HƯỚNG VỀ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN QUA CÁCTÁC PHẨM TRUYỆN CỔ TÍCH Hình thức kịch rối bóng Dự án dạy học kết hợp giáo dục theo chủ đề tháng“Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc” MỤC TIÊU DỰ ÁN 1.. D
Trang 1HƯỚNG VỀ NGHỆ THUẬT DÂN GIAN QUA CÁC
TÁC PHẨM TRUYỆN CỔ TÍCH (Hình thức kịch rối bóng) (Dự án dạy học kết hợp giáo dục theo chủ
đề tháng“Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc”)
MỤC TIÊU DỰ ÁN
1 Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm: truyện cổ tích, nghệ thuật truyền thống cụ thể là múa rối bóng
- Trình bày được các đặc điểm của truyện cổ tích cũng như loại hình múa rối bóng
- Phân tích được ý nghĩa về mặt nội dung cũng như những đặc sắc về nghệ thuật của truyện cổ tích Tấm Cám
2 Kĩ năng
- Biên tập kịch bản múa rối bóng (Truyền thống múa dưới nước, còn ở đây là múa trên cạn)
- Vận dụng các loại hình nghệ thuật dân gian vào tác phẩm văn học
- Làm việc nhóm, giải quyết vấn đề,
3 Thái độ
- Thái độ trân trọng với văn học dân gian và nghệ thuật truyền thống
- Có trách nhiệm với công việc được giao
4 Năng lực dự kiến
- Năng lực tự học, làm việc nhóm
Trang 2- Năng lực tạo lập văn bản kịch bản tác phẩm nghệ thuật
- Năng lực giải quyết vấn đề
II.
VAI TRÒ VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
1 Dự án kết hợp sáng tạo nghệ thuật truyền thống - kịch rối bóng vào giảng dạy kiến thức văn học dân gian làm cho nội dung bài học trở nên sinh động hơn
- Dự án này làm cho nội dung học bài học trở nên sinh động, bớt nhàm chán vì có lồng ghép nghệ thuật rối bóng,
từ đó kích thích sự tò mò và hứng thú học tập của người học
- Người học có cơ hội thực hành và phát triển khả năng của mình (Làm việc nhóm, thuyết trình, khả năng sáng tạo trong hình thức trình bày, )
2 Dạy học văn học dân gian bằng dự án “kết hợp sáng tạo nghệ thuật truyền thống - kịch rối bóng” góp phần đổi mới phương pháp dạy học.
- Dạy học văn học dân gian bằng dự án “kết hợp sáng tạo nghệ thuật truyền thống - kịch rối bóng ” chuyển giảng dạy từ "giáo viên nói" thành "học sinh làm" Người học trở thành người giải quyết vấn đề, ra quyết định chứ không phải là người nghe thụ động Họ hợp tác theo nhóm, tổ chức hoạt động, tiến hành nghiên cứu, tạo ra sản phẩm
- Yêu cầu học sinh sự tư duy tích cực , kích thích động cơ, hứng thú học tập
Trang 3- Khuyến khích việc sử dụng các kỹ năng tư duy bậc cao, giúp cho người học hiểu biết sâu sắc hơn nội dung học tập, nhớ được nắm vứng được rõ nội dung
3 Khả năng triển khai dự án
- Dự án làm rối bóng khá dễ dàng thực hiện, không yêu cầu người học phải dành quá nhiều thời gian, công sức hay tiền bạc để thực hiện Chỉ cần đầu tư phát triển ý tưởng, liên kết các thành viên trong nhóm, từng bước hoàn thành ý tưởng
- Có thể đưa vào trong nhiều bài dạy, nhiều nội dung kiến thức, phù hợp với các nội dung giảng dạy khác nhau, không chỉ dành cho phần nội dung kiến thức văn học dân gian mà còn nhiều nội dung kiến thức khác
- Dạy học văn học dân gian bằng dự án kết hợp sáng tạo
nghệ thuật truyền thống - kịch rối bóng là một cách tối
ưu, nhằm giảm thiểu thời gian giảng dạy trên lớp, yêu cầu học sinh phải có sự chuẩn bị kĩ lưỡng trước buổi học
III BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
1 Câu hỏi khái quát
- Kết nối cổ tích với cuộc sống, khó hay dễ?
- Điều gì làm nên sức sống lâu bền cho truyện cổ tích?
- Điều gì tạo nên sợi dây kết nối bền vững giữa chúng ta với những tác giả dân gian?
2 Câu hỏi bài học
Trang 4- Có nên làm mới truyện cổ tích bằng các hình thức nghệ thuật truyền thống không?
- Đặt câu truyện trong bộ phận văn học dân gian, cách giải quyết mâu thuẫn của tác giả dân gian như vậy là hợp lý hay không hợp lý?
- Đoạn kết câu chuyện Tấm Cám có phải là điểm nhấn nâng tầm câu chuyện lên cao không?
- Liệu có thể có một cái kết khác, ít cay độc, tàn nhẫn hơn cho mẹ con Cám?
3 Câu hỏi nội dung
- Thế nào là truyện cổ tích? Truyện cổ tích được chia thành những loại, và “ Tấm Cám” thuộc thể loại nào?
- Thân phận và con đường tìm đến hạnh phúc của Tấm như thế nào?
- Bản chất mâu thuẫn giữa mẹ con Cám và Tâm là gì? Phản ánh những xung đột nào trong mối quan hệ gia đình
và xã hội?
- Nhân vật ông Bụt, cùng với sự xuất hiện trong cốt truyện,
là biểu tượng cho điều gì?
- Cái kết của câu chuyện đã hợp lý chưa? Vì sao?
- Đặt bản thân vào vị trí của Tấm, em sẽ hành động như thế nào ở phần kết của câu chuyện?
- Sự tích hợp văn hoá văn hoá Việt trong “ Tấm Cám” được biểu hiện như thế nào?
Trang 5- Nếu là một người làm nghệ thuật, em sẽ lựa chọncách thức/ loại hình nghệ thuật nàođểmọi người có cái nhìn mới
lạ hơn về câu chuyện cổ tích này?
IV THỜI GIAN VÀ KINH PHÍ DỰ KIẾN
- Thời gian dự kiến chuẩn bị thực hiện: 1 tuần
- Kinh phí dự kiến: giấy, bìa, keo, kéo,…: 100, 000VNĐ
1 Quy trình tổ chức dự án cho học sinh
1.1 Công đoạn chuẩn bị
a Công việc của Giáo viên
- Xây dựng bộ câu hỏi định hướng: xuất phát từ nội dung học và mục tiêu cần đạt được
- Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, ai cần, ý tưởng và tên dự án
- Thiết kế các nhiệm vụ cho học sinh: làm thế nào để học sinh thực hiện xong thì bộ câu hỏi được giải
quyết và các mục tiêu đồng thời cũng đạt được
- Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh cũng như các điều kiện thực hiện dự án trong thực tế
b Công việc của Học sinh
- Chuẩn bị: Màu, băng dính, bút dạ, đũa, giấy A0, kéo,…
- Cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá
- Làm việc nhóm để xây dựng dự án
Trang 6- Xây dựng kế hoạch dự án: xác định những công việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm
- Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn
bị thực hiện dự án
1.2 Các công đoạn thực hiện
a Công việc của giáo viên
- Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện dự án
- Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án
b Công việc của Học sinh
- Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theo đúng kế hoạch
- Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được
- Chuẩn bị đồ dung, vật dụng cần thiết cho sản phẩm học tập của nhóm (Ví dụ: giấy A0, bút màu, nam châm, bìa caton, )
- Xây dựng sản phẩm và bản báo cáo
- Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần
- Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho giáo viên và các nhóm khác qua các buổi thảo luận
1.3 Công đoạn tổng hợp
a Công việc của Giáo viên
- Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh giai
đoạn cuối dự án
Trang 7- Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm HS
b Công việc của Học sinh
- Hoàn tất sản phẩm của nhóm
- Chuẩn bị tiến hành giới thiệu sản phẩm
1.4 Công đoạn đánh giá
a Công việc của giáo viên
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho buổi báo cáo dự án
- Theo dõi, đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm
b Công việc của Học sinh
- Tiến hành giới thiệu sản phẩm
- Tự đánh giá sản phẩm dự án của nhóm
- Đánh giá sản phẩm dự án của các nhóm khác theo tiêu chí đã đưa ra
2 Xây dựng Rublic đánh giá sản phẩm và hoạt
động nhóm của Học sinh
2.1 Mục tiêu
- Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức về nhân vật văn học để xây
dựng và tái hiện qua hình thức diễn kịch rối bóng của học sinh
- Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, phát huy khả năng sáng tạo 2.2 Hình thức: đánh giá phần trình diễn vở kịch rối bóng, kịch bản và
hoạt động nhóm của học sinh
- Thời gian học sinh chuẩn bị: 1 tuần
- Thời gian tổ chức: Tiết Ngữ Văn tuần 8 học kỳ I, năm học 20…-20 2.3 Nhiệm vụ
Trang 8- Học sinh có sản phẩm cuối cùng là một vở kịch rối bóng để biểu diễn
trên lớp
- Học sinh hoàn thành và nộp kịch bản và biên bản làm việc nhóm 2.4 Tiêu chuẩn: có 3 tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của Học sinh:
- Phần biểu diễn vở kịch rối bóng trên lớp của Học sinh (5 điểm)
- Kịch bản nhóm Học sinh xây dựng (3 điểm)
- Đánh giá của các thành viên trong nhóm và các thành viên khác
trong lớp cho nhóm (2 điểm)
2.5 Tiêu chí
Phần biểu diễn trên lớp được đánh giá qua các tiêu chí:
- Diễn xuất của Học sinh qua “nhân vật rối” (Thông qua sắc thái biểu
cảm của giọng nói và hành động diễn tả nhân vật của học sinh qua màn bóng)
- Nội dung biểu đạt qua vở kịch rối bóng.
- Trang phục (hoặc đạo cụ phục vụ diễn xuất) (nếu có) tùy theo điều
kiện và yêu cầu của giáo viên
- Thời gian
- Kịch bản được đánh giá qua các tiêu chí:
+ Nội dung: chủ đề, lời thoại(nếu có), tính logic hợp lý, tính sáng tạo,
+ Hình thức trình bày
Đánh giá: Của chính các thành viên trong nhóm: sự tích cực của bản thân trong quá trình làm việc nhóm
- Của các thành viên khác trong lớp: tính thuyết phục và hấp dẫn mà
sản phẩm của nhóm mang lại khi trình bày trên lớp
2.6 Xây dựng rubric đánh giá
a Rubric đánh giá phần biểu diễn vở kịch trên lớp
Trang 9chí
Mức độ Tốt
(4 - 5 điểm)
Khá (3 - 4 điểm)
Trung bình (2 - 3 điểm)
Cần cố gắng (2 điểm)
Diễn
xuất
-Tất cả học sinh
diễn xuất tốt,
Thực hiện các
hành động
nhanh, thể hiện
được đặc điểm
nổi bật của
nhân vật, thể
hiện được ý đồ
của kịch bản
- Đọc lời thoại
chính xác, to, rõ
ràng, diễn cảm
- Tương tác
giữa các nhân
vật trên sân
khấu tốt
- Học sinh diễn
xuất tương đối tốt, thực hiện các hành động nhanh, thể hiện được đặc điểm chính của nhân vật, nhưng chưa thể hiện hết ý
đồ của kịch bản
- Đọc lời thoại chính xác, to, rõ ràng
- Tương tác giữa các nhân vật tương đối tốt
- Học sinh diễn
xuất tương đối tốt, thực hiện hành động nhanh nhưng chưa thể hiện được đặc điểm nổi bật của nhân vật, chưa thể hiện hết kịch bản
- Đọc lời thoại chính xác
- Tương tác giữa các nhân vật chưa được tốt
- Học sinh diễn
xuất chưa tốt, thực hiện hành động nhanh nhưng chưa thể hiện đúng nhân vật mà kịch bản xây dựng
- Đọc lời thoại chưa chính xác, thêm hoặc bớt lời thoại tùy ý
- Chưa có sự tương tác giữa các nhân vật khi biểu diễn
Nội
dung
Nội dung đúng
với đề bài, kịch
bản chặt chẽ,
logic, có sự
sáng tạo,
Nội dung đúng với đề bài, kịch bản chặt chẽ, logic, thiếu sự sáng tạo
Nội dung đúng với đề bài, kịch bản chưa chặt chẽ, thiếu logic, chưa sáng tạo
Nội dung chưa đúng với đề bài, kịch bản sơ sài, thiếu logic, không sáng tạo
Trang -Trang phục Trang phục phù Trang phục Trang phục chưa
Trang 10(hoặc
đạo cụ)
phù hợp với nội
dung vở kịch
rối bóng, đẹp
mắt, lịch sự, có
tính thẩm mỹ
cao, phù hợp
với tính cách
của nhân vật
văn học.(Nếu
có)
- Đạo cụ phù
hợp với vở
kịch, phục vụ
tốt cho diễn
xuất
hợp nội dung với vở kịch rối bóng, đẹp mắt, lịch sự có tính thẩm mĩ, phù hợp với tích cách của nhân vật văn học
(Nếu có)
- Đạo cụ phù hợp với vở
kịch, phục vụ diễn xuất
tương đối phù hợp với nội dung vở kịch rối bóng, lịch sự, chưa thể hiện được tính cách của nhân vật vật văn học
(Nếu có)
- Đạo cụ phù hợp, chưa phục
vụ được diễn xuất
phù hợp với nội dung vở kịch rối bóng, thiếu thẩm
mĩ, thể hiện sai hoàn cảnh và tính cách nhân vật văn học.(Nếu có)
- Đạo cụ không phù hợp với vở kịch, không phục
vụ cho diễn xuất
Thời
gian
- Đúng thời
gian quy định
Quá hoặc ngắn hơn thời gian quy định từ 1-2 phút
Quá hoặc ngắn hơn thời gian quy định từ 2-5 phút
Vượt quá thời gian quy định trên 5 phút
Trung
bình
cộng
b Rubric đánh giá kịch bản
Tốt (2.5 - 3 điểm)
Khá (1.5 - 2.5
Trung bình (1 - 1.5 điểm)
Cần cố gắng (1 điểm)
Trang 11Nội
dung Chủ đề
- Chọn chủ đề
đúng với yêu cầu đề ra, phù hợp với việc dàn dựng biểu diễn trong lớp học
- Chọn chủ đề
tương đối đúng với yêu cầu đề ra, nhưng chưa phù hợp để biểu diễn trong lớp học
- Chọn chủ đề
chưa đúng với yêu cầu đề ra (quá rộng hoặc quá hẹp
so với đề ra)
- Chọn chủ đề
sai so với yêu cầu (lệch chủ đề)
Lời thoại
Phân chia lời thoại nhân vật
rõ ràng, hợp
lí, lời thoại phù hợp với nội dung vở
kịch
- Lời thoại mạch lạc, rõ ràng, không chứa những từ ngữ tục, cách nói khiếm nhã
Phân chia lời thoại rõ ràng, hợp lí, chưa phù hợp với nội dung vở
kịch
- Lời thoại tương đối rõ ràng, không chứa từ ngữ tục, cách nói khiếm nhã
Phân chia lời thoại thiếu hợp lí, chưa phù hợp với nội dung vở
kịch
- Lời thoại chưa thật rõ ràng, có chỗ
sử dụng từ chưa hợp lý
Phân chia lời thoại không hợp lí, không phù hợp với nội dung vở kịch
- Lời thoại chưa rõ ràng,
có từ ngữ tục, cách nói khiếm nhã, không phù hợp
Tính
logic,
hợp lý
- Kết cấu hợp logic, các màn trong vở kịch rối bóng có sự liên kết chặt chẽ với nhau
- Kết cấu hợp logic, các màn trong vở
kịch rối bóng tương đối liên kết với nhau
- Các màn trong vở kịch rối bóng chưa liên kết với nhau
-Nội dung vở
-Kết cấu chưa logic, các màn trong vở kịch rối bóng chưa liên kết với sau
Trang 12- Nội dung vở
kịch rối bóng phản ánh đúng ý nghĩa nội dung, thông điệp của truyện cổ tích “Tấm Cám”
-Nội dung vở
kịch rối bóng phản ánh đúng ý nghĩa nội dung, thông điệp của truyện cổ tích “Tấm Cám”
kịch rối bóng phản ánh chưa đúng ý nghĩa nội dung, thông điệp truyện cổ tích “Tấm Cám”
-Nội dung vở kịch rối bóng phản ánh sai hoàn toàn ý nghĩa nội dung, thông điệp Truyện cổ tích
“Tấm Cám”
Tính sáng
tạo
(Khuyến
khích)
-Biết kết hợp nhiều hình thức biểu diễn khác nhau một cách thích hợp, mới
mẻ, hiệu quả, thu hút người xem
- Có hướng tiếp cận vấn
đề mới/ cách thể hiện sinh động
Có sự kết hợp các hình thức biểu diễn khác nhau nhưng chưa hiệu quả, thu hút người ít người xem
- Có hướng tiếp cận vấn
đề mới nhưng thể hiện nhưng chưa sinh động
Có sự kết hợp nhiều hình thức biểu diễn nhưng không hiệu quả, chưa thu hút người xem
- Cách tiếp cận chưa thật
sự mới, chưa biết cách thể hiện sinh động
Không có sự kết hợp nhiều hình thức biểu diễn
- Chưa có hướng tiếp cận vấn đề mới, chưa có sự sinh động khi thể hiện
Hình
thức
trình
bày
- Rõ ràng, mạch lạc không mắc lỗi chính tả, cách dùng từ
- Tương đối
rõ ràng, mạch lạc không mắc lỗi chính
tả, dùng từ
-Tương đối rõ ràng, đôi chỗ còn mắc lỗi chính tả, dùng
từ chưa phù
- Trình bày cẩu thả, sai chính tả nhiều
Trang 13- Sử dụng phông chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, giãn dòng, căn lề đúng yêu cầu
ngữ phù hợp bối cảnh
- Sử dụng phông chữ Time New Roman, cỡ chữ 13, có giãn dòng, căn lề
hợp
- Phông chữ
và căn lề, giãn cách dòng chưa đúng yêu cầu
- Không đồng bộ phông chữ, không căn lề, giãn cách dòng
Trung bình
cộng
c Phiếu đánh giá hoạt động nhóm
Phiếu 1: Đánh giá hoạt động các thành vên trong nhóm
Tiêu chí (điểm tối đa)
Tên thành viên nhóm
1 Tham gia các buổi họp
nhóm (1,5)
2 Tham gia đóng góp ý kiến
(1,5)
3 Hoàn thành phần công
việc của nhóm giao đúng thời
hạn (2,0)
4 Hoàn thành phần công
việc của nhóm và có chất