1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn kinh tế chính trị mác lê nin đề tài kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số và bài học cho việt nam

18 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh nghiệm quốc tế về chuyển đổi số và bài học cho Việt Nam
Tác giả Tran Nguyễn Minh Thiện, Bùi Trân Tường Vy, Phạm Thị Pham Ngoc Ha Vy, Lâm Hồng Xuân Lan, Anh Minh
Người hướng dẫn Giang Thị Trúc Mai
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin
Thể loại Tiểu luận môn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

Hòa cùng xu thế phát triển của các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đây mạnh chuyên đổi số, xem đây là bước “bứt phá” trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.. Bài tiểu

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

CƠ SỞ II _— TP HÒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN MÔN

KINH TE CHINH TRI MAC - LE NIN

DE TAI: KINH NGHIEM QUOC TE VE CHUYEN DOI SO

VA BAI HOC CHO VIET NAM

Giảng viên: Giang Thị Trúc Mai

Trang 2

BANG PHAN CÔNG

GOP

Tran Nguyễn | 2311585006 | Nội dung/ Thiết kế powerpoint/Làm game | 100% Minh Thiện

Tường Vy

Ha Vy

Pham Ngoc | 2312585009 | Noi dung/ Thiét ké powerpoint/ Thiét ké bai 100%

Anh Minh hỏi game

Trang 3

MỞ ĐẦU 222 22211221112221211112111211112111221121111211.1110111112111111112111211 1 ce 1

CHUONG I: CHUYEN 0908 sưÝỶẢ 2

2.1 Khái niệm và vai trò của chính phủ 2

2.2 Khái niệm và vai trỏ của kinh tế SỐ -2:-©2222222222222222122221222212222x 222 e2 2 2.3 Khái niệm và vai trò của xã hội sỐ 22:- 222222222 22222222122221222212222 z2 2

CHUONG II: KINH NGHIEM QUOC TE VE CHUYÊN ĐI SÔ s 5ằ¿ 3

1 Tốc độ chuyên đổi số trên thể giới và tác động của chuyển đổi số đến GDP 3

2.1 Hàn Quốc S1 t1 1 1121121121111 11 121211 1 1 12111 112111 rrg 4

2.1.2 Thành tựu chuyên đôi số ở Hàn Quốc -¿- 5c scccz22222xee 4

2.1.3 Khó khăn trong chuyền đổi số ở Hàn Quốc và cách khắc phục 4

2.2.1 Thực trạng chuyền đổi số ở Trung Quốc 252cc: 5 2.2.2 Thành tựu chuyên đổi số ở Trung Quốc .-75-5ccc222xczx2 5 2.2.3 Khó khăn trong chuyên đổi số ở Trung Quốc và cách khắc phục 6

2.3.3 Khó khăn trong chuyên đổi số ở Nhật Bản và cách khắc phục 7

CHƯƠNG III: BÀI HỌC CHO VIỆT NAM :-222:222222222222122221222122221 22c 8

1 Khó khăn 2222222121121 1211512151151 15111111 1512811111111 2811711111111 E 1111 He 8

1.1 Thứ nhất, thách thức từ nhận thức của doanh nghiệp - s52 § 1.2 Thứ hai, quy định pháp luật hiện hành cho chuyên đổi số và kinh tế số

1.5 Thứ năm, thiếu nhân lực chuyên môn cho chuyên đôi số - 9

3.1 Nhận thức đóng vai trò quyết định trong chuyển đôi số .- 10

3.3 Phát triển nên tang | SO voccceccscssessessesecsessesssesseseesessessessesevsessesseseesevsessessesees II

3.6 Hợp tác quốc tế, nghiên cứu, phát triển và đôi mới sáng tạo trong môi

tTƯỜNG SỐ S21 1 1E11E1121111111 11 112111111 1 T11 121111 1 121111 1 1kg 12

3.7 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng . -sc+sczs¿ 12

KẾT LUẬN 222:2222222122221122111271122112711211121112111211121112111211 re 14

Trang 4

MO DAU

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển không ngừng của công nghệ thông tin, chuyển đổi số đã trở thành một xu hướng tất yếu Mọi quốc gia trên thế giới đều đang tìm cách tận dụng tiềm năng của công nghệ số đề thúc đây sự phát triển kinh tế và

xã hội Hòa cùng xu thế phát triển của các quốc gia trên thế giới, Việt Nam đang đây mạnh chuyên đổi số, xem đây là bước “bứt phá” trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư Thực tiễn cho thấy, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã mở ra nhiều cơ hội, song cũng đặt ra không ít thách thức đối với mỗi quốc gia, tô chức và cá nhân; đã và đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực đời sống kinh tế,

xã hội Thời gian qua, Đảng và Nhà nước đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành đây mạnh ứng dụng, phát triển khoa học - công nghệ, xem đây là tiền đề, động lực quan trọng để chuyên đôi số

Nhận thấy được tầm quan trọng của chuyên đổi số đối với sự phát triển của Việt Nam, chúng em quyết định nghiên cứu đẻ tài: “Kinh nghiệm quốc tế về chuyên đôi số

và bai hoc cho Việt Nam” Từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hơn về tầm quan trọng của chuyền đổi số trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội Các kinh nghiệm quốc tế về chuyên đổi số sẽ giúp Việt Nam rút ra bài học, giải pháp để vượt qua những khó khăn trong chuyên đổi số

Bài tiểu luận này nhằm nghiên cứu và trình bày về kinh nghiệm quốc tế về chuyền đôi số, tập trung vào việc phân tích các mô hình thành công, chiến lược và chính sách

đã được áp dụng ở các quốc gia tiên tiễn như Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản Thông qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm để giải quyết vấn đề về chuyên đổi số

ở Việt Nam

Trang 5

CHUONG I: CHUYEN DOI SO

1 Khái niệm về chuyén doi sé

Chuyên đổi số là quá trình thay đổi tông thê và toàn điện của cá nhân, tổ chức về cách sông, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số Các mô hình và quá trình kinh doanh số sẽ tái cầu trúc nền kinh tế Chuyên đối số là quá trình chuyên đôi ở cấp độ hệ thống nhằm thay đối hành vi trên quy mô lớn Bản chất của chuyên đổi số là sdng tao

2 Ba trụ cột chính trong thực hiện chuyền đỗi số

2.1 Khái niệm và vai trò của chính phủ số

Chính phủ số là chính phủ có toàn bộ hoạt động an toàn trên môi trường SỐ, CÓ

mô hình hoạt động được thiết kế lại và vận hành dựa trên đữ liệu và công nghệ số, để

có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng hơn, đưa ra quyết định kịp thời hơn, ban hành chính sách tốt hơn, sử dụng nguồn lực tối ưu hơn, kiến tạo phát triển, dẫn dắt chuyền đổi số quốc gia, giải quyết hiệu quả những vấn dé lớn trong phát triển và quản lý kinh

tế - xã hội

Triển khai chính phủ số là xu hướng tất yêu nhằm nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của chính phủ, đây lùi nạn tham những, góp phần phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, năng suất lao động

2.2 Khái niệm và vai trò của kinh tế số

Kinh tế số là các hoạt động kinh tế có sử dụng thông tin s6, tri thức số, công nghệ

số, dữ liệu số như là yếu tố sản xuất chính; sử dụng mạng Internet, mạng công nghệ thông tin làm không gian hoạt động chính; sử dụng công nghệ số, nền tảng số để tăng năng suất lao động, đôi mới mô hình kinh doanh và tối ưu hóa cấu trúc nền kinh tế Kinh tế số cho phép doanh nghiệp tiếp cận toàn bộ thị trường một cách nhanh chóng theo cách chưa từng có Trước đây, việc tiếp cận khách hàng tiềm năng còn bị hạn chế do những trở ngại về địa lý Hiện nay, với thương mại điện tử, người buôn bán

có thê tiếp cận đến hàng triệu người trên toàn thế giới

2.3 Khái niệm và vai trò của xã hội số

Chuyên đổi số trong xã hội nhằm hình thành xã hội số Xã hội số, xét theo nghĩa rộng, là bao trùm lên mọi hoạt động của con người Động lực chính của xã hội số là công nghệ số, dựa trên sự tăng trưởng thông tin, đữ liệu một cách nhanh chóng, làm thay đổi mọi khía cạnh của tô chức xã hội, từ chính phủ, kinh tế cho tới người dân Xã hội

Trang 6

số, xét theo nghĩa hẹp, gồm công dân số và văn hóa số Theo nghĩa này, xã hội số, cùng với chính phủ số và kinh tế số tạo thành ba trụ cột của một quốc gia SỐ

Chuyên đổi số có thể giúp thu hẹp khoảng cách địa lý, mang đến cơ hội bình đẳng cho người dân về tiếp cận dịch vụ, mang lại một loạt những tiến bộ lớn về chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sông của người dân sẽ được cải thiện đáng kế nhờ các hình thức chăm sóc y tế kịp thời và các hình thức giải trí đa đạng và an toàn

3 Chuyển đối số trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (Cộng hoà liên bang Đức) năm 2011 và được Chính phủ Đức đưa vào “Kế hoạch hành động chiến lược công nghệ cao” năm 2012

Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng

số, chuyên đối chủ yếu là chuyển đôi số, chuyển đôi mô hình hoạt động, vận hành của

cơ quan, tô chức, doanh nghiệp dựa trên công nghệ số, gắn với sự phát triển và phố biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of things — Iot) Ba cuộc cách mạng đã qua là cơ khí hóa, điện khí hóa, tự động hóa, tức là máy móc thay lao động chân tay Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện các công nghệ mới có tính đột phá về chất như trí tuệ nhân tạo, big data, in 3D, may moc sẽ đóng vai trò thay thế cho lao động trí óc

CHUONG II: KINH NGHIEM QUOC TE VE CHUYEN DOI SO

1 Tốc độ chuyển đổi số trên thế giới và tác động của chuyền đổi số đến GDP Tốc độ chuyền đôi số trên thế giới tại các khu vực và quốc gia là khác nhau, tùy

thuộc vào mức độ phát triển công nghệ và tốc độ chuyên đôi mô hình doanh nghiệp

Trong đó, khu vực châu Âu được đánh giá là khu vực có tốc độ chuyền đổi số nhanh nhất, tiếp đến là Mỹ và các quốc gia tại châu Á

Khả năng tác động của chuyền đổi số đối với tăng trưởng GDP là rất lớn Điều này được thê hiện qua sự tăng trưởng về GDP của các quốc gia, khu vực khác nhau Theo nghiên cứu của Microsoft tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương, tác động mả

chuyên đổi số mang lại cho GDP là khoảng 6%, năm 2019 là 25% và tới năm 2021 là

60% Kết quả nghiên cứu của MeKinsey chỉ ra rằng, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyển đôi số tới GDP của Mỹ là khoảng 25%, với Brazil là 35%, còn ở các nước

Châu âu là khoảng 36%.

Trang 7

2 Khái quát thực trạng của một số quốc gia

2.1 Hàn Quốc

2.1.1 Thực trạng chuyền đổi số ở Hàn Quốc

Trong những năm qua, người dân Hàn Quốc đã quen với các địch vụ phù hợp, được cá nhân hóa cao mà các công ty nền tảng sáng tạo cung cấp Hơn nữa, quá trình chuyên đổi số trong toàn xã hội được đây nhanh và sâu rộng hơn do đại dịch COVID-

19 đã làm thay đôi đáng kề kỳ vọng của người dân đối với chính phủ Kết quả là, chính phủ nhận ra rằng cần có những thay đổi cơ bản đề cung cấp cho người dân các dịch vụ toàn điện, ưu tiên và phù hợp nhằm đáp ứng kỳ vọng ngày cảng cao của họ Do đó, trong

kỷ nguyên chuyền đối số, chính phủ Hàn Quốc sẽ bắt đầu hành trình mới của Chính phủ nên tảng số để mở ra quá trình chuyền đôi số toàn diện, toàn bộ chính phủ

2.1.2 Thành tựu chuyền đối số ở Hàn Quốc

Chính Sách E-Government và Dịch Vụ Công Quốc Gia Hàn Quốc đã phát triển

và triển khai nhiều dự án E-Government để cung cấp dịch vụ công quốc gia trực tuyền Điều nảy bao gồm việc tự động hóa nhiều thủ tục hành chính và giảm thời gian xử ly Ứng dụng công nghệ trong quản lý dịch bệnh Trong bối cảnh đại dich COVID-

19, Hàn Quốc đã sử dụng công nghệ số một cách linh hoạt, bao gồm ứng dụng theo dõi tiếp xúc, các hệ thông thông tin trực tuyến, và kiểm soát địa điểm để đối phó với dịch

bệnh

Chính phủ Hàn Quốc đã liên tục xếp thứ nhất đến thứ 3 trong Chỉ số Phát triển chính phủ điện tử của Liên hợp quốc kế từ năm 2010 và dẫn đầu thế giới về cơ sở hạ

tầng công nghệ thông tin, dữ liệu mở công cộng và các nỗ lực đổi mới chính phủ Thành phó Busan duoc xếp hạng thứ 22/75 thành phố thông minh nhất thế giới theo bảng xếp hang Chỉ số thành phố thông minh toàn cầu (SCI) công bố năm 2022 Ngoài ra, Busan còn được xếp hạng I5 trên thế giới trong các lĩnh vực công nghệ cao như chuỗi khối (Blockchain), tri tué nhân tạo (AI) và công nghệ tài chính (Fintech), đây

là các công nghệ cốt lõi của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) và nền

kinh tế số

2.1.3 Khó khăn trong chuyền đổi số ở Hàn Quốc và cách khắc phục

Bảo mật thông tin: Lo ngại về an ninh thông tin và rủi ro mắt dữ liệu là một thách thức lớn doi voi Han Quoc Dé ứng dụng chuyên đôi sô, quốc gia nảy tăng cường hệ

Trang 8

thống bảo mật, triển khai biện pháp an ninh thông tin tiên tiến và liên tục nâng cao kỹ năng an ninh thông tin của nhân viên

Chênh lệch công nghệ giữa khu vực: Hàn Quốc đối mặt với sự chênh lệch trong

cơ sở hạ tầng công nghệ giữa các khu vực Vì thế, quốc gia này chú trọng đầu tư vào cơ

sở hạ tầng công nghệ để đảm bảo truy cập đồng đều và công bằng đối với các dịch vụ

SỐ

Chấp nhận và sử dụng công nghệ: Sự chấp nhận và sử dụng công nghệ giữa các nhóm dân số có thể khác nhau Hàn Quốc đã tạo điều kiện cho tất cả mọi nguoi dé tham gia vào cuộc cách mạng số bằng cách cung cấp đào tạo và truyền thông chính phủ số 2.2 Trung Quốc

2.2.1 Thực trạng chuyền đỗi số ở Trung Quốc

Chuyên đôi số là xu hướng tất yếu của thể giới, và Trung Quốc cần phải chuyển đổi số để không bị tụt hậu so với các quốc gia khác Chuyên đổi số sẽ giúp Trung Quốc nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng sản phâm và dịch vụ, và tăng cường sức cạnh tranh quốc tế Hiện nay Trung Quốc được đánh giá là quốc gia có nền kinh tế

số lớn thứ 2 thế giới, Trung Quốc hiện dẫn đầu về đôi mới toàn cầu trong trí tuệ nhân tao (AI), di liệu lớn (Big data), thương mại điện tử và phát video trực tiếp (Livestreaming) Quốc gia này đang thực hiện chiến lược mở rộng nền kinh tế kỹ thuật

số và xác định đây là động lực chính cho tăng trưởng trong vài thập kỷ tới

2.2.2 Thành tựu chuyền đối số ở Trung Quốc

Trung Quốc là một trong những quốc gia tiên phong về công nghệ và đổi mới sáng tạo Với hàng loạt đột phá ân tượng, nước này đang cho thấy tham vọng va tam ảnh hưởng của mình đến ngành công nghệ toàn cầu Theo một nghiên cứu của Viện Chính sách Chiến lược Australia (ASPI), Trung Quốc đã vươn lên dẫn đầu một cách ngoạn mục, vượt Mỹ trong hầu hết các công nghệ nôi bật Cụ thể, Trung Quốc đã dẫn đầu thế giới về 37 trong số 44 lĩnh vực công nghệ quan trọng và mới nôi

Thanh toán trực tuyến (online payment) hoặc thanh toán di động (mobile payment), giúp tiết kiệm chỉ phí giao dich và nâng cao hiệu quả của hệ thống tài chính

Đây không phải là một khái niệm mới lạ đối với người dân Trung Quốc, khi quốc gia

này đã phát triển nhanh chóng các “siêu ứng dụng” như WeChat của Tencent và Alipay của Alibaba

Trang 9

Theo một cuộc khảo sát gần đây của Ngân hàng Trung ương Trung Quốc, 66% giao dịch trong nước được thực hiện qua điện thoại di động, trong đó tiền mặt chiếm 23% và thẻ ngân hàng chỉ có 7% Trung Quốc được xem là quốc gia đang thúc đây phát triển của thanh toán di động nhanh hơn bắt kỳ quốc gia nào khác trên thế giới

2.2.3 Khó khăn trong chuyền đổi số ở Trung Quốc và cách khắc phục

Thứ nhất, chênh lệch phát triển giữa các vùng miễn Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với nhiều vùng miễn có trình độ phát triển khác nhau Các vùng miễn phát triển như Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Đông đã có nền tảng số hóa tương đối vững chắc, trong khi các vùng miền kém phát triển hơn như Tây Tạng, Tân Cương, Nội Mông còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận công nghệ số Đề giải quyết khó khăn trên chính phủ Trung quốc đã đề ra những chính sách hỗ trợ cụ thể cho các vùng miễn kém phát triển trong lĩnh vực chuyền đôi số như đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông Đồng thời, chính phủ Trung Quốc đã phối hợp với các doanh nghiệp, tô chức giáo dục, để tô chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng về công nghệ số cho người dân và doanh nghiệp ở các vùng miền kém phát triển

Thứ hai, thiếu vốn đầu tư cho công cuộc chuyền đôi số Đầu tư cho chuyển đôi

số là đầu tư đề thay đôi, từ nhận thức, chiến lược, nhân lực, kết cầu hạ tầng tới giải pháp công nghệ, vi vậy, đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn Đề giải quyết tình trạng thiếu vốn đầu

tư, Trung Quốc luôn có những chính sách hỗ trợ tối ưu cho doanh nghiệp Trong cuộc đua công nghệ với các nước Âu Mỹ, các doanh nghiệp công nghệ Trung Quốc có sự hậu thuẫn rất lớn từ chính phủ về các khoản đầu tư và chính sách, tạo thuận lợi giúp thúc đây sự phát triển của các công nghệ mới Năm 2022, tổng chỉ tiêu của Trung Quốc cho nghiên cứu và phát triển lên tới hơn 1000 tỷ nhân dân tệ, khoảng 144 tỷ đô la Mỹ, tăng 3,8% so với năm 2021 cung cấp một sự đảm bảo mạnh mẽ cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu phát triển công nghệ trong các lĩnh vực quan trọng Trung Quốc cũng tôi ưu hoá các chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp khoa học công nghệ

2.3 Nhật Bản

2.3.1 Thực trạng chuyền đỗi số ở Nhật Bản

Việc đối phó với dich Covid-19 đã làm nối lên nhiều vẫn đề liên quan đến chuyên đổi số tại Nhật Bản như: Chậm trễ chuyển đổi số và chính quyền, doanh nghiệp thiếu

nhân lực; quản lý hành chính kém hiệu quả do kết nối hệ thống không đây đủ; thủ tục

hành chính phức tạp và sự chi trả chậm trễ; sự suy giảm dịch vụ đối với người dân, sự

Trang 10

chuyền đổi số tại doanh nghiệp và xã hội Điều đó đặt vấn đề chuyên đổi số tại Nhật Ban là làm thế nào để bảo đảm an toàn cho người dân trong thiên tai, tình hình dịch bệnh Đề giải quyết một cách cơ bản vấn đề trên, Chính phủ Nhật Bản đã quyết định cải cách quy chế một cách toàn diện, xóa bỏ quản lý hành chính theo chiều dọc, và tập trung chủ yếu ở xã hội số

2.3.2 Thành tựu chuyền đổi số ở

Robotics va tri tué nhân tạo (AI): Nhật Bản là quốc gia tiên phong trong việc phát triển robot và tự động hóa, đã bắt đầu ứng dụng AI vào nhiều lĩnh vực như giải quyết công việc hành chính, tăng năng suất trong ngành công nghiệp, cung cấp các dịch vụ tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân

Kỹ thuật im 3D trong v học: Công nghệ In 3D đã được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực y học tại Nhật Bản Điều này bao gồm việc ïn ra các mô hình cơ bản và thậm chí là các bộ phận cơ thê con người đề phục vụ trong quá trình phẫu thuật và đào tạo y tá

Dự án Reforesting Earth bằng công nghệ Drone: Nhật Bản đã triển khai dự án sử dụng drone để gieo hạt giỗng cây trên diện rộng trong khu vực rừng bị tàn phá Điều này là một ví dụ về việc sử dụng công nghệ để giải quyết vấn đề môi trường

Nghiên cứu và ứng dụng công nghệ trong lĩnh vực năng lượng sạch: Nhật Bản

đã đầu tư nhiều vào nghiên cứu và phát triển công nghệ năng lượng sạch, bao gồm cả ứng dụng của pin năng lượng mặt trời và các dự án thử nghiệm về năng lượng sóng biển 2.3.3 Khó khăn trong chuyền đổi số ở Nhật Bản và cách khắc phục

Tiếp cận thị trường toàn cầu: Trong các doanh nghiệp Nhật Bản có xu hướng ưu tiên tính ôn định và tin cậy các quy trình truyền thông Những điều này sẽ dẫn tới thể thụ động, gây chậm trễ cho sự phát triển xã hội Nhờ áp dụng các công nghệ số cho phép doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, mở rộng khách hàng và đối tác mới

Trải nghiệm khách hàng: Nhiều doanh nghiệp ở Nhật Bản vẫn còn ưa chuộng

cách vận hành truyền thống Song, ảnh hưởng tới trải nghiệm của khách hàng Thông qua chuyên đôi số, các doanh nghiệp có thê tạo ra các địch vụ và sản phẩm tốt hơn, đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất, từ đó tăng cường lòng trung thành và đánh giá tích cực từ phía khách hàng

Thiếu nhân lực: Việc triển khai chuyền đổi số đòi hỏi nhân sự cần có sự hiểu biết

về công nghệ thông tin và kỹ năng kỹ thuật cao Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực này đang vượt xa khả năng cung ứng của thị trường lao động Nhật Bản hiện tại, đặc biệt trong

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w