Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói. thêm sinh động..[r]
(1)(2)I- THẾ NÀO LÀ TỪ TRÁI NGHĨA
1 Ví dụ (SÁCH GIÁO KHOA )
a/ Ngẩng - cúi Trẻ - già
Đi - trở lại
b/ Rau già – rau non Cau già – cau non
(3)2/ Ghi nhớ
Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái
ngược nhau.
Một từ nhiều nghĩa thuộc nhiều
cặp từ trái nghĩa khác
(4)Bài tập nhanh
Câu hỏi
Câu 1: Tìm từ trái nghĩa với từ xấu? Câu 2: Nhận xét hai nhóm từ?
(5)Bài tập nhanh
Trả lời
Câu 1:
Xấu – xinh (cơ sở chung hình dáng)
Xấu – đẹp (cơ sở chung hình thức nội dung) Xấu – tốt (cơ sở chung phẩm chất tính cách)
Câu 2: Cả nhóm A trái nghĩa với nhóm B
(6)Ba chìm bảy
II/ Sử dụng từ trái nghĩa
1 Ví dụ
Lên thác xuống ghềnh bên trọng khinh
(7)II/ Sử dụng từ trái nghĩa
2/ Ghi nhớ:
Từ trái nghĩa sử dụng thể đối, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói
(8)III/ Luyện tập
Bài tập 1:
- Lành – rách - Giàu – nghèo - Ngắn – dài
(9)III/ Luyện tập
Bài tập 2:
tươi
cá tươi
hoa tươi
ăn yếu
xấu
chữ xấu
đất xấu
- cá ươn
- hoa héo
- đất tốt
- chữ đẹp
(10)- Chân cứng đá…… - Có có…
- Gần nhà … ngõ - Mắt nhắm mắt …… - Chạy sấp chạy……
- Vô thưởng vô……… - Bên……….bên khinh - Buổi…….buổi
- Bước thấp bước … - Chân ướt chân……
III/ Luyện tập
Bài tập 3: