1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu sự hình thành dân tộc các xu hướng phát triển của dân tộc và sự vận dụng của đảng và nhà nước trong quá trình xây dựng phát triển đất nước

16 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Sự Hình Thành Dân Tộc, Các Xu Hướng Phát Triển Của Dân Tộc Và Sự Vận Dụng Của Đảng Và Nhà Nước Trong Quá Trình Xây Dựng, Phát Triển Đất Nước
Tác giả Trần Thị Kiều Phương, Ngô Thảo Vy, Nguyễn Văn Huy, Hoàng Thị Ngọc Trang, Nguyễn Công Mạnh, Nguyễn Lê Anh Khoa, Nguyễn Thị Cẩm Tú, Trương Thịnh Khang
Người hướng dẫn GV: Trần Thị Chữ
Trường học Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học
Thể loại Nghiên Cứu
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCTìm hiểu sự hình thành dân tộc, các xuhướng phát triển của dân tộc và sự vậndụng của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước.GV: Trần Thị

Trang 1

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Tìm hiểu sự hình thành dân tộc, các xu hướng phát triển của dân tộc và sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng, phát triển đất nước.

GV: Trần Thị Chữ

Trang 2

Trần Thị Kiều Phương

Thành viên nhóm

Nguyễn Văn Huy

Nguyễn Công Mạnh

Ngô Thảo Vy

Hoàng Thị Ngọc Trang Nguyễn Lê Anh Khoa Trương Thịnh Khang

Nguyễn Thị Cẩm Tú

Trang 3

Quan điểm của CN Mác-Lênin về vấn đề dân tộc

01 • Định nghĩa

• Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lênin

• Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Dân tộc và Chính sách dân tộc ở Việt Nam

02 • Đặc điểm dân tộc Việt Nam

• Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng,Nhà nước VN

• Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước

Kết luận

03 • Tóm tắt nội dung

• Quan điểm của nhóm về vấn đề nghiên cứu.

Nội dung

Trang 4

01 Quan điểm của CN Mác-Lênin • Định nghĩa

• Cương lĩnh dân tộc của CN Mác- Lênin

• Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Trang 5

Dân tộc hay quốc gia dân tộc là cộng đồng chính trị xã hội có những đặc trưng cơ bản

• Có chung phương thức sinh hoạt kinh tế

• Có lãnh thổ chung ổn định không bị chia cắt

• Có sự quản lý của một nhà nước

• Có ngôn ngữ chung của quốc gia

• Có nét tâm lý

Dân tộc là tộc người Dân tộc là cộng đồng người được hình thành lâu dài trong lịch sử

• Cộng đồng về ngôn ngữ

• Cộng đồng về văn hoá

• Ý thức tự giác tộc người 1) Định nghĩa về dân tộc

Trang 6

2) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng

➢ Các dân tộc lớn hay nhỏ (kể cả Bộ tộc và chủng tộc) không phân biệt trình độ cao hay thấp đều có nghĩa vụ

và quyền lợi ngang nhau,

➢ Trong một quốc gia có nhiều dân tộc, quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải được pháp luật bảo vệ như nhau;

➢ Trên phạm vi giữa các quốc gia – dân tộc, đấu tranh cho sự bình đẳng giữa các dân tộc gắn liền với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, gắn với cuộc đấu tranh xây dựng một trật tự kinh tế thế giới mới,

➢ Thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở

để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các dân tộc

Trang 7

2) Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác-Lênin

Thứ hai, các dân tộc được quyền tự quyết

➢ Quyền dân tộc tự quyết là quyền làm chủ của mỗi dân tộc đối với vận mệnh của dân tộc mình

➢ Khi giải quyết quyền tự quyết của các dân tộc cần

đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân ủng

hộ các phong trào đấu tranh tiến bộ phù hợp với lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Thứ ba, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại

➢ Phản ánh bản chất quốc tế của phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giải phóng

dân tộc với giải phóng giai cấp

➢ Là cơ sở vững chắc để đoàn kết các tầng lớp nhân dân lao động trong các dân tộc để đấu tranh chống chủ

nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội

Trang 8

3) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Xu hướng thứ nhất

Cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng

đồng dân tộc độc lập

Singapore tách khỏi Malaysia để trở thành một nước

cộng hòa độc lập, và hiện nay Singapore là một trong

những quốc gia thịnh vượng nhất thế giới

Hạn chế của xu hướng này là việc tách ra có thể gây

ra mâu thuẫn, xung đột và không đảm bảo sự phát

triển kinh tế - xã hội toàn diện cho dân tộc

Trang 9

3) Hai xu hướng khách quan của sự phát triển quan hệ dân tộc

Xu hướng thứ hai

Các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dân tộc

ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau

Liên Hiệp Quốc được hình thành để duy trì hoà bình

an ninh trên thế giới và phát triển các mối quan hệ

hữu nghị giữa các quốc gia

Hạn chế của xu hướng này là việc liên hiệp có thể gây

ra sự mất đồng đều trong phát triển và khó khăn trong

việc quản lý, điều hành

Trang 10

Dân tộc và Chính sách dân tộc ở Việt Nam

• Đặc điểm dân tộc Việt Nam

• Quan điểm và chính sách dân tộc của

Đảng,Nhà nước VN

• Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước

Trang 11

Có sự chênh lệch về số dân giữa các tộc người

Các dân tộc cư trú xen kẽ nhau

Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn

có vị trí chiến lược quan trọng

Các dân tộc ở Việt Nam có trình độ phát triển không đều

Các dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, gắn bó lâu

đời trong cộng đồng dân tộc-quốc gia thống nhất

Mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền văn hóa Việt Nam thống nhất

1) Đặc điểm dân tộc Việt Nam

Trang 12

Quan điểm cơ bản của Đảng ta về vấn đề dân tộc

• Vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam

• Các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ, giúp nhau phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ tổ

quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

• Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân, của các cấp, các ngành và toàn bộ hệ thống chính trị

2) Quan điểm và chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước Việt Nam

Trang 13

Chính sách của Đảng và Nhà nước về dân tộc trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Về chính trị

C ủng cố và nâng cao chất lượng hệ thống chính

trị ở cơ sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số;

động viên, phát huy vai trò của những người

tiêu biểu trong các dân tộc, kiên quyết đấu

tranh mọi âm mưu chia rẽ dân tộc

Về kinh tế

Tập trung vào phát triển giao thông và cơ sở hạ

tầng, xóa đói, giảm nghèo; khai thác có hiệu

quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, bảo vệ

bền vững môi trường sinh thái.

Về văn hóa

Giữ gìn, phát huy văn hóa truyền thống của các dân tộc, phát triển ngôn ngữ, ở cơ sở, nâng cao trình độ văn hóa cho các dân tộc Đào tạo cán bộ văn hóa, xây dựng môi trường, phù hợp với điều

kiện của từng dân tộc trong quốc gia đa dân tộc.

Về xã hội

Thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm đến việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc, đặc biệt là những vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới

quy hoạch, phân bổ, sắp xếp lại dân cư.

Về an ninh - quốc phòng

Phối hợp chặt chẽ các lực lượng trên từng địa bàn Tăng

cường quan hệ quân dân, tạo thế trận quốc phòng toàn dân

trong vùng đồng bào dân tộc sinh sống

Trang 14

Xác định đường lối, chủ trương đúng đắn

• Căn cứ trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh.

• Tuỳ vào giai đoạn, điều kiện lịch sử Đảng và Nhà nước có những

chính sách dân tộc phù hợp.

Nâng cao tri thức nhận thức người dân, truyền thống

yêu nước của dân tộc

• Tổ chức các hoạt động giáo dục, văn hóa nhằm tăng cường nhận

thức về quốc gia và văn hóa dân tộc

• Tuyên truyền và phổ biến những giá trị truyền thống, văn hóa của

dân tộc để thúc đẩy tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc.

Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc

• Xây dựng môi trường giao tiếp và hợp tác chặt chẽ giữa các dân tộc.

• Tăng cường giáo dục về ý thức đoàn kết và tôn trọng đa dạng dân tộc.

3) Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Trang 15

Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh

• Hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả trong

quản lý xã hội.

• Pháp luật là công cụ để Nhà nước quản lý và cũng là công cụ để

nhân dân làm chủ, giám sát.

• Quản lý đất nước theo pháp luật, đồng thời coi trọng xây dựng nền

tảng đạo đức xã hội.

Hoàn thiện hệ thống pháp luật

• Tôn trọng, đảm bảo, bảo vệ quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công dân.

• Xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.

3) Sự vận dụng của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước

Trang 16

03 Tổng kết • Tóm tắt nội dung

• Quan điểm của nhóm về vấn đề nghiên cứu

Ngày đăng: 11/06/2024, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w