệ thống có một ý nghĩ to lớn trong dạy học

Trong môn toán, củng cố diễn ra dưới các hình thức: luyện tập, đào sâu, ứng dụng, hệ thống hóa

và ôn

Trang 8

4.1 Luyện tập

i Về hoạt động và hoạt động thành phần

ii Về mặt động cơ

iii Về mặt tri thức phương pháp

iv Về phân bậc hoạt động

Trang 9

4.2 Các hình thức khác của củng cố

a Đào sâu

b Ứng dụng

c Hệ thống hóa

Trang 10

5 Kiểm tra và đánh giá

Kiểm tra Đánh giá

Ở đây, thuật ngữ đánh giá được hiểu

theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các kiểu xác nhận, đồng tình hay không đồng tình, kể từ cái gật đầu đồng ý đến sự đánh giá bằng lời cho tới việc cho điểm.

a Kiểm tra thường

xuyên

Kiểm tra định kì

Kiểm tra tổng kết

Trang 11

6 Hướng dẫn công việc ở nhà

i Hướng dẫn học lí thuyết

ii Hướng dẫn bài tập ở nhà

iii Chuẩn bị cho bài sau về mặt tri thức, dụng cụ

Ngày đăng: 19/10/2024, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w