1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận lý luận mác lênin về chủ nghĩa xã hộivà thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hộivà sự vận dụng lý luận đó vào thực tiễnxây dựng và phát triển đất nước

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là một hệ thống lý luận cơ bản,lịch sử, cụ thể về thời kỳ quá độ lên CNXH, có giá trị định hướng con đườngphát triển đi lên của các dân tộc theo quy luật phát triển chung của thời đạ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

VIỆN ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC TRONGTHỜI KỲ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY

Giảng viên hướng dẫn: TS Hồ Quế Hậu

Nhóm thực hiện: Nhóm 4

Danh sách thành viên: Nguyễn Phúc An – 31221021913Trần Ngọc Cẩm – 31221022669Phan Phúc Đạt – 31221022862Tạ Hoàng Kim Ngân – 31221022510Phan Võ Bảo Nghi – 31221021978Hoàng Lê Khánh Quỳnh – 31221020511Vương Thị Như Quỳnh – 31221021890Lưu Trần Anh Thy – 31221022113Bùi Hoàng Trinh – 31221020938

TP Hồ Chí Minh, 14 tháng 03 năm 2023

Trang 2

1.3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 7

2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 7

2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội 8

3 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 9

3.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa 9

3.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay 10

III Liên hệ thực tiễn 12

1 Tập trung phát triển kinh tế-xã hội với tinh thần phục hồi nhanh, phát triển bền vững: 18

2 Nâng cao đời sống nhân dân: 19

3 Thực hiện chính sách tiết kiệm và đầu tư hợp lý để phát triển kinh tế đất nước: 19

V Kết luận 20

1 Tóm tắt 20

2 Nhận xét 21

Trang 3

- Sơ lược lý thuyết về lý luận của Mác Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lênCNXH:

Lý luận về thời kỳ quá độ lên CNXH là một nội dung quan trọng của chủ nghĩaMác - Lênin, luận giải giai đoạn chuyển tiếp còn đan xen những yếu tố, đặcđiểm của cả hai hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa (giai đoạn thấp làXHCN) và hình thái kinh tế - xã hội TBCN Đây là một hệ thống lý luận cơ bản,lịch sử, cụ thể về thời kỳ quá độ lên CNXH, có giá trị định hướng con đườngphát triển đi lên của các dân tộc theo quy luật phát triển chung của thời đại vàđặc thù của các quốc gia - dân tộc.

- CNXH là Chủ nghĩa xã hội (CNXH) theo Lý luận Mác-Lênin là giai đoạn đầucủa hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa CNXH tiến bộ, ưu việt hơn tấtcả các xã hội trước đó về các đặc trưng chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội nhằmgiải phóng con người khỏi mọi tình trạng áp bức, bóc lột, bất công Mác vàLênin cho rằng, trong chủ nghĩa xã hội, phương tiện sản xuất sẽ thuộc về toànbộ xã hội, không còn là sự sở hữu tư nhân Tài nguyên và sản xuất được phânphối dựa trên nhu cầu xã hội thay vì lợi nhuận cá nhân.

- Tóm lại, chủ nghĩa xã hội theo Mác-Lênin là một lý tưởng xây dựng xã hộibình đẳng và công bằng dựa trên sự giải phóng những giai cấp bị áp bức và xâydựng một cộng đồng tư sản không có sự phân biệt đối xử.

- Theo Lý luận Mác-Lênin, thời kỳ quá độ chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biếncách mạng giữa xã hội tư bản chủ nghĩa sang xã hội xã hội chủ nghĩa, trong đócòn tồn tại một số yếu tố của xã hội cũ và còn phải giải quyết một số vấn đề mới

Trang 4

xuất hiện trong xã hội mới Thời kỳ này có thể kéo dài trong một thời gian khádài và cải biến cách mạng sâu sắc trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóavà xã hội để hoàn thiện xã hội chủ nghĩa.

Tầm quan trọng:

- Đầu tiên, Lý luận Mác-Lênin về chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội đã tạo nên một lý thuyết chặt chẽ và toàn diện về cách mạng xã hộichủ nghĩa, đưa ra những nguyên tắc cơ bản về cách tổ chức và phát triển xã hội.- Thứ hai, Lý luận Mác-Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH rất quantrọng vì nó định hướng, hướng dẫn cho các nước tiến hành cách mạng xã hộichủ nghĩa trong đó có Việt Nam trong quá trình đi lên CNXH.

2 Khái quát chung tình hình thực tiễn (kết quả và hạn chế) của việc thực thi chính sách Nhà nước thông qua vận dụng lý luận của Mác-Lênin.

- Trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay, Việt Nam đã vận dụng lý luậnMác-Lênin về CNXH để xây dựng và phát triển đất nước Các chính sách Nhànước đã được thiết lập và thực hiện dựa trên cơ sở của lý luận này.

- Kết quả của sự vận dụng lý luận Mác-Lênin về CNXH vào thực tiễn đã - Làm cho nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và bền vững trong nhiềunăm qua GDP tăng trưởng đáng kể, mở rộng quy mô kinh tế, tăng trưởng sảnxuất nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh xuất khẩu và thu hút nhiềuvốn đầu tư nước ngoài.

- Đạt được sự đổi mới trong cách thức quản lý kinh tế với sự bổ sung cácnguyên tắc của thị trường và cải cách các hệ thống quản lý Nhà nước để phù hợphơn với thực tế.

- Xây dựng được cơ sở hạ tầng và công nghệ, đóng góp vào sự nâng cao nănglực cạnh tranh của đất nước và tăng cường tính đa dạng hóa kinh tế.

Điều này đã tạo ra sự thay đổi to lớn trong đời sống kinh tế, xã hội và văn hoácủa người dân Việt Nam.

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

Hạn chế:

Vẫn còn nhiều chính sách chưa phù hợp cho sự phát triển đất nước Chưa đạt được sự phát triển toàn diện, đồng đều giữa các vùng, giữa cáclĩnh vực.

Gặp khó khăn trong việc quản lý và điều hành dẫn đến việc lãng phí ngânsách nhà nước và thiếu hiệu quả trong sử dụng tài nguyên.

3 Các nội dung báo cáo.3.1 Nội dung:

Cơ sở lý luận Mác-Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH.Sự vận dụng Lý luận Mác-Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXHvào thực tiễn xây dựng và phát triển nước trong thời kỳ đổi mới.

Đề xuất giải pháp cho những hạn chế của nước ta khi vận dụng Lý luậnMác-Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH.

Chỉ ra được những hạn chế của việc thực thi những chính sách ấy, từ đóđưa ra giải pháp phù hợp nhằm giải quyết các vấn đề trong việc áp dụng lýthuyết Lý luận Mác-Lênin về CNXH và thời kỳ quá độ lên CNXH.

II Cơ sở lý luận

Trang 6

- Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội do C Mác và Ăngghen khởi xướng,sau đó được V.I Lênin bổ sung, phát triển, cụ thể hóa và trở thành học thuyếthình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin.

- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chỉ ra tínhtất yếu sự thay thế hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa bằng hình thái kinhtế - xã hội cộng sản chủ nghĩa.

- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua các giai đoạn: “giaiđoạn thấp của xã hội cộng sản” (được gọi là “chủ nghĩa xã hội”), “giai đoạn caohơn của xã hội cộng sản” (được gọi là “chủ nghĩa cộng sản”).

- C Mác cho rằng xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội vừa thoát thai từ xã hội tưbản chủ nghĩa, còn mang nhiều tàn dư của xã hội cũ để lại, xã hội chưa pháttriển trên cơ sở của chính nó.

- Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận đó, V.I Lênin cho rằng, đối vớinhững nước chưa có chủ nghĩa tư bản phát triển cao “cần phải có thời kỳ quá độkhá lâu dài từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội”.

1.2 Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội

C Mác xuất phát từ chỗ là chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản,phát triển lên từ chủ nghĩa tư bản, dựa trên các điều kiện: sự phát triển của lựclượng sản xuất và sự hình thành giai cấp vô sản.

Theo chủ nghĩa Mác - Lênin, sự ra đời chủ nghĩa xã hội có hai điều kiện sau:

Trang 7

Điều kiện kinh tế: Trong xã hội tư bản, lực lượng sản xuất càng được cơ

khí hóa, hiện đại hóa càng mang tính xã hội hóa cao, thì càng mâu thuẫn vớiquan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủnghĩa Quan hệ sản xuất từ chỗ đóng vai trò mở đường cho lực lượng sản xuấtphát triển, thì ngày càng trở nên lỗi thời, xiềng xích của lực lượng sản xuất.

Điều kiện chính trị - xã hội: Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền đại

công nghiệp là sự trưởng thành vượt bậc của giai cấp công nhân cả về số lượngvà chất lượng Sự phát triển của lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giaicấp công nhân là điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hộicộng sản chủ nghĩa.

1.3 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội

Dựa trên những dự báo của C Mác và Ăngghen cùng với những quan điểm củaV.I Lênin, có thể khái quát các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội như sau:

Thứ nhất, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải

phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện cho con người phát triển toàndiện.

Thứ hai, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng

sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu.

Thứ ba, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ.Thứ tư, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp

công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

Thứ năm, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát

huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại.

Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.

Trang 8

2 Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

2.1 Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, lịch sử nhân loại đã trải qua 5 hìnhthái kinh tế - xã hội phát triển từ thấp đến cao So với các hình thái trước đây thìhình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất Do đó, từchủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ C.Mác khẳng định: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩalà một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội này sang xã hội kia Thích ứng vớithời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thểlà cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản".Hai kiểu quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

- Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những

nước đã trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.

- Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản đối với những

nước chưa trải qua chủ nghĩa tư bản phát triển.

Theo lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tất cả các nước xã hội chủ nghĩa trướcđây và hiện nay đều đang trải qua quá độ gián tiếp.

2.2 Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Về nội dung, thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạngmột cách sâu sắc, toàn diện và triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội.

Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Trên lĩnh vực kinh tế:

Còn tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần, tương ứng là những hình thức phânphối khác nhau.

Trên lĩnh vực chính trị:

Trang 9

Là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân với chức năng thực hiện dânchủ đối với nhân dân, tổ chức xây dựng và bảo vệ chế độ mới, chuyên chính vớinhững thế lực thù địch chống phá nhân dân.

Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hoá:

Bên cạnh hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩađang được hình thành và phát triển còn tồn tại những tàn dư của nền văn hoá, hệtư tưởng cũ lạc hậu.

Trên lĩnh vực xã hội:

Các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau Là thời kỳ đấu tranhgiai cấp chống bất công, xóa tàn dư của xã hội cũ và các tệ nạn xã hội, thực hiệncông bằng xã hội trên cơ sở nguyên tắc phân phối theo lao động giữ vai trò chủđạo.

3 Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

3.1 Đặc điểm quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam baogồm những đặc trưng:

- Việt Nam vốn là một nước thuộc địa nửa phong kiến, nền kinh tế còn lạc hậu,các thế lực thù địch luôn tìm cách phá hoại.

- Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra mạnh mẽ vừa tạo ra thờicơ lẫn thách thức cho sự phát triển của đất nước.

- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa Cácnước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, hợp tác,đấu Tư tưởng mới, tư duy mới của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường đilên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa thể hiện qua các nội dung:

- Một là, con đường cách mạng tất yếu khách quan xây dựng đất nước trong thời

kỳ quá độ.

Trang 10

- Hai là, bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc

thượng tầng tư bản chủ nghĩa.

- Ba là, phải biết kế thừa tiếp thu những thành tựu mà nhân loại đã đạt được

dưới chế độ tư bản chủ nghĩa đặc biệt về khoa học và công nghệ.

- Bốn là, tạo ra sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội.

3.2 Những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội và phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

3.2.1 Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam

- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.- Do nhân dân làm chủ.

- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệsản xuất tiến bộ phù hợp.

- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàndiện.

- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúpđỡ nhau cùng phát triển.

- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhândân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.

- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.

3.2.2 Phương hướng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta đã xác định 8phương hướng cơ bản:

- Thứ nhất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển

kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Thứ hai, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Trang 11

- Thứ ba, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con

người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội.

- Thứ tư, đảm bảo vững chắc quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã

- Thứ năm, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị,

hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

- Thứ sáu, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết dân

tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

- Thứ bảy, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì

- Thứ tám, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

3.2.3 Nhiệm vụ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Để thực hiện các mục tiêu đã đặt ra tại Đại hội XII của Đảng Cộng sản ViệtNam (2016), toàn Đảng và toàn dân cần phải quán triệt 12 nhiệm vụ sau đây:

- Một, phát triển kinh tế nhanh và bền vững; cơ cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức;nâng cao trình độ khoa học các ngành; nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh củanền kinh tế; xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ.

- Hai, hoàn thiện thể chế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

- Ba, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực; tăng cường tiềm lực và đẩy mạnh ứng dụng khoa họccông nghệ.

- Bốn, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con

người Việt Nam phát triển toàn diện.

Trang 12

- Năm, quản lý tốt sự phát triển xã hội; đảm bảo an sinh, nâng cao phúc lợi xã

hội; thực hiện tốt chính sách lao động; nâng cao chất lượng cuộc sống của nhândân, xây dựng môi trường sống lành mạnh, an toàn.

- Sáu, kiên quyết đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất toàn biển lãnh

thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa;đảm bảo vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia; xây dựng nền quốc phòngtoàn dân.

- Bảy, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác

và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.

- Tám, hoàn thiện, phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết

toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.

- Chín, tiếp tục hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của

dân, do dân, vì dân; cải cách sâu rộng thủ tục hành chính; đẩy mạnh đấu tranhphòng chống tham nhũng.

- Mười, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh; đổi mới công tác cán bộ; tăng

cường và nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, lý luận.

- Mười một, khai thác, sử dụng và quản lý hiệu quả tài nguyên; bảo vệ môi

trường; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Mười hai, quán triệt và xử lý tốt các quan hệ: quan hệ giữa đổi mới, ổn định và

phát triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa tuân theo quy luật thịtrường và định hướng xã hội chủ nghĩa,

III Liên hệ thực tiễn1 Quá trình lịch sử

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ lịch sử đặc biệt, thể hiện tính chất, đặc điểm, con đường, phương pháp cách mạng nhằm thực hiện các mục tiêu xây dựng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa trên toàn thế giới Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã trải qua các giai đoạn đầy khó khăn, thử thách, nhưng rất đỗi tự hào với những thành tựu to lớn giành được nhờ

Ngày đăng: 20/06/2024, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w