1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Lý Luận Công Nghệ Dạy Học - đề tài - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
Chuyên ngành Lý Luận Công Nghệ Dạy Học
Thể loại Tiểu luận
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 5,1 MB

Nội dung

Trang 1

PH ƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NG PHÁP D Y H C ẠY HỌC ỌC

Trang 2

MỤC TIÊU

1 Xác định được khái niệm dạy học tích hợp

2 Giải thích được vai trò của dạy học tích hợp

3 Phân biệt được ba hình thức dạy học

- Tích hợp nội môn

- Tích hợp liên môn

- Tích hợp xuyên môn

4 Thực hiện được kế hoạch dạy học theo các quan điểm tích hợp

5 Đánh giá được thực trạng dạy học tích hợp ở một số trường phổ thông

Trang 3

kế hoạch để nhận biết nó thuộc hình thức tích hợp

Giáo viên cùng học sinh phân tích các vai trò của dạy học tích hợp

NHIỆM VỤ HỌC TẬP THỰC HIỆN MỤC TIÊU

Chuẩn bị trước ở nhà Tổ chức hoạt động trên lớp

03 Phân biệt 3 hình thức dạy học tích hợp qua trò chơi.

04 Học sinh làm việc theo nhóm, phân biệt 3 kế hoạch dạy học

05 Giáo viên trình bày thực trạng dạy học tích hợp ở một số trường THPT

Trang 4

4 THIẾT KẾ ĐƯỢC KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CÁC QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP

5 GIÁO VIÊN TRÌNH BÀY THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH

HỢP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT

Trang 5

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH

HỢP

TUYÊN ÁN

T

Trang 6

CÁC KHÁI NIỆM DẠY HỌC TÍCH HỢP

Tích hợp

Tích hợp là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau, để đưa tới một đối tượng mới như một thể thống nhất

trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là một phép

cộng đơn giản những thuộc tính của các thành phần ấy

Trang 7

Dạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học

Theo từ điển Giáo dục học

Trang 8

để giải quyết hiệu quả các vấn đề trong học tập và cuộc sống, được thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tri thức và rèn luyện

kỹ năng

Trang 9

liên hệ với các tình huống và bài toán thực

Trang 10

01 01 02

03

Tạo ra động cơ, hứng thú học tập Có sự am hiểu về những kiến

thức liên quan đến các môn học khác

Tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết

tổng quát

02 03

Chủ động hơn trong tổ chức các hoạt động dạy học

Giáo viên có điều kiện và chủ động hơn để phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học

Trang 11

01 Đa số còn thụ động, ngại thay đổi

phương pháp học và tư duy theo kiểu lỗi mòn

01 Khó khăn khi phải tìm hiểu sâu

hơn các kiến thức thuộc các môn học khác

02 Khó khăn hơn trong việc ghi nhớ

và vận dụng kiến thức qua một lần học

02 Khá mất thời gian và thiếu chủ

động cá nhân khi cần sự phối hợp giữa nhiều giáo viên

04 Cần phải trang bị kiến thức và kỹ

năng sư phạm tốt

03 Tương đối khó khăn để sưu tầm,

chọn lọc tài liệu

NHƯỢC ĐIỂM

Trang 12

CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

TÍCH HỢP NỘI MÔN

Tích hợp nội môn là tích hợp những nội dung của các phân

môn, các lĩnh vực thuộc cùng một môn học theo những

môn

Dự kiến thời gian cho bài

học Xác định

mục tiêu bài

học

Xây dựng nội dung bài

Trang 13

Tìm nội dung gần

giống nhau trong các môn học

Xác định chủ đề tích hợp

Xác định mục tiêu bài

học

Xây dựng nội dung bài học

Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cho học sinh

Tích hợp liên môn là phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng kiến thức

của nhiều môn học có sự kết nối với nhau để cung cấp cho học sinh kiến

thức sâu và rộng hơn về một chủ đề nào đó

`

Xây dựng các tiêu chí đánh

giá

Trang 14

nghiên cứu

Học sinh chia sẻ, trao đổi công việc với người khác và trưng bày kết quả

Giáo viên nhận diện những điều học sinh

đã biết và giúp họ đưa ra câu hỏi để khám phá

CÁC HÌNH THỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP

Tích hợp xuyên môn

Tiếp cận những vấn đề từ cuộc sống và có ý nghĩa đối với học sinh mà không xuất phát

từ các khoa học tương ứng với môn học, từ đó xây dựng các môn học mới

Trang 15

4 THIẾT KẾ KẾ HOẠCH DẠY

HỌC THEO CÁC QUAN ĐIỂM

TÍCH HỢP

Trang 16

5 THỰC TRẠNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI MỘT

SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG

Trang 17

Thống kê từ một số luận văn

1 “ Dạy học từ vựng Tiếng Việt chương trình Trung học Cơ sở từ quan điểm tích hợp”

Nguyễn Hồng Minh - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn

2 “ Dạy học Tiếng Việt 10 Trung học Phổ thông theo hướng tích hợp”

Lưu Quỳnh Nga - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn

Trang 18

- Mẫu khảo sát là 5 trường THCS

+ 3 trường thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Nội: THCS Thị trấn Phúc Thọ, THCS Thọ Lộc, THCS Vân Nam

+ 2 trường thuộc Thị xã Sơn Tây: THCS Ngô Quyền, THCS Trung Sơn Trầm

- Đối tượng khảo sát là 29 giáo viên Ngữ văn trực tiếp đứng lớp

Nguyễn Hồng Minh - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn Nguyễn Hồng Minh - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn

Luận văn đã tiến khảo sát thực trạng dạy học từ vựng chương trình Trung học Cơ

sở từ quan điểm tích hợp tại một số trường Trung học Cơ sở tại Hà Nội:

Trang 20

Nội dung Rất quan

(%)

Rất không quan trọng

(%)

Có năng lực chuyên môn sâu 41.4 48.3 6.9 3.4 0

Trang 21

Cách thức tích hợp Số lượng Tỷ lệ (%)

Tích hợp từ vựng - từ vựng 26/29 89.7

Tích hợp từ vựng- văn học- làm văn 18/29 62.1

Tích hợp liên môn 3/29 10.3

Tích hợp kiến thức ngoài cuộc sống 6/29 20.7

Tích hợp trong kiểm tra đánh giá 11/29 37.9

Bảng 3: Cách thức tích hợp mà GV sử dụng khi dạy học từ vựng

Trang 23

“ Dạy học Tiếng Việt 10 Trung học Phổ thông theo hướng tích

hợp”

Lưu Quỳnh Nga - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn

“ Dạy học Tiếng Việt 10 Trung học Phổ thông theo hướng tích

hợp”

Lưu Quỳnh Nga - Luận văn Thạc sĩ sư phạm Ngữ Văn

Luận văn đã tiến khảo sát thực trạng dạy học Tiếng Việt chương trình

lớp 10 quan điểm tích hợp tại một số trường Trung học Phổ thông tại Hà Nội:

Mẫu khảo sát là 2 trường THPT: + THPT Thượng Cát, Từ Liêm

+ THPT Hoàng Văn Thụ, Hoàng Mai

Trang 26

Nguồn Số lượng Tỷ lệ (%)

Chuyên đề tập huấn

thay sách 17 47.2

Tài liệu bồi dưỡng giáo

viên của Bộ giáo dục 17 47.2

Sách tham khảo 0 0

Tạp chí chuyên ngành 2 5.6

Công trình nghiên cứu 0 0

Trang 27

Số lượng Từ 2 lần trở nên 1 lần Chưa bao giờ

100% 0 5.6% 94.4%

Bảng 4: Vấn đề dạy học tích hợp trong các sáng kiến kinh nghiệm hàng năm

Bảng 5: Mức độ thường xuyên sử dụng tích hợp vào dạy phần tiếng Việt Ngữ Văn 10

Trang 29

Đánh giá thực trạng

 Ưu điểm

Đối với học sinh

• Tạo ra động cơ, hứng thú học tập

• Được tăng cường vận dụng kiến thức

tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn

• Giúp học sinh hiểu rõ hơn mối liên

kết giữa các lĩnh vực kiến thức khác nhau

• Tránh phải học nhiều lần cùng một

nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau gây nhàm chán và không

có sự hiểu biết tổng quát

Thực trạng dạy học tích hợp tại một số trường phổ thông

• Có sự am hiểu về những kiến thức liên quan

đến các môn học khác

• Chủ động hơn trong tổ chức các hoạt động

dạy học

• Giáo viên có điều kiện và chủ động hơn để

phối hợp, hỗ trợ nhau trong dạy học

Đối với giáo viên

Trang 30

 Khó khăn, hạn chế

• Đa số còn thụ động, ngại thay

đổi phương pháp học và tư duy

theo kiểu lỗi mòn

• Khó khăn hơn trong việc ghi

nhớ và vận dụng kiến thức qua

một lần học

• Khó khăn khi phải tìm hiểu sâu

hơn các kiến thức thuộc các môn học khác

• Khá mất thời gian và thiếu chủ

động cá nhân khi cần sự phối hợp giữa nhiều giáo viên

• Tương đối khó khăn để sưu tầm,

chọn lọc tài liệu

• Cần phải trang bị kiến thức và kỹ

năng sư phạm tốt

Đối với học sinh

Đối với giáo viên

Trang 31

THANKS

FOR

WATCHING

Ngày đăng: 19/10/2024, 15:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w