Trong môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật của thầy, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có được tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc.. Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, ph
Trang 1Giảng viên hướng dẫn: Bùi Ngọc Hiền
Sinh viên: Đoàn Vũ Hòa
Lớp: K06203A
Thành phố Hồ Chí Minh, 05/11/2022
Trang 2PHIẾU CHẤM ĐIỂM GIẢNG VIÊN CHẤM 1 GIẢNG VIÊN CHẤM 2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM BÀI
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn nhà trường – Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật vào chương trình giảng dạy Xin đặc biệt cảm ơn giảng viên bộ môn - thầy TS Bùi Ngọc Hiền đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật của thầy, em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có được tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc Đây chắc chắn
sẽ là những kiến thức quý báu và là hành trang mà em có thể dựa vào trong tương lai
Lịch sử nhà nước và pháp luật là một môn học thú vị, rất bổ ích và mang tính thực tiễn cao Đảm bảo cung cấp đầy đủ kiến thức, phù hợp với nhu cầu tìm hiểu kiến thức về Nhà nước cũng như kiến thức về pháp luật cho sinh viên, đặc biệt là sinh viên ngành luật chúng em Tuy nhiên, với vốn kiến thức và khả năng tiếp thu thực tế còn hạn chế nênemvẫn còn nhiều bỡ ngỡ Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn sẽ không thể tránh khỏi những sai sót và thiếu chính xác trong bố cục cũng như nội dung bài tiểu luận, mong thầy sẽ góp ý thêm để bài tiểu luận của
em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm !
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05/11/2022
Ký tên
Đoàn Vũ Hòa
Trang 4MỤC L C Ụ
I M Ở ĐẦ 1 U
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục đích – nhi m v nghiên c uệ ụ ứ 2
3 Đối tượng, phạm vi nghiên c u ứ 2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 K t c u ti u luế ấ ể ận 3
II N I DUNGỘ 4
Chương 1: NHÀ NƯỚC 4
1.1 S ự ra đờ 4 i 1.2 Nh ng nữ ội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động 5
1.2.1 Nh ng nguyên tữ ắc cơ bản trong t ổ chức và hoạt động c a b máy nhà ủ ộ nước giai đoạn từ 1976-1986 5
1.2.2 T ổ chức b ộ máy nhà nước 7
1.2.3 Hoạt động của b máy nhà nước 9 ộ 1.3 Nh n xétậ 13
Chương 2: PHÁP LU T Ậ 15
2.1 S ự ra đờ 15 i 2.2 Nh ng nữ ội dung cơ bản về pháp luật 15
2.2.2 Pháp lu t v kinh t ậ ề ế 16
2.2.3 Pháp lu t v xây d ng, b o v , gi gìn tr t t an toàn xã h i, n n quậ ề ự ả ệ ữ ậ ự ộ ề ốc phòng và an ninh qu c gia ố 17
2.2.4 Pháp lu t v ậ ề văn hóa – xã hội 17
2.3 Nh n xétậ 17
Chương 3: ÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG B NHÀ NƯỚC VIỆT N AM PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA HIỆN NAY 19
III K T LU NẾ Ậ 20
TÀI LI U THAM KH OỆ Ả 21
Trang 51
I M Ở ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Việt Nam một đất nước ngoan cường trải qua hơn 4000 ngàn năm dựng nước
và giữ nước trước nh ng th l c n i ph n và ngo i bang Tr i qua ngữ ế ự ộ ả ạ ả ần ấy khoảng thời gian, đất nước ta có lúc nh có lúc suy song tình th n cthị ầ ủa con Rồng cháu Tiên vẫn luôn cháy mãi trong thâm tâm mỗi người dân đất Vi t ệ – đó chính là lòng yêu
nước Chính bởi lòng yêu nước đã tiếp cho chúng ta m t s c mộ ứ ạnh to lớn để chiến thắng trước những cuộc xâm lược của các đế quốc tiêu biểu như: Pháp, Mỹ, Nhật
Và sau i thđạ ắng mùa Xuân năm 1975 – ộ m t m c son chói l i, m t chi n công hiố ọ ộ ế ển hách, đồng thời cũng là mộ ự kiệt s n quan trọng, có ý nghĩa to lớn trong l ch sị ử thếgiới th kế ỉ XX, đây là chiến thắng ếk t thúc hơn hai thập niên chi n tranh ế giành độc lập với đế quốc Mỹ và chính quy n ề Việt Nam C ng Hòa M ra m t th i kì phát ộ ở ộ ờtri n và xây dể ựng đất nước của toàn Đảng toàn dân
Ngưỡng chừng như sau chiến th ng l ch s ắ ị ử đó quá trình xây dựng và phát triển
đất nước của ta sẽ tr nên thu n lở ậ ợi, nhưng không những hậu quả mà chiến tranh đểlại còn quá nhiều ảnh hưởng rất nhi u t i quá trình xây dề ớ ựng và phát tri n cể ủa Đảng
ta Lúc này ta càng th y rõ rấ ằng việc “ chống giặc đã khó, việc giữ nước càng khó hơn”, Bác H - v ồ ị chủ ị t ch kính yêu c a nhân dân ta ủ đã từng nói rằng: “… Ngày xưa các Vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” thấm nhuần tư tưởng này Đảng và toàn dân đã nổ lực để để khắc ph c h u qu ụ ậ ảcủa chi n tranh, khôi ph c và phát triế ụ ển ả về kinh t và xã h i c a hai mi n Bc ế ộ ủ ề ắc, Nam Và vào kho ng thả ời gian năm 1976-1986 c a th kủ ế ỉ XX đã là d u m c ch ng ấ ố ứ
kiến quá trình đó của đất nước, đây còn được gọi là thời kì “bao cấ ” giai đoạn mà pĐảng đã áp dụng mô hình kinh t ế cũ ở niềm B c áp d ng cho c ắ ụ ả nước đồng thời cũng
là giai đoạn c a nh ng s tìm tòi thoát khủ ữ ự ỏi giai đoạn này
Với mong mu n tìm hiố ểu bước chuyển mình đầy m nh m cạ ẽ ủa Đảng và toàn dân ta vào thời kì khó khăn đó, nên em đã chọn đề tài này để cùng th y và các bầ ạn phân tích cũng như một lần nữa hiểu rõ hơn về nhà nước và phát luật của Việt Nam
Trang 62
giai đoạn 1976-1986, cũng như là những quyết định có phần nóng vội, những khó khăn trong đường l i xây d ng xã h i ch ố ự ộ ủ nghĩa nhưng đã được Đảng ta đưa ra nhiều chủ trương và biện pháp khắc ph c k p thụ ị ời để giải quyết khó khăn Từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu để áp d ng vào th c ti n sau nàyụ ứ ễ , đặc bi t là ệtrong giai đoạn hi n nay ệ
2 Mục đích – nhiệm vụ nghiên c u ứ
Tìm hi u v ể ề nhà nước và pháp lu t cậ ủa Việt Nam vào giai đoạn 1976-1986 Làm rõ s ự ra đờ ủa nhà nước Cộng hòa Xã h i ch i c ộ ủ nghĩa Việt Nam Những nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động của nhà nước ộC ng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn 1976-1986
Làm rõ s ự ra đờ những ni, ội dung cơ bản v pháp lu t cề ậ ủa nước ộC ng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn 1976-1986
Đánh giá, nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật của Việt Nam trong giai đoạn 1976-1986, những thành tựa, hạn chế trong quá trình lãnh đạo của Đảng Thông qua đó ẳng định đườkh ng lối đúng đắn của Đảng trong quá trình xây dựng t đấ nước, cũng như những biện pháp khắc phục các khó khăn bắt gặp trên con
đường xây dựng đất nước, từ đó để ạ l i nh ng bài hữ ọc quý báu trong thực ti n ngày ễnay
3 Đối tượng, ph m vi nghiên c ạ ứu
Đối tượng nghiên cứu
Bài lu n nghiên c u v b máy tậ ứ ề ộ ổ chức nhà nước và các pháp lu t cậ ủa nhà nước Cộng hòa Xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn 1976-1986
Phạm vi nghiên c u ứ
Bài lu n có ph m vi v nậ ạ ề ội dung là nhà nước và pháp luật Phạm vi v không ềgian là nghiên cứu về Việt Nam vào giai đoạn 1976-1986 Và cu i cùng là ph m vi ố ạthời gian thì bài luận được bắt đầu và thực hi n t ệ ừ ngày 5/10/2022 đến 5/11/2022
Trang 73
4 Phương pháp nghiên cứu
Bài lu n s dậ ử ụng phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu lý thuy t, kế ết hợp các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh vừa tổng kết, nhận xét và những bài h c kinh nghi m rút ra t ọ ệ ừ giai đoạn 1976-1986 để áp d ng cho th c tiụ ự ễn hiện nay
Trang 84
II NỘI DUNG
Chương 1: NHÀ NƯỚC 1.1 S ự ra đời
Để có thể tìm hi u v nhà nước Vi t Nam cần ph i biể ề ệ ả ết khái quát cơ bản của nhà nước Nhà nước là một tổ ch c quy n l c, chính tr c a xã h i có giai c p Phân ứ ề ự ị ủ ộ ấ
bố dân cư theo đơn vị hành chính - lãnh thổ Có bộ máy quyền lực công Có chủ quy n trong ph m vi lãnh thề ạ ổ đất nước mình Có quyền quy định các lo i thu bạ ế ắt buộc đối với các cá nhân, tổ chức trong xã hội Từ khái niệm trên có thể thấy được vai trò của nhà nước đối với mọi quốc gia và Vi Nam là m t trong s ệt ộ ố đó
Sau s thành công cự ủa Cách m ng tháng Tám ạ năm 1945, tại quãng trường Ba Đình lịch sử, vào ngày 02/9/1945 dưới sự chứng kiến của hàng chục vạn đồng bào Thủ đô cũng như cả nước và s ự chứng ki n c a toàn th ế ủ ế giới, Ch t ch H Chí Minh ủ ị ồ
đã thay mặt Chính ph cách m ng lâm thủ ạ ời đọc m t bộ ản “Tuyên ngôn độc lập” chính
thức tuy n bố trước quế ốc dân, trước thế giới khai sinh ra nước Vi t Nam Dân ch ệ ủ
Cộng hòa, nhưng không lâu sau thì thực dân Pháp lại có mưa đồ và quay l i xâm ạlược nước ta thêm một lần nữa Toàn đảng toàn dân và toàn quân ta đã kiên cường
đứng lên chống th c dân Pháp thêm một lần nữa sau hơn 8 năm ròng rã đánh giặc ựxâm lược thì vào ngày 07/5/1954, tướng Đơ Caxtori cùng toàn bộ Ban tham mưu địch đầu hàng k t thúc chi n d ch lế ế ị ịch ử Điệ s n Biên Ph - m t d u son chói l i, mủ ộ ấ ọ ột chi n d ch l ch s ế ị ị ử “ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” Buộc th c dân Pháp phự ải ngồi vào bàn đàm phán và ký kết hiệp Giơnevơ chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam nói riêng và toàn b ộ Đông Dương nói chung
Tưởng chừng như kể ừ đây nước ta đã có hòa bình, đất nước độ ậ t c l p, Bắc Nam n i liố ền để cùng nhau xây d ng và phát triự ển đất nước Nhưng ngay sau khi thực dân Pháp rút lui kh i chiỏ ến trường Việt Nam thì đế quốc Mỹ đã chen chân vào Việt Nam, vào 13/6/1954, M ỹ đã đưa Ngô Đình Diệm v ề miền Nam để thành l p nên ậchính ph m i g i là Vi t Nam Củ ớ ọ ệ ộng Hòa để đối đầu với mi n B c là Vi t Nam Dân ề ắ ệchủ Cộng hòa Trải qua hơn hai thập kỉ đấu tranh chống đế quốc Mỹ và chính quyền
Trang 95
tay sai Vi t Nam C ng Hòa vào ngày 30/4/1975, khi lá c cách m ng tung bay trên ệ ộ ờ ạtrên Dinh Độc Lập đã báo hiệu cho toàn thể nhân dân cả nước và thế giới sự toàn thắng c a chi n d ch H Chí Minh l ch s K t ủ ế ị ồ ị ử ể ừ đây hai miền Nam-Bắc được thống nhất, non sông đất nước thu v m t mề ộ ối
Sau thắng lợi đó, về ặt Nhà nướ m c ở nước ta v n còn t n tẫ ồ ại hai nhà nước với hai chính ph ủ đó là Chính phủ Việt Nam Dân ch C ng hòa và Chính ph Cách m ng ủ ộ ủ ạlâm th i C ng hòa mi n Nam Vi t Nam ờ ộ ề ệ do đó nhiệm v tiên quyụ ết được đề ra vào lúc này đó chính là phải thực hiện thống nhất đất nước về mặt Nhà nước và Pháp
luật.“Th ng nhố ất đất nước vừ a là nguy n v ng tha thi t bậc nhất c ệ ọ ế ủa đồng bào cả
dân tộc Việt Nam” Nhà nước C ng hòa Xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam được thành lập chính là k t qu cế ả ủa việc th ng nhố ất đó
1.2. Những nội dung cơ bản về tổ chức và ho ạt động
1.2.1. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy nhà nước giai đoạn từ 1976-1986
Vào ngày 25/4/1976, T ng tuy n c c ổ ể ử ả nước bầu Quốc h i th ng nhộ ố ất đã được diễn ra T ngày 25/6/1976 ừ đến 03/7/1976, Qu c hố ội ra những ngh quy t quan tr ng ị ế ọcủa đất nước và một trong số đó là việc hoàn thiện bộ máy nhà nước trong b i c nh ố ả
m i Trong công cuớ ộc đổi m i này ớ đã có những nguyên tắc được th c hi n xuyên ự ệsuốt kể t năm 1976 ừ
Vào giai đoạn này quyền lực nhà nước được t p trung vào Qu c h i Ngay sau ậ ố ộkhi nhà nước tuy n b ế ố thực hi n cách m ng trong quan h s n xu t, cách m ng khoa ệ ạ ệ ả ấ ạhọc - kĩ thuật và cách mạng văn hóa tư tưởng thì quy n l c c a c a Qu c h i l i càng ề ự ủ ủ ố ộ ạ
được thể hiện rõ hơn, quyề ựn l c bao trùm lên t t cấ ả các quan h xã h i ệ ộ Như đã đềcập ở phần đầu bài lu n thì gậ iai đoạn t ừ năm 1976 1986 đượ- c g i là thọ ời kì “bao cấp” bởi vì vào khoảng th i gian này ờ Nhà nước đã xây d ng n n kinh t t p trung bao c p ự ề ế ậ ấ– Nhà nước đã độc quyền v kinh tề ế, độc quy n v ề ề ngoại thương và kinh tế nhà nước cũng chiếm vai trò ch o ủ đạ
Trang 106
Trong lĩnh vực văn hóa, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh xây dựng ền văn nhóa m i có n i dung xã h i ch ớ ộ ộ ủ nghĩa và tính chất dân tộc, có tính đảng và tính nhân dân, xây d ng con nự gười m i có ý th c làm ch t p thớ ứ ủ ậ ể, yêu lao động, quý tr ng cọ ủa công, yêu nước xã h i ch ộ ủ nghĩa và có tình thần quố ếc t vô sản Nhà nước phê phán
tư tưởng tiểu tư sản và tập trung xây d ng n p s ng xã hự ế ố ội ch ủ nghĩa Đồng thời nhà nước cũng độc quyền trong giáo d c và các hoụ ạt động khoa học kĩ thuật
1.2.1.1 Đảng lãnh đạo toàn di ện Nhà nước và xã h i ộ
Sau khi th ng nhố ất đất nước, vào Đại h i toàn qu c l n th IV tộ ố ầ ứ ổ chức vào năm 1976, đã quyết định đổi tên Đảng t ừ Đảng Lao động Việt Nam sang Đảng C ng ộsản Vi t Namệ Vị trí và vai trò của Đảng ti p tế ục được hiến định và Hi n pháp 1980 ếkhác v i Hi n pháp 1959 khi vai trò cớ ế ủa Đảng ch d ng lỉ ừ ại ở những quy định chung
ở Lời nói đầu, thì vai trò lãnh đạo ủa Đảng đã được c hiến định rõ rang hơn Vị trí độc tôn của Đảng trong lãnh đạo Nhà nước và xã hội, càng khẳng định những tư tưởng mà Đảng đang theo đuổi sẽ xây d ng nên m t xã h i Vi t Nam theo ự ộ ộ ệ con đường Chủ nghĩa Xã hội
1.2.1.2 Quy n lề ực nhà nước thu c v nhân dân ộ ề
Theo điều 6 Hiến pháp 1980, “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Qu c h i và Hố ộ ội đồng nhân dân các cấp do nhân dân b u ra và ch u trách nhiầ ị ệm trước nhân dân.” Và c tri có quyử ền bãi nhiễm các đại bi u do mình b u ra n u không ể ầ ếcòn xứng đáng vớ ựi s tín nhi m c a nhân ệ ủ dân Theo như nguyên tắc này thì, các cơ quan và nhân viên Nhà nước phải hết lòng vì nhân dân, hế ứt s c ph c v nhân dân và ụ ụ
đồng thời cũng phả ắng nghe ý kiến c a nhân dân i l ủ Đặc bi t là việ ệc Đảng nghiêm cấm m i hành vi lọ ạm dụng ch c quy n, d thói quan liêu và hách d ch Nhân dân ứ ề ở ị ởđây chính là những người thuộc giai cấp công nhân, nông dân, t ng l p tri th c Chầ ớ ứ ủ nghĩa Xã hội và các tầng lớp lao động khác Đây chính là điểm đặc biệt của Hiến pháp 1980 so v i các b n Hiớ ả ến pháp trước đó
1.2.1.3 Bình đẳng, đoàn kết các dân t c ộ
Trang 117
Theo điều 5 Hi n pháp 1980 ế quy định “Nhà nước Cộng hòa Xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước th ng nh t c a các dân t c cùng sinh số ấ ủ ộ ống trên đất nước Việt Nam, bình đẳng v quy n và ề ề nghĩa vụ Nhà nước b o vả ệ, tăng cường và c ng c ủ ố khối đại đoàn kết dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi miệt thị, chia rẻ dân tộc” Theo đó,
m i dân tọ ộc đều được bình đẳng trong vi c ti p c n và th c hi n quy n lệ ế ậ ự ệ ề ực Nhà nước Đối v i các dân tớ ộc ít người sinh s nố g ở những nơi có điều kiện khó khăn, Nhà nước luôn t o nhạ ững điều ki n thu n l i nh t ệ ậ ợ ấ để giúp đỡ cũng như để các dân t c này có ộthể đạt được trình độ phát tri n chung ể
1.2.2 T ổ chức b ộ máy nhà nước
Sau Qu c hố ội khóa VI – Quốc hội đầu tiên của nước Vi t Nam ệ thống nh t, thì ấ
bộ máy Nhà nước đã có thay đổi so với trước đó Với các thiết chế cao nhất gồm: Chủ tịch nước, hai Phó Ch tủ ịch nước, Quốc h i, Hộ ội đồng chính ph , Hủ ội đồng quốc phòng, Vi n Ki m sát nhân dân t i cao và Tòa án Nhân dân t i cao Vào thệ ể ố ố ời gian này thì Ch tủ ịch nước là Tôn Đức Th ng, Phó ắ Chủ tịch nước gồm có hai người đó là Nguyễn Lương Bằng và Nguy n H u Th , Ch t ch Qu c h i là ễ ữ ọ ủ ị ố ộ Trường Chinh và cuối cùng Th ủ tướng Chính ph là ủ Phạm Văn Đồng
Để gi i thích cho vi c có hai Phó Chủ tả ệ ịch nước thì do điều kiện trong vi c ệthống nhất v mề ặt nhà nước nên cơ cấu ch c v này s có hai ứ ụ ẽ người Ở giai đoạn này b ộ máy nhà nước được v n hành theo Hiậ ến pháp 1959 cũng như đã có nhiều điều chỉnh để phù h p vợ ới điều ki n mệ ới
1.2.2.1 Quốc hội
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất Đây cũng là cơ quan duy nhất có quyền lập hi n, l p pháp và quyế ậ ết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngo i cạ ủa đất nước, các m c tiêu ụ để phát tri n kinh t ể ế và văn hóa, những quy t c ch ắ ủyếu về hoạt động của bộ máy Nhà nước, cả về những mối quan h xã hệ ội cũng như
m i ọ hoạt động c a công dân ủ
1.2.2.2 Hội đồng Nhà nước
Trang 128
Hội đồng Nhà nước là cơ quan cao nhất hoạt động thường xuyên của Quốc hội, là Chủ t ch t p th cị ậ ể ủa nước Cộng hòa Xã h i chộ ủ nghĩa Việt Nam Ở đây thì các thành viên đều được b u ra t trong ầ ừ các đại bi u Qu c h i Hể ố ộ ồi đồng Nhà nước cũng có Chủ t ch, Phó Ch t ch, T ng tị ủ ị ổ hư ký cùng với các thành viên khác Điều đặc biệt là tất cả các thành viên của Hội đồng Nhà nướ không được đồc ng thời là thành viên c a Hủ ồi đồng Bộ trưởng
1.2.2.3 Hội đồng B ộ trưởng
Đây chính là Chính ph củ ủa nước C ng hòa Xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam Đồng thời cũng là cơ quan chấp hành và hành chính Nhà nước cao nh t c a Qu c h Vấ ủ ố ội ới các thành viên là Chủ ịch nướ t c, các Phó Ch tủ ịch, các B ộ trưởng và Ch ủ nhiệm các
Uỷ ban Nhà nước
1.2.2.4. Hệ thống Tòa án nhân dân và Viện kiểm soát nhân dân
Hệ thống cơ bản về xét xử vẫn là hệ thống tòa án nhân dân v i Tòa án nhân ớdân tối cao đứng đầu Chế độ ầ b u thẩm phán được di n ra các cễ ở ấp của hệ thống Tòa án nhân dân thì được đặt ở cấp trung ương, cấp tỉnh và cấp huyện
Hệ thống Vi n ki m soát nhân dân ệ ể được t ổ chức và hoạt động theo nguyên tắc thủ trưởng với sự lãnh đạo cao nhất thu c v ộ ề Viện trưởng Vi n ki m sát nhân dân tệ ể ối cao Đây chính là cơ quan kiểm sát vi c tuân theo pháp lu t và th c hành quy n công ệ ậ ự ề
tố Giống như hệ thống Tòa án nhân dân thì hệ thống Vi n kiệ ểm sát nhân dân cũng được thi t lế ập t i cạ ấp trưng ương, cấp tỉnh và cấp huy n Bên c nh Vi n ki m sát ệ ạ ệ ểnhân dân cũng có hệ thống Viện kiểm sát quân s ự
1.2.2.5 Hội đồng nhân dân và y ban nhân dân ủ
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương và do dân địa phương bầu ra Đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền được làm chủ tập thể của nhân dân Hội đồng nhân dân cũng đồng thời phải chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương cũng như các cơ quan nhà nước cấp trên
Kể t sau Hi n pháp thì U ừ ế ỷ ban hành chính đã được đổi tên thành Ủy ban nhân dân Đây là cơ quan ch p hành c a Hấ ủ ội đồng nhân dân và được Hội đồng nhân dân