TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG *** TIỂU LUẬN HỌC PHẦN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN Họ và tên Vũ Thị Bích Hồng Số thứ tự 49 Mã sinh viên 2253420055 Lớp tín chỉ 22 09 Lớp K16B QLVH Khoa Văn hó[.]
TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG *** Điểm số Điểm chữ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Họ tên: Vũ Thị Bích Hồng Số thứ tự: 49 Mã sinh viên: 2253420055 Lớp tín chỉ: 22.09 Lớp: K16B-QLVH Khoa: Văn hóa nghệ thuật HÀ NỘI, 2023 h TRƯỜNG ĐHSP NGHỆ THUẬT TW KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG TIỂU LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tên đề tài: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT THỰC TIỄN VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY Họ tên: Vũ Thị Bích Hồng Số điện thoại: 0768345103 Học: Chiều thứ Bảy h MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan 1.2 Lý luận quan hệ sản xuất 1.3 Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 2.1 Giai đoạn năm 1975 đến năm 1986 2.2 Giai đoạn 1986 đến 2.3 Đề xuất số vấn đề đặt nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn để tiếp tục giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với thực tiễn Việt Nam thời gian tới 11 C KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 h h A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước bước vào cơng nghiệp hố – đại hố muốn thành cơng đất nước cần phải có tiềm lực kinh tế xã hội, lực lượng lao động yếu tố quan trọng Ngồi phải có kết hợp lao động với tính chất trình độ phát triển kinh tế yếu tố Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố – đại hoá với tiềm lao động to lớn cần cù, thơng minh, sáng tạo có kinh nghiệm lao động nhiên công cụ lạc hậu Ở nước ta giai đoạn này, phát triển kinh tế tập trung hai lực lượng chính: lực lượng sản xuất doanh nghiệp nhà nước (thường gọi quốc doanh, thuộc thành phần kinh tế nhà nước); lao động quốc doanh (thường gọi doanh nghiệp tư nhân, thuộc kinh tế tư nhân) Với mong muốn vận dụng kiến thức học từ mơn để phân tích vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề tài: “Lý luận chủ nghĩa mác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thực tiễn vận dụng quy luật Việt Nam từ năm 1975 đến nay” Mục đích nghiên cứu đề tài Làm rõ lý luận chủ nghĩa Mác quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, thực tiễn vận dụng quy luật Việt Nam từ năm 1975 đến Phạm vi nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Thực tiễn vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam từ năm 1975 đến Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp kết hợp Lôgic với lịch sử h - Khảo sát, phân tích mặt trị-xã hội điều kiện kinh tế xã hội cụ thể - Phương pháp so sánh - Phương pháp có tính liên ngành cụ thể: phân tích tổng hợp; thống kê; so sánh; điều tra xã hội học, sơ đồ hóa h B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Các khái niệm liên quan Phương thức sản xuất cách thức người tiến hành trình sản xuất vật chất số thời điểm định lịch sử hình thành phát triển xã hội lồi người Phương thức sản xuất đóng vai trò quan trọng hầu hết lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội Phương thức sản xuất thống lực lượng sản xuất đến trình độ định quan hệ sản xuất tương ứng Lực lượng sản xuất mối quan hệ người với tự nhiên hình thành trình sản xuất Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ khống chế tự nhiên người Đó kết lực thực tiễn người tác động vào tự nhiên để tạo cải vật chất đảm bảo tồn phát triển loài người Quan hệ sản xuất phạm trù triết học quan hệ người với người trình lao động (tổ chức quản lý sản xuất xã hội) Quan hệ sản xuất bao gồm quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất bản, quan hệ tổ chức quản lý xã hội quan hệ tiêu thụ sản phẩm tạo Quan hệ sản xuất người tạo tồn phát triển cách tự nhiên không phụ thuộc vào ý chí người 1.2 Lý luận quan hệ sản xuất Nếu quan niệm lực lượng sản xuất mặt tích cực sản xuất quan hệ sản xuất mặt tự nhiên sản xuất Quan hệ sản xuất gồm có mặt: Thứ quan hệ người với vật thông qua việc chiếm hữu tư liệu sản xuất (gọi chung quan hệ sở hữu) Thứ hai quan hệ người với người việc tổ chức, quản lý xã hội cung cấp hoạt động cho (gọi tắt quan hệ tổ chức, quản lý) h Cuối quan hệ người với người phân phối, lưu thông sản phẩm làm (gọi tắt quan hệ phân phối tiêu thụ) Trong ba mặt quan hệ sản xuất quan hệ sử hữu tư liệu sản xuất chủ yếu quan hệ đặc thù xã hội Quan hệ thị trường định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm làm Trong xây dựng củng cố quan hệ sản xuất vấn đề then chốt mà Đại hội VI xác định phải thực ba mặt đồng bộ: chế độ sở hữu, chế độ quản lý chế độ phân phối không bỏ qua mặt phương diện lý luận, khơng nghi ngờ nữa: chế độ sở hữu tảng quan hệ sản xuất Nó đặc điểm để phân biệt quan hệ sản xuất khác thời đại kinh tế khác lịch sử nêu Thực tế lịch sử cho thấy không cách mạng xã hội nhằm mục đích kinh tế để đảm bảo cho đất nước có điều kiện tiếp tục phát triển thuận lợi đời sống vật chất người dân cải thiện Đó tính lịch sử tự nhiên chuyển đổi hình thái kinh tế – xã hội khứ tính lịch sử tự nhiên giai đoạn độ từ hình thái kinh tế – xã hội nguyên thuỷ sang hình thái kinh tế – xã hội đại Chỉ xét riêng phạm vi quan hệ sản xuất định tính chất sở hữu định tính chất quản lý phân phối Mặt khác thị trường – xã hội định quan hệ sản xuất thống trị lúc giữ vai trò dẫn dắt hình thức khác chúng để khơng chúng trở nên đối lập mà cịn phục vụ đắc lực cho việc đời phát triển kinh tế – xã hội Nếu suốt q khứ, khơng có chuyển dịch từ hình thái kinh tế – xã hội sang hình thái kinh tế – xã hội khác thực q trình tiến hố êm ả, thời kỳ độ từ hình thái kinh tế – xã hội tư chủ nghĩa trước XHCN sang hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa (CSCN) thời đại trình êm ả Chủ nghĩa Mác – Lênin không bao h coi hình thái kinh tế – xã hội tồn suốt từ xưa đến chuẩn Trong quốc gia – xã hội gắn với quan hệ sản xuất cụ thể, điển hình tồn nhiều quan hệ sản xuất lạc hậu, lỗi thời tàn tích xã hội cũ Ngay tất nước công nghiệp phát triển chưa có quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa Tất tình hình bắt nguồn phát triển không kinh tế nước với mà khu vực vùng khác nước Việc chuyển đổi từ quan hệ sản xuất lạc hậu lên cao C Mác nói: "Không xuất trước điều kiện tồn vật chất quan hệ chưa chín muồi " cần có thời kỳ lịch sử tương đối lâu dài sinh điều kiện vật chất 1.3 Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Trong tác phẩm nhằm phê bình khoa kinh tế – trị năm 1859 C Mác viết "Trong trình phát triển xã hội đời sống mình, người ta có số quan hệ định, tất nhiên không phụ thuộc ý muốn họ, tức quan hệ sản xuất Những quy luật phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất Những quan hệ phù hợp với trình độ phát triển định lực lượng sản xuất vật chất người " Người ta coi tư tưởng Mác tư tưởng "quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất" Cho đến quy luật chứng minh nhiều nhà nghiên cứu triết học Mác Khái niệm "phù hợp" hiểu với ý nghĩa phải phù hợp tốt, hợp quy luật, không phù hợp không đúng, sai quy luật Có vấn đề mà lĩnh vực đưa với khái niệm "phù hợp" Các mối quan hệ sản xuất bao gồm nhiều dạng thức khác mà xét cách khái qt dạng tổ chức dạng hoạt động từ hình thành nên mối giao hệ mối liên hệ quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất Nhưng mối quan hệ hai yêu tố h gì? Phù hợp không phù hợp Thống hay mâu thuẫn? Trước hết cần xác định khái niệm phù hợp với ý nghĩa Phù hợp hài hoà, đồng mặt đối lập "sự yên tính" mặt Phù hợp xu hướng mà dao động không ổn định cảm nhận Trong cân thời cịn khơng cân vĩnh viễn Chính cội nguồn sinh vận động phát triển Ta biết tương đối khơng tách rời tuyệt đối chúng không tồn giới hạn Nếu nhìn nhận cách khách quan hiểu ổn định đứng yên, không phù hợp xem vận động Tức phát triển sản phẩm thời không chúng mãi Chỉ quan niệm phát triển chừng người ta thừa nhận quy luật bất biến vận động Cũng quan niệm phát triển chừng người ta thừa nhận, ý thức phát triển mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất chừng ta thừa nhận tính hữu hạn khơng phù hợp chúng Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất hai mặt sống, chúng tồn không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn cách biện chứng, nên hình thành quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất – quy luật ổn định, phát triển xã hội Trình độ lực lượng sản xuất theo giai đoạn lịch sử thể trình độ nhận thức tự nhiên người giai đoạn lịch sử tương ứng Trình độ lực lượng sản xuất biểu trình độ công cụ lao động, tri thức, kinh nghiệm kĩ thuật lao động người, trình độ quản lý quan hệ lao động nội bộ, trình độ vận dụng khoa học vào thực tế Gắn liền với trình độ lực lượng sản xuất tính chất lực lượng sản xuất Trong lịch sử xã hội, lực lượng sản xuất phát triển từ việc có tính chất cá nhân thành tính chất xã hội hố Khi sản xuất dựa công cụ lạc hậu phân công lao động phát triển lực lượng sản xuất khơng có tính chất cá h nhân Khi sản xuất đạt đến trình độ khoa học, tiên tiến, phân cơng lao động xã hội phát triển lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hố Sự vận động, phát triển thị trường định làm biến đổi quan hệ sản xuất để phù hợp với Khi phương thức sản xuất hình thành, quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Sự phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất trạng thái mà quan hệ sản xuất hình thức phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất có tính chất độc lập tương tác động vào trình phát triển lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất quy định mục đích sản xuất có tác động lên thái độ người lao động sản xuất, cách tổ chức lực lượng lao động xã hội, phát triển nghiên cứu khoa học kỹ thuật Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật chủ yếu tác động tới tồn q trình lịch sử nhân loại Sự kết thúc phát triển lịch sử nhân loại từ chế độ thực dân nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến chế độ tư chủ nghĩa sang xã hội cộng sản tương lai tác động hệ thống quy luật xã hội, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật phổ biến Từ việc nghiên cứu cách nghiêm túc khách quan, tồn diện, nhìn thẳng vào thật rút kinh nghiệm quý báu nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển xã hội vấn đề sau đây: Nhận thức xã hội chủ nghĩa khơng chỉnh thể, ngồi chế độ sở hữu, muốn nhanh chóng thiết lập kinh tế thị trường với giá nào, coi sở hữu tư nhân vượt khỏi chất cần phải bãi bỏ; coi nhẹ việc quản lý - sản xuất lưu thông; coi nhẹ động lực lợi ích cá nhân người tiêu dùng, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, v.v h Duy trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp coi thường quy luật cung cầu, quan hệ tài - tiền tệ, chế thị trường, từ tạo nên chế kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Muốn tạo quan hệ sản xuất loạt giống lĩnh vực hoạt động kinh tế khác vùng miền, địa phương khác (vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo) với trình độ lực lượng sản xuất khác nhau, tức cào quan hệ sản xuất gây nhiều trở ngại, khó khăn, phát triển kinh tế, xã hội Từ Đại hội VI rút chân lý vô quan trọng "Đảng phải luôn thực tiễn, nhận thức hành động theo quy luật tự nhiên", phải "làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất để ln ln có tác dụng thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất" Công đổi xét nội dung quay trở với quy luật, nhận thức đắn với số tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lê-nin phù hợp với thực tiễn Việt Nam thời đại CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN VẬN DUNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY 2.1 Giai đoạn năm 1975 đến 1986 Ở nước ta sau kháng chiến chống Mỹ cứu nước, bảo vệ Tổ quốc 30/4/1975 đến đầu thời kỳ đổi 1986 thực mơ hình quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp Mặc dù huy động sức người, sức phục vụ kháng chiến sản xuất, song kinh tế phát triển chưa theo chiều sâu, hiệu thấp trọng đến đổi quan hệ sản xuất mà không hiểu đầy đủ nhu cầu phát triển lực lượng sản xuất, coi nhẹ quan hệ quản lý quan hệ phân phối Dẫn đến lực lượng sản xuất khơng phát triển, tình trạng trì trệ kéo dài, sản xuất giảm sút, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Những hạn chế vậy, có nhiều nguyên nhân, mà nguyên nhân chủ quan, nóng vội, cực đoan dẫn đến việc nhận thức áp dụng chưa quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển h lực lượng sản xuất Chúng ta thoát ly khỏi điều kiện thực đất nước kinh tế phát triển, đời sống nhân dân thấp song cố gắng tạo quan hệ sản xuất tiên tiến trước nhằm mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển Sau miền Nam hồn tồn giải phóng, thống đất nước, Đảng ta họp Hội nghị Trung ương lần thứ 24 khố III, Hội nghị cơng nhận tồn thành phần kinh tế miền Nam thành phần kinh tế miền Bắc Mặc dù chưa phân định rạch ròi thành phần kinh tế tư tưởng mơ hình kinh tế đa thành phần, nhiên, q trình tổ chức thực khơng thống áp dụng tư tưởng thực tiễn xây dựng quan hệ sản xuất sau đổi Mặc khác, với việc áp dụng hai hình thức nhà nước tập thể theo mơ hình Liên Xơ, xố bỏ thị trường tự sở hữu phi xã hội chủ nghĩa, kết hợp CNXH với chủ nghĩa tư bản, thiết lập mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp mệnh lệnh Việc sử dụng mơ hình xã hội chủ nghĩa dùng chung cho nước vào khủng hoảng nghiêm trọng, đẩy đất nước lâm vào tình trạng khó khăn, suy cho ngun nhân việc thiết lập “quan hệ sản xuất” vượt xa trình độ phát triển kinh tế khơng phù hợp với điều kiện đất nước thời bình Trước thực trạng nêu trên, địa phương tự phát tìm kiếm đường, lối nhằm hố giải tốn tư kinh tế hình thức khốn hộ bắt nguồn từ Đồ Sơn , Vĩnh Lạc Đây coi “bước đột phá lớn”, bước thí điểm, tìm tịi quan trọng cho thời kỳ xây dựng đất nước 1986, cốt yếu cải tạo lại kết cấu hạ tầng cho phù hợp với trình độ có nhằm phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn, nâng cao đời sống nhân dân 2.2 Giai đoạn 1986 đến Đại hội lần thứ VI Đảng dấu mốc lớn khẳng định cơng đổi tồn diện đất nước, trong có đổi nhận thức vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất. Như vậy, nhìn từ định hướng đường lối, mục tiêu, cho đến sách, biện pháp cụ thể phát triển kinh tế - xã hội trình bày Đại hội VI, Đảng ta nhấn mạnh vào tầm quan trọng khách quan nó, phản ánh nhận thức h Đảng ta vấn đề cải tạo thị trường, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo hướng xã hội chủ nghĩa sở cho việc hoạch định đường lối phát triển đất nước nhiệm kỳ sau Đảng. Trong đó, lấy kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo. Đại hội lần thứ IX Đảng, trên sở tổng kết 15 năm đổi kế thừa thành công đổi mới, đặc biệt việc sâu cải tạo, xây dựng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, Đảng tiếp tục bổ sung thêm thành phần kinh tế hệ thống cấu kinh tế nước ta, đó “kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi”, mặc dù có khơng ý kiến trái chiếu, song, xét thực tiễn khách quan Việt Nam việc tồn thành phần kinh tế cần thiết cho phát triển Đảng đặt mục tiêu đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Về quan hệ sản xuất, Đảng khẳng định, tiếp tục thực quán sách phát triển kinh tế đa thành phần Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật phải phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững, bình đẳng cạnh tranh cơng Đại hội lần thứ XI Đảng (2011) đánh dấu nâng lớn nhận thức lý luận thực tiễn trình đổi Đại hội bổ sung nhận thức hiểu sâu khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH đề mục tiêu tổng quát kết thúc thời kỳ độ, đồng thời xác định phương hướng bản, theo phải giải tốt mối quan hệ lớn, có việc giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất đổi mới, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, khơng nóng vội, cực đoan, ý chí Đảng ta có khẳng định rõ ràng mối quan hệ "Trong công đổi kinh tế, phải kịp thời điều chỉnh mặt cấu thành quan hệ sản xuất, đặc biệt quan hệ sở hữu, hình thức sở hữu thành phần kinh tế để bảo 10 h đảm phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhằm giải phóng thúc đẩy phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất" Qua tổng kết, nói, lần này, Đảng ta có bước tiến lớn nhận thức việc xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với việc tuân thủ quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ lực lượng sản xuất, nhận thức rõ ràng vị thế, vai trò thành phần kinh tế, có thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa so với thời kỳ bắt đầu công đổi Đại hội lần thứ XIII Đảng diễn điều kiện giới nước có nhiều biến đổi với xuất cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư, ảnh hưởng đại dịch toàn cầu Covid – 19 dẫn đến nguy thách thức to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội nước ta Kế thừa, phát triển từ 12 kỳ Đại hội trước đến Đại hội lần này, trải qua 35 năm đổi mới, Đảng ta giữ vững đường, đường lối, Đảng ta tâm phấn đấu, kiên định vận dụng sáng tạo lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc CNXH, đồng thời vận dụng sáng tạo quy luật kinh tế thị trường phù hợp với phát triển giới phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nhận thức tốt quy luật kinh tế thị trường tiếp tục thực thắng lợi “khát vọng phát triển Việt Nam” từ đến năm 2030, để nước Việt Nam phát triển mạnh lên phồn vinh trước năm 2045, phấn đấu đến kỷ XXI, Việt Nam trở thành nước công nghiệp phát triển, thu nhập cao 2.3 Đề xuất hướng giải mối quan hệ phát triển lực lượng sản xuất xây dựng, hoàn thiện bước quan hệ sản xuất phù hợp với thực tiễn Việt Nam thời gian tới Một là, đẩy mạnh, nâng cao hiệu nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để nhận thức vận dụng pháp luật XHCN phù hợp với xu phát triển khoa học kỹ thuật nước ta bối cảnh đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố cách mạng công nghiệp 4.0; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chủ động, tăng cường hội nhập quốc tế 11 h Hai là, cần đổi tư lý luận kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sở hữu khu vực kinh tế, khắc phục số vấn đề lúng túng, thiếu thống nhất, ý kiến khác nhau, nhằm phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại, vấn đề chế độ sở hữu hình thức sở hữu nước ta; vấn đề vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước; vấn đề xếp, lại, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước; vai trò kinh tế liên kết, kinh tế chia sẻ; vai trò động lực phát triển kinh tế tư nhân nước ta; vai trò kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi; vấn đề kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể mối quan hệ kinh tế khu vực kinh tế kinh tế nước ta tiến trình phát triển bền vững đất nước Ba là, tập trung hoàn thiện tư giải pháp phát triển đồng thể chế, công nghệ, môi trường, văn hoá, xã hội Xây dựng tư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thể chế, phương thức phát triển kinh tế Đẩy mạnh cải thiện toàn diện thể chế huy động khai thác có hiệu nguồn lực; áp dụng chế thị trường nhằm chuyển đổi hợp lý quan hệ Nhà nước thị trường phân phối tư liệu sản xuất; đảm bảo bình đẳng thực khu vực kinh tế Đẩy mạnh xã hội hoá tổ chức để cung ứng dịch vụ công (giáo dục, đào tạo, khoa học - công nghệ ) phúc lợi xã hội, bảo vệ an sinh xã hội, sức khoẻ nhân dân Bốn là, tiếp tục đổi toàn diện, đồng kinh tế xã hội Tiếp tục xây dựng, hồn thiện thể chế sách kinh tế - xã hội, nhằm bảo đảm phát triển bền vững đất nước Xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao thu hút nhân tài, đặc biệt công tác quản lý, điều hành nhà nước Đổi thể chế để đảm bảo hiệu lực thi hành pháp luật sách; mở rộng dân chủ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương quản lý kinh tế, quản lý xã hội Xây dựng hoàn thiện hệ thống loại thị trường để đảm bảo tính thị trường việc vận hành kinh tế; hoàn thiện chế vận hành loại thị trường phù hợp với thực tiễn đất nước thông lệ quốc tế Khẩn trương nghiên cứu tổ chức thực thi có hiệu Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, nhằm mở rộng thị trường dịch vụ, 12 h vốn, cơng nghệ, tài chính, logistisc, hàng hố nơng nghiệp, thuỷ sản, may mặc, giày dép vv thu hút dòng đầu tư chất lượng cao, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng tồn cầu, đóng góp tích cực làm cho kinh tế đất nước tăng trưởng nhanh, bền vững với chất lượng, hiệu cao Năm là, tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế; nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, tính cạnh tranh kinh tế; đẩy mạnh, có hiệu phân bổ nguồn lực; tạo động lực phát triển; sử dụng bước hoàn thiện chế độ sở hữu thành phần kinh tế; bảo đảm kinh tế độc lập tự chủ thời kỳ mở cửa, tích cực hợp tác quốc tế; hài hoà chặt chẽ trụ cột phát triển gồm: kinh tế - xã hội - tài chính; vai trị văn hố, xã hội, mơi trường đổi tiến bộ, gắn, bình đẳng Tiếp tục nghiên cứu đổi mới, hồn thiện chế độ sách xã hội cải tiến chế độ tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người lao động hợp tác 13 h C KẾT LUẬN Càng ngày nhận thức sâu sắc hơn, toàn diện mối quan hệ hữu lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, phù hợp mâu thuẫn chúng qua thời kỳ phát triển Về đặc điểm kinh tế điều kiện xã hội chủ nghĩa nhân dân ta xây dựng, chuyển từ loại "có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại đa dạng tư liệu sản xuất chủ yếu" (Cương lĩnh năm 1991) thành "có kinh tế phát triển cao dựa công nghệ đại quan hệ sản xuất tiến phù hợp" (Cương lĩnh bổ sung, phát triển năm 2011) Nhìn tổng quát 35 năm thực công đổi đất nước thu nhiều thành tựu quan trọng, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng phát triển đất nước Trong đó, có thành tựu nghiên cứu vận dụng quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước ta Hơn nữa, điều kiện đổi hội nhập quốc tế, việc đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất gắn với bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, ngăn chặn tình trạng tụt hậu xa kinh tế yêu cầu cấp thiết Tóm lại, nói, cơng đổi đất nước Đảng ta khởi xướng 35 năm qua trình ngày nhận thức vận dụng đầy đủ quy luật phát triển phù hợp với trình độ nhân dân điều kiện thực tế Việt Nam tiến hành đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, hoàn thiện kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Thực tiễn cho thấy, đường lối đổi Đảng phù hợp với quy luật khách quan, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Song, thực tế có nhiều thời điểm chưa vận dụng, nhận thức đầy đủ cụ thể đường lối, sách Đảng, điều cần phải tiếp tục nghiên cứu việc làm rõ, tránh gây nhận thức nhầm nhân dân, bị số phần tử hội lợi dụng gây chia rẽ, ảnh hưởng đến đường mà đường độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội 14 h TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho bậc đại học – Khơng chun lý luận trị), Chủ biên GS.TS Hồng Chí Bảo Đồng chủ biên Tập thể tác giả – Bộ Giáo dục Đào tạo – Hà Nội – 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 47 (1986), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 51 (1991), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập I, II), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2021 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương, Ban đạo tổng kết, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 30 năm đổi (1986-2016), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 15 h 10 Hội đồng Lý luận Trung ương, 30 năm thực Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia thật, Hà Nội, 2020 11 Phạm Văn Linh (chủ biên), Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giai đoạn nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019 12 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 06- NQ/TW, Hội nghị BCHTW lần thứ 6, khoá VI, ngày 29/03/1989 “Về kiểm điểm hai năm thực Nghị Đại hội VI phương hướng nhiệm vụ ba năm tới” 13 Tổng cục Thống kê(Bộ Kế hoạch Đầu tư) - Tình hình kinh tế- xã hội quý IV năm 2019 16 h