Tiểu Luận - Lý Luận Và Phương Pháp Tiếp Nhận Văn Bản - Đề Tài - Mô Hình Dạy Học Dựa Trên Phản Hồi Của Người Đọc

12 0 0
Tiểu Luận  - Lý Luận Và Phương Pháp Tiếp Nhận Văn Bản - Đề Tài - Mô Hình Dạy Học Dựa Trên Phản Hồi Của Người Đọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐH Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Khoa Ngữ Văn Học phần: Lý luận và phương pháp tiếp nhận văn bản MÔ HÌNH DẠY HỌC DỰA TRÊN PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC 1 Bố cục bài thuyết trình 1 Khái niệm 2 Tiến trình 3 Đặc điểm 4 Nhận xét và so sánh 5 Một số đề xuất 2 1 Khái niệm • Theo Larger (1991): “Mô hình dạy học dựa trên sự phản hồi của người đọc là: mô hình có cách dạy tập trung vào sự xuất hiện của những ý nghĩa/ cách lý giải có thể biện giải được và làm rõ chúng trong quá trình đọc của người đọc cũng như xem xét giá trị của sự phản hồi của những người đọc khác.” 3 1 Khái niệm Trọng tâm của mô hình Khám phá và phát triển các cách hiểu của học sinh Thảo luận về văn Tiến tới những cách lí giải phong phú vềbvảănn bản Phát triển những suy ngẫm về văn bản 4 2 Tiến trình Mời học Khơi gợi Tổ chức Tóm gọn sinh đọc những ấn cho học và đề ra văn bản, tượng đầu sinh thảo những nêu câu tiên của luận vấn đề hỏi gợi mở học sinh về thảo luận văn bản tiếp 5 2 Tiến trình • Vai trò của Giáo viên và Học sinh: 6 Một số lưu ý khi xây dựng hệ thống câu hỏi • Xây dựng câu hỏi theo mô hình phản hồi người đọc đảm bảo phù hợp theo: Câu hỏi Tiến trình Mức độ Trước Trong khi Sau khi Nhận Thông vận dụng khi dạy dạy học dạy văn biết hiểu văn bản văn bản 7 bản 3 Đặc điểm mô hình dạy học dựa trên phản hồi của học sinh Đặc điểm Giờ dạy được tổ Hoạt động dạy xảy Sự tương tác nhiều Khuyến khích HS chức, điều chỉnh ra cùng lúc với chiều: HS-HS, tư duy, thương dựa trên nguyên hoạt động kiến tạo GV-HS, là hoạt thuyết những ý tắc trợ giúp sự nghĩa cho văn bản động chủ đạo tưởng của chính phát triển của của học sinh trong lớp học họ những ý tưởng vừa nảy sinh của người đọc – HS 8 4 Nhận xét và so sánh Nhận xét *Kích thích được khả năng *Dễ bị sa đà quá mức vào việc tư duy và phản biện, cũng tranh luận như sáng tạo của học sinh *Mất thời gian *Đánh giá được thái độ học *Sự bất đồng về quan điểm dễ tạo thông qua việc tranh gây khó khan cho việc dạy học luận và thảo luận của học *Khó khăn trong việc kiểm sinh soát cách hiểu của học sinh *Khắc phục được lối giảng văn thuần túy của mô hình cũ *Thể hiện được tinh thần dân chủ trong dạy học, tạo sự thấu hiểu giữa GV_HS 9 So sánh Dạy học truyền thống Dạy học dựa trên phản hồi của người đọc  Giáo viên giữ vai trò là trung tâm  Cách hiểu của học sinh giữ vai trò trung tâm  Học sinh thụ động thu nhận kiến thức  Học sinh được khuyến jhisch xây dựng bài học và được lắng nghe ý  Gv quyết định quy trình bày học, áp kiến đặt kiến thức cho học sinh  Gv hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nắm vững kiến tức và hình thành kỹ  Mối quan hệ giữa Gv-Hs là mối quan năng hệ 1 chiều  Thiết lập mối quan hệ đa chiều, Gv- Hs, Hs-Hs 10 5 Một số đề xuất của nhóm Bằng công nghệ Bằng biểu tượng cảm xúc Tranh luận trực tiếp 11 12

Ngày đăng: 10/03/2024, 19:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan