Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC NGÀY NAY QUAN NIỆM NHƯ THẾ NÀO VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC Nội dung chính Ưu điểm Nhược điểm và ý kiến phản biện Câu hỏi Ưu điểm Hình thức Có đầy đủ kết cấu của một bài nghiên cứu Các phần được phân tách rõ ràng Trình bày ngắn gọn, súc tích Có đầu tư về mặt ví dụ thực tế cho người đọc dễ hình dung, sát với nội dung đề tài Ưu điểm Nội dung: Nhận xét chung: Đây là một đề tài tương đối rộng, nhưng các tác giả đã biết chọn lọc các ý để làm thành một bài viết có nội dung hoàn chỉnh, hợp lý Đưa ra đầy đủ các định nghĩa, khái quát về năng lực và phẩm chất Phân tích được nhiều mặt, nhiều khía cạnh của các vấn đề đưa ra Nội dung phân tích đúng theo hướng của đề tài Ưu điểm Phần II: Quan niệm về phẩm chất và năng lực của GV Nêu được quan niệm về phẩm chất và năng lực, từ tổng quát cho tới cụ thể của nghề giảng viên Nêu được mối quan hệ giữa đức và tài Đưa ra được ví dụ cụ thể minh họa một cách sinh động Ưu điểm Phần III: Thực trạng về quan niệm phẩm chất và năng lực của giảng viên ngày nay: Nội dung bài đi đúng hướng của đề tài, nhiều phân tích thuyết phục Chỉ ra được những thuận lợi, ưu thế của những người GV có phẩm chất cao dù năng lực còn hạn chế Từ đó, giúp những người đã và sẽ làm GV hiểu rõ hơn về tầm quan trọng của yếu tố phẩm chất trong công tác làm giáo dục Làm sáng tỏ được vị trí và tầm quan trọng của vấn đề năng lực đối với công tác làm giáo dục của người GV Ưu điểm Phần IV: Giải pháp nâng cao năng lực và phẩm chất của GV Nêu được một số ảnh hưởng của MQH phẩm chất và năng lực đối với chất lượng giáo dục và đưa ra một số giải pháp đối với GV nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Đưa ra một số PP để nâng cao phẩm chất và năng lực cho GV Phân tích rõ ảnh hưởng của từng mặt đức và tài, và cách nâng cao hai mặt này Nội dung chính Ưu điểm Nhược điểm và ý kiến phản biện Câu hỏi Nhược điểm Hình thức: Thiếu phần tài liệu tham khảo Font chữ không đồng bộ Cách chọn font chữ, canh lề, khoảng cách giữa các dòng chưa đúng chuẩn Không đánh số trang Sử dụng ngôn từ không được trang trọng Một số phần chưa hoàn chỉnh ý Nhược điểm Nội dung: Nhận xét chung: Ví dụ thực tế nói về một cô giáo tiểu học, không phù hợp với đối tượng của đề tài là GV Đề tài chỉ dừng lại ở khái niệm của phẩm chất, năng lực Các quan niệm cũng rất chung chung chưa có phân tích sâu Phần III là nội dung cốt lõi của đề tài nhưng dung lượng quá ít, chưa phân tích sâu vào chủ đề chính Nhược điểm Phần II: Khái niệm tổng quát: Bài không ghi rõ TLTK nên không phân định được đâu là ý riêng của người viết, đâu là ý tham khảo của người khác, trích dẫn từ sách nào Nhược điểm Phần III.Thực trạng về quan niệm về phẩm chất và năng lực của giảng viên ngày nay: - Không thống nhất được tên gọi: Khi thì SV, lúc thì HS - Một số nhận định chưa thỏa đáng: (1) “Theo chúng tôi thấy, quan niệm về phẩm chất cao hơn năng lực, hay thấp hơn năng lực, là một sự so sánh khập khiễng Vì đơn giản đó là hai mặt, hay hai yếu tố không liên quan gì nhau” (2) “Giống như khi chúng ta đi học […] sẽ không có cơ sở khi so phẩm chất của một người cao hơn hay thấp hơn năng lực của người đó” Nhược điểm (3) “Một GV có phẩm chất tốt, nhưng năng lực ở mức bình thường, hoặc thấp hơn, theo chúng tôi, rất thích hợp trong các công việc quản lý Sự nghiêm chính, rạch ròi và chuẩn mực trong phẩm chất của người đó, sẽ lái và điều chỉnh cả guồng máy đi đúng hướng” (4) “Số đông nhà giáo mắc bệnh nghề nghiệp […] Luôn nói nhiều, không chịu lắng nghe, luôn đổ lỗi cho HS, cho cha HS và nhà trường, đồng nghiệp, còn bản thân luôn cho là hoàn hảo” Nhược điểm Phần IV Giải pháp nâng cao năng lực và phẩm chất của GV Chưa đưa ra được nhiều giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất và năng lực cho GV , nâng cao chất lượng đội ngũ GV đại học Phần rèn luyện tài tác giả nêu lên được các biện pháp ở tầm vĩ mô, nhưng còn thiếu các giải pháp ở tầm cá nhân và nhà trường Nội dung chính Ưu điểm Nhược điểm và ý kiến phản biện Câu hỏi Câu hỏi 1 Anh/chị đề cập tới việc rà soát, quản lý PC, NL của GV trước khi tuyển, điều này cần sự can thiệp của nhà nước Vậy theo anh/chị đâu là thước đo để nhà nước có thể biết ai là người có PC, NL tốt? Hay đơn thuần là việc cho thi cử? 2 Khi phân tích quan niệm vê Phẩm chất cao hơn Năng lực, các anh/chị có nói rằng "sẽ không có cơ sở khi so sánh PC của một người cao hơn hay thấp hơn NL của người đó" Và anh/chị đã đặt ra một vấn đề là nên chăng chúng ta cần tìm một thuật ngữ khác để thay thế? Theo anh/chị thì chúng ta nên dùng thuật ngữ nào để chính xác và phù hợp hơn? Tại sao? 3 SV ngày xưa và nay đã và đang thay đổi nhiều về nhận thức và điều kiện sống, theo anh/chị người GV có cần cần thay đổi về PC và NL để phù hợp hay không, và nếu có thì như thế nào trong cách ứng xử, giảng dạy cho phù hợp với sự thay đổi ấy? CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC ANH CHỊ ĐÃ LẮNG NGHE!