1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phân tích các tuyên bố và chính sách phát triển đất nước của lý quang diệu để thấy tính phi dân chủ trong đường lối lãnh đạo của ông

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Tuyên Bố Và Chính Sách Phát Triển Đất Nước Của Lý Quang Diệu Để Thấy Tính Phi Dân Chủ Trong Đường Lối Lãnh Đạo Của Ông
Tác giả Trương Gia Linh, Hồ Hoàng Nhi, Nguyễn Thị Ngọc Oanh, Nguyễn Thị Ngọc Phượng, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hoàng Thư, Nguyễn Bảo Trinh
Người hướng dẫn Nguyễn Anh Tuấn
Trường học Đại Học Kinh Tế - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Kinh Doanh Tại Khu Vực Châu Á Thái Bình Dương
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,36 MB

Nội dung

Trong b i củ ố ảnh đó, việc phân tích các tuyên b và chính sách phát triố ển đất nước của Lý Quang Di u tr nên c c kệ ở ự ỳ quan trọng để hiểu rõ hơn về tính "phi dân chủ" trong đường lố

Trang 1

KINH DOANH TẠI KHU VỰC CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG



TIỂU LUẬN

Đề tài

PHÂN TÍCH CÁC TUYÊN B VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỐ ỂN ĐẤT NƯỚC C A LÝ QUANG DIỦ ỆU ĐỂ THẤY TÍNH “PHI DÂN CH Ủ”

TRONG ĐƯỜNG L ỐI LÃNH ĐẠO CỦA ÔNG

Giảng viên : Nguy n Anh Tu n ễ ấ

L p ớ : IBS3015_1

Thành viên : Trương Gia Linh

H Hoàng Nhi ồ Nguy n Th ễ ị Ngọc Oanh Nguy n Th ễ ị Ngọc Phượng Nguy n Th ễ ị Phương Thảo Nguyễn Hoàng Thư Nguy n B o Trinh ễ ả

Đà Nẵng, ngày 28 tháng 03 năm 2024

Trang 2

Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

i

MỤC LỤC MỤC LỤC i

LỜI MỞ ĐẦU 1

I TIỂU SỬ LÝ QUANG DI U 2 Ệ

II CÁC TUYÊN B C A LÝ QUAN DI U 3Ố Ủ Ệ

III.CÁC CHÍNH SÁCH C A LÝ QUANG DI U 5Ủ Ệ

1 Chính sách an ninh 5

2 Chính sách tạo nhân tài k l 6ỳ ạ

3 Chính sách "Made in Singapore" 7

4 Xây dựng cơ chế nhà nước mạnh m 8ẽ

5 Chính sách chống tham nhũng 9

6 Chính sách đảm b o công b ng xã h i 10ả ằ ộ

7 Chính sách song ng 11ữ

8 Tách biệt phát tri n kinh t vể ế ới hệ tư tưởng 12

KẾT LUẬN 14

TÀI LIỆU THAM KH O 15 Ả

Trang 3

1

LỜI MỞ ĐẦU

Trái ngược với quan điểm phương Tây, cho rằng dân chủ là điều kiện tiên quyết để

dẫn đến phát tri n, Lý Quang Diể ệu đã thẳng thắn đưa ra quan điểm khác biệt, cho r ng dân ằ chủ không phải lúc nào cũng phù hợp với các xã hội Á Đông Thay vào đó, ông đã dẫn dắt Singapore theo một hướng đi rất "phi dân ch " Trong b i củ ố ảnh đó, việc phân tích các tuyên

b và chính sách phát triố ển đất nước của Lý Quang Di u tr nên c c kệ ở ự ỳ quan trọng để hiểu

rõ hơn về tính "phi dân chủ" trong đường lối lãnh đạo của ông Điều này sẽ giúp ta nhận thức rõ hơn về cách mà ông đã thúc đẩy sự phát triển của Singapore thông qua việc thực

hi n các biệ ện pháp không theo đuổi mô hình dân ch truy n thủ ề ống, mà thay vào đó, tập trung vào sự kiểm soát, quy n lề ực, và ổn định của chính phủ

Trang 4

Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

2

I TIỂU SỬ LÝ QUANG DIỆU

Cuộc đời và sự nghiệp của Lý Quang Diệu là một ví dụ xuất sắc về sức mạnh của quy t tâm, t m nhìn và kh ế ầ ả năng lãnh đạo trong vi c xây d ng và phát tri n mệ ự ể ột quốc gia Sinh ra vào 16/9/1923 tại Singapore, ông là người gốc Trung Qu c trong th h ố ế ệ thứ ba của gia đình nhập cư Từ những năm đầu đời, ông đã bắt đầu ti p xúc v i giáo dế ớ ục ở Singapore,

h c t i H c viọ ạ ọ ện Raffles trước khi sang Anh để theo h c tọ ại Trường Kinh t London và ế Đại

h c Cambridge Vi c h c t p Anh không ch cung c p cho ông ki n th c chuyên môn ọ ệ ọ ậ ở ỉ ấ ế ứ

mà còn giúp ông ti p c n v i các giá tr và nguyên t c dân ch ế ậ ớ ị ắ ủ phương Tây

Sau khi tr v Singapore, Lý Quang Diở ề ệu đã tham gia vào phong trào công đoàn và chính tr Ông là m t trong nhị ộ ững người sáng lập Đảng Hành động Nhân dân (PAP) vào tháng 11/1954 S nghiự ệp lãnh đạo c a ông bủ ắt đầu t khi ông trúng c vào Qu c h i tháng ừ ử ố ộ 4/1955 và sau đó trở thành Th ủ tướng Singapore năm 1959 Dưới s ự lãnh đạo c a Lý Quang ủ Diệu, Singapore đã trải qua m t quá trình phát triộ ển vượ ậc, từ một đất nướt b c thuộc địa bị

b ỏ rơi đến một trong nh ng qu c gia giàu có và ph n th nh nh t th giữ ố ồ ị ấ ế ới Ông đã chủ trương các chính sách kinh t thông minh và c i cách xã hế ả ội, đặ ựt s phát triển con người vào trung tâm c a s phát tri n qu c gia Ngoài thành t u chính trủ ự ể ố ự ị, ông cũng góp phần quan tr ng ọ vào vi c xây dệ ựng cơ sở ạ ầng và đổ h t i mới trong các lĩnh vực như giáo dục và y t S ế ự đóng góp của ông không chỉ được công nhận trong nước mà còn được tôn vinh trên bình

di n qu c tệ ố ế, khi ông được miêu t là m t trong nhả ộ ững nhà lãnh đạo vĩ đạ ủi c a th k 20 ế ỷ

và 21

Cuộc s ng và sự nghiệp c a Lý Quang Diệu là m t bức tranh số ủ ộ ống động về sự kiên trì, tinh th n sáng t o và cam k t v i s phát tri n c a qu c gia và coầ ạ ế ớ ự ể ủ ố n người Singapore Ông là m t biộ ểu tượng v tề ầm nhìn và lãnh đạo xu t sấ ắc, để ạ ấ ấn sâu đậ l i d u m trong lịch

s và tâm trí cử ủa người dân Singapore và cả thế ới gi

Too long to read on your phone? Save to

read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

3

II CÁC TUYÊN BỐ CỦA LÝ QUAN DIỆU

Lý Quang Diệu đã chứng minh r ng dân ch không phằ ủ ải lúc nào cũng là phương pháp thích h p cho m i quợ ọ ốc gia, đặc bi t lệ à ở các quốc gia đang phát triển, đặc bi t là ệ ở châu

Á Ông đã nhấn mạnh rằng các giá trị và nền văn hóa ở châu Á có sự khác biệt so với phương Tây, và việc ép buộc mô hình dân chủ có thể là không phản ánh đúng sự đa dạng của các qu c gia này Th c tố ự ế, ông t ng khừ ẳng định rằng "nếu không tính đến m t sộ ố ít trường h p ngoại lệ, dân ch ợ ủthường không đồng hành với chính quyền tốt ở những quốc gia đang phát triển" Điều này đưa ra quan điểm rằng dân chủ không phải là một giải pháp

đa dạng và phù hợp cho mọi hoàn cảnh, và có thể không thể thích ứng với các giá trị và điều kiện văn hóa riêng của từng qu c gia ố

Đối v i vi c b u c , Lý Quang Di u m nh m phê phán vi c s d ng b u c ớ ệ ầ ử ệ ạ ẽ ệ ử ụ ầ ử như một phương thức để điều hành chính phủ Ông cho rằng việc này chỉ thể hi n s yệ ự ếu đuối và thiếu quyết đoán trong lãnh đạo, khi chính quyền thường chỉ làm theo ý kiến của truyền thông và ý dân, thay vì d a vào khự ả năng đưa ra quyết định độ ậc l p Ông tuyên b : "Tôi ố không coi vi c b u cệ ầ ử như một phương thức điều hành chính ph Viủ ệc đó t ểh hi n tinh ệ thần yếu đuối, b t l c, và ch làm theo nh ng gì truy n thông ch d n" Ông không tin ấ ự ỉ ữ ề ỉ ẫ tưởng vào khả năng của bầu cử trong việc ch n ra nhọ ững nhà lãnh đạo độ ập và quyết c l đoán, vì ông cho rằng nó d dễ ẫn đến ảnh hưởng t truy n thông và s ừ ề ự ảnh hưởng c a ý dân ủ Bên cạnh đó, Lý Quang Diệu đã đặt nghi v n vào viấ ệc các nhà lãnh đạo thường được bầu chọn dựa trên khả năng diễn thuyết và hình ảnh truyền thông thay vì dựa vào năng lực và

ki n th c chuyên môn Ông nh n m nh r ng mô hình này dế ứ ấ ạ ằ ẫn đến việc các nhà lãnh đạo thiếu hi u bi t và kh ể ế ả năng thực s ự đưa ra quyết định có trách nhiệm Ông đã lập lu n r ng, ậ ằ trong nhiều trường h p, nhợ ững người được b u ch vì khầ ỉ ả năng phát biểu xu t s c và s ấ ắ ự ảnh hưởng trên truyền hình, mà không cần có bất kỳ đào tạo hoặc kiến thức chuyên môn

đặc biệt nào Ông tuyên b : "Thố ật đáng kinh ngạc khi hầu hết nhà lãnh đạo làm việc cho các chính phủ phương Tây đương thời không cần thông qua một trường lớp đào tạo hay

b ng cằ ấp đặc bi t nào Nhiệ ều người được b u ch vì h phát bi u tầ ỉ ọ ể ốt và “ăn ảnh” trên truyền hình K t qu dành cho c ế ả ử tri thì lại không m y tấ ốt đẹ ”p

Trang 6

Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

4

Trong quan điểm của mình, ông cũng đã thể hiện rõ ràng rằng việc bỏ phiếu không

phải là một phương thức lãnh đạo hi u qu Ông không coi tr ng vi c này vì ông cho rệ ả ọ ệ ằng

nó ph n ánh sả ự thiếu độ ập trong suy nghĩ và khả năng đưa ra quyết địc l nh Ông tin r ng ằ

những nhà lãnh đạo không nên ph thu c vào sụ ộ ự ủng h tộ ừ dư luận và truy n thông Ông ề

đã rõ ràng phê phán: "Nếu anh không th , ho c không mu n, buể ặ ố ộc người dân ng h mình, ủ ộ thậm chí bằng cách đe dọa họ, anh không ph i là mả ột nhà lãnh đạo" Lý Quang Diệu cũng

đã lên án việc truyền thông có thể thao túng người dân và sự quyết định của họ Ông coi trọng việc duy trì sự kiểm soát và ổn định trong xã hội hơn là tự do thông tin và báo chí Điều này cho thấy ông ng hủ ộ sự kiểm soát ch t chẽ ặ hơn là tự do truyền thông và báo chí,

với niềm tin rằng điều này s gi cho xã hẽ ữ ội ổn định hơn

Để nhấn mạnh tính “phi dân chủ” trong đường lối lãnh đạo, ông tuyên bố rằng việc

h n ch t do cá nhân là c n thiạ ế ự ầ ết để đảm b o sả ự tiến b cộ ủa đất nước Ông t hào v viự ề ệc cản tr l i s ng cá nhân cở ố ố ủa công dân và xem đây như một phương tiện để duy trì trật tự

và ổn định xã hội Theo quan điểm của ông, việc giữ cho cá nhân hoạt động trong gi i hớ ạn của những quy định và hướng dẫn c a chính ph sủ ủ ẽ giúp tạo ra một môi trường thuận lợi cho s phát tri n cự ể ủa đất nước Lý Quang Di u lệ ập lu n r ng viậ ằ ệc ưu tiên lợi ích chung của

quốc gia hơn là quyền tự do cá nhân là điều c n thi t trong b i c nh c a m t xã hầ ế ố ả ủ ộ ội phức

tạp và đa dạng Ông đánh giá cao việc kiểm soát và điều ti t các hoế ạt động của cá nhân để đảm bảo r ng chúng không gây ra h u qu tiêu cằ ậ ả ực đối với cộng đồng và quốc gia Đối với ông, s phát tri n cự ể ủa đất nước không ch ỉ đơn thuần là việc tích lũy của cá nhân mà còn là

kết quả ủa sự đồ c ng thu n và h p tác c a toàn b xã h i Lý Quang Diậ ợ ủ ộ ộ ệu cũng nhấn m nh ạ rằng vi c h n ch t do cá nhân không nh t thi t ph i là sệ ạ ế ự ấ ế ả ự đàn áp, mà có thể là m t cách ộ

để bảo vệ các giá tr cơ bản c a xã h i và bảo vệ quyền l i chung c a mị ủ ộ ợ ủ ọi người Ông tin rằng vi c này s giúp t o ra mệ ẽ ạ ột môi trường ổn định và an toàn cho m i thành viên c a xã ọ ủ

hội, từ đó thúc đẩy s phát tri n b n v ng và ti n b cự ể ề ữ ế ộ ủa đất nư c.ớ

Ngoài ra, Lý Quang Di u nh n m nh r ng t do báo chí và ngôn lu n ph i nệ ấ ạ ằ ự ậ ả hường quyền ưu tiên cho lợi ích và toàn v n cẹ ủa đất nước Quan điểm này ph n ánh sả ự ưu tiên của ông đối với sự ổn định và phát triển toàn diện của quốc gia Ông không chỉ xem xét

Trang 7

5

vấn đề ừ góc độ cá nhân ho c t t ặ ổ chức, mà còn t ừ góc độ toàn c u và dài h n ầ ạ Thế nên, ông đánh giá cao vai trò của chính phủ trong việc kiểm soát thông tin và ý ki n công cế ộng, đặc biệt là để ngăn chặn các thông tin gây r i và mố ất ổn định trong xã h i Tuy ông nh n m nh ộ ấ ạ

vi c kiệ ểm soát thông tin, nhưng điều này không nh t thi t ph i là s h n ch hoấ ế ả ự ạ ế ặc đàn áp Thay vào đó, ông có thể ủng h các bi n pháp kiộ ệ ểm soát được th c hi n m t cách c n thự ệ ộ ẩ ận

và có m c tiêu, nh m bụ ằ ảo đảm rằng thông tin được ph bi n không gây h i cho l i ích ổ ế ạ ợ chung và ổn định của đất nước Từ quan điểm c a Lý Quang ủ Diệu, t do báo chí và ngôn ự luận không ph i là quy n tuyả ề ệt đối, mà là m t trách nhiộ ệm được điều chỉnh để phù h p vợ ới

m c tiêu cao c c a s phát tri n và b n v ng c a quụ ả ủ ự ể ề ữ ủ ốc gia Đố ới v i ông, vi c ki m soát ệ ể thông tin không ch ỉlà để duy trì quy n l c c a chính ph ề ự ủ ủ mà còn là để b o v l i ích chung ả ệ ợ

và xã h ội

Từ nh ng tuyên b c a Lý Quang Di u, rõ ràng ta có th nh n th y m t phong cách ữ ố ủ ệ ể ậ ấ ộ lãnh đạo mang đậm dấu ấn "phi dân chủ" Ông không chỉ đặt sự kiểm soát và quyền lực của chính phủ lên hàng đầu, mà còn coi trọng sự ổn định hơn là việc thúc đẩy các giá tr ị dân ch và t do cá nhân Trong khi nhiủ ự ều người hướng đến mô hình dân ch là tiêu chu n ủ ẩ vàng cho m t xã h i phát tri n, Lý Quang Di u l i m nh mộ ộ ể ệ ạ ạ ẽ đề cao vai trò c a chính ph ủ ủ trong vi c duy trì ệ ổn định và qu n lý xã h i Ông không coi tr ng vi c mả ộ ọ ệ ột nhà lãnh đạo

phải được b u c ho c dầ ử ặ ựa vào ý dân, mà thay vào đó, ông tin rằng quyền l c c a nhà lãnh ự ủ đạo nên được củng cố thông qua sự kiểm soát và quyết đoán Điều này tạo nên một diễn đàn cho những quan điểm không phù hợp với các nguyên tắc dân chủ truyền thống Lý Quang Di u không ch ệ ỉ đặt ra những thách thức đố ới v i mô hình dân chủ, mà còn đóng góp vào việc định hình một hướng đi lãnh đạo độc đáo, không giống ai trong nhiều năm qua

III CÁC CHÍNH SÁCH CỦA LÝ QUANG DIỆU

1 Chính sách giam giữ không xét xử

M t trong nhộ ững nét đặc bi t n i b t trong các hoệ ổ ậ ạt động lãnh đạo c a Lý Quang ủ Diệu là s ki m soát m nh m ự ể ạ ẽ đối v i các luớ ật sư, nhà lập pháp, công t viên và th m phán, ố ẩ

nhằm đảm b o s tuân th ý chí cả ự ủ ủa mình Ông thường áp d ng chính sách "giam gi ụ ữ

Trang 8

Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

6

phòng ngừa" đối với những người không đồng tình chính ki n mà không c n thi t ph i qua ế ầ ế ả xét xử, trong đó bao gồm c ả các luật sư và nhà hoạt động dân ch ủ

Năm 1969, khi ông không hài lòng với một số quyết định của bồi thẩm đoàn trong

m t v án quan trộ ụ ọng, ông đã quyết định lo i b hoàn toàn b i thạ ỏ ồ ẩm đoàn, một trong nh ng ữ

ph n thi t yầ ế ếu nh t c a h ấ ủ ệ thống pháp luật thông thường, và đe dọa các luật sư nếu h ph n ọ ả đối

Năm 1988, ông bỏ tù nhiều nhà hoạt động xã hội từ Giáo hội Thiên chúa và các luật

sư có quan điểm cải cách Họ đã bị kết án vì cố gắng làm cho công chúng nhận thức được

v vi c bóc l t cề ệ ộ ủa Singapore đố ới v i những người dân thi t thòi nhệ ất và người lao động nước ngoài, cũng như yêu cầu cải thiện các quy định về lao động Chính phủ của ông Lý thường tuyên b r ng nhóm này là m t ph n c a mố ằ ộ ầ ủ ột âm mưu Mác-xít, và s d ng l i buử ụ ờ ộc tội này để áp dụng Đạo lu t An ninh N i b , mà không c n ti t l thông tin cho tòa án hoậ ộ ộ ầ ế ộ ặc cộng đồng giám sát Điều này cho phép h b t gi các nhà phê bình m t cách linh ho t mà ọ ắ ữ ộ ạ không c n ph i tuân th các quy trình pháp lý tiêu chu n ầ ả ủ ẩ

2 Chính sách tạo nhân tài kỳ lạ

Khi C ng hòa Singapore thành l p, Lý Quang Di u, 42 tuộ ậ ệ ổi và đã tích lũy được 6 năm kinh nghiệm trong vai trò th ủ tướng, nh n th c rậ ứ ằng "đố ới v i m t chính ph hi u qu , ộ ủ ệ ả cần có nhiều bộ trưởng, quản tr viên và chuyên gia giị ỏi Điều này là y u t quan trế ố ọng để các chính sách có thể đạt được hi u qu và mang l i k t qu tích c c." Vì vệ ả ạ ế ả ự ậy, ông đã đặt

m c tiêu tìm ki m nhụ ế ững người tài năng, tin rằng 80% tài năng đến t di truy n và ch có ừ ề ỉ 20% từ môi trường và giáo dục

M t s bi n pháp mà ông áp dộ ố ệ ụng đã gây sốc cho xã h i Ông kêu g i nam gi i tộ ọ ớ ốt nghiệp đạ ọi h c nên ch n v là nh ng ph nọ ợ ữ ụ ữ cũng có trình độ đại h c, thay vì tuân theo ọ quan ni m truy n th ng rệ ề ố ằng "đàn ông nên lấy v ợ thấp hơn một cái đầu" Bài diễn văn của ông t i l k ni m Quạ ễ ỷ ệ ốc khánh đã khiến ph n ít h c và cha m h c m th y b ụ ữ ọ ẹ ọ ả ấ ị coi thường, trong khi ph nụ ữ có trình độ cao lại sợ mình s " ", và các bẽ ế ộ trưởng tài ba mà cha m h ẹ ọ

ít h c l i c m th y b t ng vọ ạ ả ấ ấ ờ ề điều này Tuy nhiên, qua các th ng kê sau nhiố ều năm, tỷ ệ l nam giới có trình độ cao k t hôn v i ph n ế ớ ụ ữ có trình độ tương đương đã tăng lên Ông cũng

Trang 9

7

áp dụng chính sách ưu đãi cho phụ ữ có trình độ n cao sinh con th 3, th 4 thay vì ch ứ ứ ỉ

"dừng lại ở 2" như trước đây trong kế hoạch hóa gia đình, nhằm ki m ch sề ế ự gia tăng dân

s ố

Phát hiện tài năng, ông đã tổ chức h ệ thống đào tạo phù h p vợ ới năng lực và s ở trường của mỗi người, nh m tằ ối đa hóa "tinh hoa di truyền" Vì v y, ngay t khi t t nghi p tiậ ừ ố ệ ểu

h c, họ ọc sinh Singapore đã được phân chia vào các hệ thống đào tạo khác nhau phù hợp

v i khớ ả năng của m i em M c dù nh ng bi n pháp này có thỗ ặ ữ ệ ể được xem là phi dân ch ủ

v i vi c can thi p vào quyớ ệ ệ ết định cá nhân và t o ra s phân biạ ự ệt, nhưng chúng cũng đã đóng góp vào việc xây dựng một Singapore mạnh mẽ và phát triển

3 Chính sách "Made in Singapore"

Lý Quang Diệu, nhà lãnh đạo đầu tiên của Singapore, được biết đến v i nh ng chính ớ ữ sách "Made in Singapore" độc đáo và hiệu quả M c dù gây tranh cãi, nh ng bi n pháp này ặ ữ ệ

đã đóng góp quan trọng vào vi c bi n Singapore thành m t qu c gia hiệ ế ộ ố ện đại, phát tri n và ể văn minh Cấm kẹo cao su, phạt người không dội nước sau khi sử dụng nhà vệ sinh, xử

ph t vi c v t rác b a bãi và khuy n khích vi c mạ ệ ứ ừ ế ệ ỉm cười là nh ng ví d tiêu bi u cho ữ ụ ể

nh ng chính sách này Dù có thữ ể gây ra tranh cãi, chúng được th c thi m t cách nghiêm ự ộ minh và hi u qu Lý Quang Di u tin rệ ả ệ ằng để phát tri n, Singapore c n có m t xã h i k ể ầ ộ ộ ỷ luật và tr t tậ ự Ông cũng nhấn m nh t m quan tr ng c a vi c phát triạ ầ ọ ủ ệ ển con người và coi đây là tài nguyên quý giá nhất của đất nước Nhờ những chính sách này, Singapore đã trở thành m t trong nh ng qu c gia sộ ữ ố ạch đẹp và văn minh nhất th gi i T l t i ph m r t thế ớ ỷ ệ ộ ạ ấ ấp

và Singapore được công nhận là một trong những quốc gia phát triển hàng đầu châu Á

M c dù nhặ ận được nhi u ch trích, chính sách "Made in Singapore" về ỉ ẫn được coi là một

ph n không thầ ể thiếu trong thành công c a qu c gia này Lý Quang Diủ ố ệu đã tạo ra một Singapore độc đáo với những đặc điểm riêng biệt, và chính sách "Made in Singapore" là

một phần không th ể thiếu trong di s n c a ông ả ủ

Trang 10

Kinh doanh t i khu vạ ực Châu Á Thái Bình Dương – Nhóm 5

8

4 Xây dựng cơ chế nhà nước mạnh mẽ

B ng cách xây d ng mằ ự ột cơ chế nhà nước mạnh mẽ d a trên vi c phát tri n nhân tài, ự ệ ể giáo d c, và ch ng lụ ố ại tham nhũng một cách không khoan nhượng, Singapore đã thiế ập t l

một hệ thống qu n lý tài chính, giáo d c, và phát tri n quả ụ ể ốc gia với hi u suệ ất cao

Ổn định chính trị - xã hội của Singapore dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Hành

động (PAP) và m t chính ph trong sộ ủ ạch đã tạo điều kiện thuận l i cho sự phát triển Kể ợ

t ừ đầu những năm 1970, người sáng l p qu c gia Lý Quang Diậ ố ệu đã khởi đầu vi c tìm kiệ ếm

m t th h ộ ế ệ lãnh đạo mới để thay th nhóm hi n t i c a ông d n dế ệ ạ ủ ẫ ắt PAP "Phương pháp Lý Quang Diệu" đòi hỏi vi c tìm ki m và phát triệ ế ển các nhà lãnh đạo có năng lực từ nhiều lĩnh

v c khác nhau, nhự ững người được công nh n v i trí tu và kậ ớ ệ ỹ năng quản lý xu t s c Ngoài ấ ắ

vi c t p trung vào việ ậ ệc đào tạo và phát tri n ngu n nhân lể ồ ực trong nước, Singapore cũng

đã tăng cường việc thu hút nhân tài từ khắp nơi trên thế giới, thông qua các chính sách thuận lợi để ọ h làm việc, định cư và nhận quốc tịch Singapore

Lý Quang Diệu đã chủ trương cho PAP thực hi n việ ệc lãnh đạo đất nước tr c ti p ự ế Tổng Thư ký của PAP thường giữ chức vụ Thủ tướng và các thành viên cao c p khác cấ ủa PAP đảm nhiệm các vị trí Bộ trưởng Điều này giúp đảm bảo tính nhất quán trong việc thực hi n chính sách c a PAP thông qua việ ủ ệc các đảng viên n m gi các vắ ữ ị trí lãnh đạo quan tr ng cọ ủa Nhà nước

Singapore đã loại bỏ chế độ bổ nhiệm lãnh đạo dựa trên thâm niên từ khi tiến hành cải cách hành chính từ năm 1959 "Tôi không cho phép bất kỳ thành viên gia đình nào không có tài năng được giữ chức v quan tr ng bụ ọ ởi đó sẽ là th m hả ọa đối với Singapore và

di s n c a tôi" - ả ủ đây là quan điểm c a củ ố Thủ tướng Lý Quang Di u Trong m t di n giệ ộ ễ ải

v các nguyên t c m i c a cề ắ ớ ủ ải cách vào năm 1961, cố Thủ tướng Lý Quang Diệu đã rõ ràng thể hiện: "Tôi ưa chuộng hi u qu V i m t công chệ ả ớ ộ ức trẻ ở ị v trí cao, tôi không quan tâm

đến s năm làm việc c a h Nếu h là người t t nhất cho v trí đó, hãy đặt h vào v trí ố ủ ọ ọ ố ị ọ ị đó”

Ngày đăng: 31/05/2024, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN