NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI CỤ THỂ VÀ CÁI TRỪU TƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC... NỘI DUNG TRÌNH BÀY1 2 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUYÊN TẮC LIÊN HỆ THỰC
Trang 1NGUYÊN TẮC ĐẢM BẢO SỰ THỐNG NHẤT GIỮA CÁI CỤ THỂ VÀ CÁI TRỪU TƯỢNG TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở ĐẠI HỌC
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1
2
NỘI DUNG NGUYÊN TẮC
SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUYÊN TẮC
LIÊN HỆ THỰC TIỄN DHĐH
Trang 31 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC
Quy luật nhận thức chung: từ trực quan sinh động
đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn.
• J.A Comenxki ( 1592-1670): nguyên tắc vàng ngọc.
• J.J Rutxo (1712-1778), J.A Pextalogi (1746-1827), K.Đ Usinxki (1824-1870)
Người học được tiếp xúc trực tiếp với SV, HT hay hình tượng của chúng khái niệm, quy luật, lý thuyết Ngược lại, đi từ việc lĩnh hội tri thức lý thuyết xem xét những SV, HT cụ thể
Trang 41 NỘI DUNG NGUYÊN TẮC
Cái cụ thể là những mặt, những thuộc tính có quan hệ
với HT của hiện thực khách quan
VD: trời, mây, mưa, gió, chim bay trên trời,…
Cái trừu tượng là bộ phận của cái toàn bộ được tách ra
và cô lập với MQH và sự tương tác giữa các thuộc tính, các mặt của cái toàn bộ ấy, cho phép lĩnh hội gián tiếp
VD: các cơ quan sinh dưỡng, sinh sản của cây và sự lớn dần, ra hoa, tạo trái của cây,…
Trang 5Thực
hiện
Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác nhau Phương tiện và nguồn nhận thức.
Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác nhau Phương tiện và nguồn nhận thức.
Kết hợp hai hệ thống tín hiệu:
Phương tiện trực quan và lời nói
Kết hợp hai hệ thống tín hiệu:
Phương tiện trực quan và lời nói
Thiết lập MQH: cụ thể hóa - trừu tượng hóa, tư duy cụ thể
- tư duy trừu tượng (thiết kế kĩ thuật, lập sơ đồ…)
Thiết lập MQH: cụ thể hóa - trừu tượng hóa, tư duy cụ thể
- tư duy trừu tượng (thiết kế kĩ thuật, lập sơ đồ…)
Vận dụng những biểu tượng đã có để hình thành những biểu tượng mới khái niệm, định luật mới.
Vận dụng những biểu tượng đã có để hình thành những biểu tượng mới khái niệm, định luật mới.
1.NỘI DUNG NGUYÊN TẮC
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Trang 62 LÍ GIẢI SỰ CẦN THIẾT CỦA NGUYÊN TẮC
Quá trình nhận thức là quá trình có quy luật:
• Từ cụ thể trừu tượng: CCT là điểm xuất phát của trực
quan sinh động của biểu tượng.
• Từ trừu tượng cụ thể: CTT dẫn đến chỗ tái hiện CCT
bằng tư duy
Cái cụ thể và cái trừu tượng thống nhất với nhau.
• CCT >< CTT Hạn chế năng lực tư duy trừu tượng ở người học
• CTT >< CCT Làm cho tư duy trừu tượng mất cơ sở
Trang 7 Hiện trạng:
Hàng loạt các giáo trình đều đi từ trừu tượng mà không bắt đầu từ cái cụ thể
Giảng dạy đại học thời gian quá ngắn, nội dung lại mang tính phức tạp và mức độ khái quát cao
Lạm dụng mô hình trực quan làm mất đi tính tư duy trừu tượng của sinh viên, sinh viên trở nên lười về mặt
tư duy, hình thành mối liên hệ giữa CCT và CTT
3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN DHĐH
Trang 8 Bài học:
Cập nhật giáo trình, khoa học mới vào bài giảng trên cơ sở tri thức khoa học nền tảng Đưa các ví dụ cụ thể, kinh nghiệm tích lũy cụ thể, sinh động vào bài giảng.
Đầu tư bài học bằng giáo cụ trực quan một cách hợp lý cho từng đơn vị bài học Tùy vào nhận thức của sinh viên mà lựa chọn hướng tiếp cận riêng.
3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN DHĐH
Trang 9 Ví dụ cụ thể: Khi dạy về Khái niệm văn hóa:
“Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo ra bằng lao động và hoạt động thực tiễn trong quá
trình lịch sử của mình”.
Sau đó GV sẽ đưa ra các hình ảnh :
1 Sinh viên ăn mặc chỉnh chu, lịch sự khi vào lớp
2 Con cái hiếu thảo với cha mẹ, ông bà
3 Lễ chào cờ đầu tuần,…
Văn hóa trong đời sống ta gặp hằng ngày.
Sinh viên hiểu được thế nào là văn hóa và văn hóa được biểu hiện cụ thể ra sao?
3 LIÊN HỆ THỰC TIỄN DHĐH
Trang 10Thank you !!!
Trang 11Thank you !!!