1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn học văn hóa đa quốc gia đề tài tìm hiểu văn hóa phong tục tập quán đất nước thái lan

28 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Văn Hóa Phong Tục Tập Quán Đất Nước Thái Lan
Tác giả Nhóm 5
Người hướng dẫn TS. Mai Thanh Hùng
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Văn Hóa Đa Quốc Gia
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 11,61 MB

Nội dung

Thái Lan một đ t ấnước với nền văn hóa đa d ng màu sắạ c thu hút đư c lượ ợng l n du khách mỗi ớnăm.Trong đó, t phong từ ục, tôn giáo, ngôn ngữ, ẩm thực cho đến con người đều thấm đẫm né

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

KHOA THƯƠNG MẠI & DU LỊCH

!&#!&#

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA

Đề tài: TÌM HIỂU VĂN HÓA

-

PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐẤT NƯỚC THÁI LAN

Giảng viên hướng dẫn : TS.Mai Thanh Hùng

Lớp HP : DHKS17C

Sinh viên thực hiện : Nhóm 5

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH

!&#!&#

TIỂU LUẬN

MÔN HỌC: VĂN HÓA ĐA QUỐC GIA

Đề tài: TÌM HIỂU VĂN HÓA

-

PHONG TỤC TẬP QUÁN ĐẤT NƯỚC THÁI LAN

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 11 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI MỞ ĐẦU

1 TỔNG QUAN THÁI LAN

1.1 Tổng quan 1

1.2 Biểu tượng 2

1.2.1 Quốc ca Thái Lan 2

1.2.2 Quốc kỳ Thái Lan 2

1.2.3 Quốc huy Thái Lan 2

1.2.4 Quốc hoa Thái Lan 3

2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA THÁI LAN 4

2.1 Văn hóa 4

2.1.1 Văn hóa giao tiếp và chào hỏi của người Thái Lan 4

2.1.2 Những cấm kỵ trong giao tiếp của người Thái 4

2.2 Trang phục 4

2.2.1 Thai Borompiman 5

2.2.2 Thai Chakkri 6

2.2.3 Thai Siwalai 6

2.3 Ẩm thực Thái Lan 7

2.3.1 Một số món ăn truyền thống Thái Lan 7

2.4 Tôn giáo 8

2.4.1 Phật giáo 8

2.4.2 Hồi giáo 8

2.4.3 Kitô giáo 9

2.5 Nghệ thuật 10

2.5.1 Kiến trúc 10

2.5.2 Điêu khắc 12

2.5.3 Âm nhạc và múa 14

2.6 Tên người 15

2.7 Lễ hội 16

2.7.1 Lễ hội té nước Songkran 16

2.7.2 Lễ hội hoa đăng Loy Krathong 16

Trang 4

2.8 Những điều cấm kỵ nên tránh tại Thái Lan 18

2.8.1 Thiếu tôn trọng vua Thái Lan 18

2.8.2 Không được đi lại khi lễ Cử Quốc Thiều diễn ra 18

2.8.3 Không được chạm vào nhà sư 18

2.8.4 Không hành xử quá thân mật nơi công cộng 18

2.8.5 Không nên mang giày dép trong nhà 18

2.8.6 Quà tặng của người Thái Lan 19

2.8.7 Điều tối kỵ trong ăn uống của người Thái Lan 19

2.8.8 Cấm kỵ trong chùa 19

2.8.9 Không được nói to, chạm đầu vào trẻ nhỏ, dùng chân để chỉ người và đồ vật 19

2.8.10 Không huýt sáo lúc nửa đêm 20

2.8.11 Không dùng ngón tay chỉ người khác 20

2.8.12 Không dùng tay trái đưa đồ cho người khác 20

3 KẾT LUẬN 21

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu ti n, em xin gử ờ ảê i l i cm ơn ch n th nh đ n Tâ à ế S Mai Thanh Hùng - giảng vi n h ng d n bê ướ ẫ ộ mô Văn n hoá đa quốc gia Trong suốt quá trình học tập, thầy đã rấ ât t m huyết dạy, h ng d n cho em nhi u đi u bướ ẫ ề ề ổ ích trong mô học và n cách thức để thực hiện đề tài đầy đủ, chính xác nhất

Tuy nhiên vì kiến thức bản th n c n nhi u h n châ ò ề ạ ế và sự tìm hiểu chưa sâu

sắc nên kh ng trô ánh khỏi những thi u sế ót Mong thầy sẽ châm ch c v cho ướ à nhóm

những lời gó ý để bài tiểu luận của p nhóm sẽ àn thi n h n Mho ệ ơ ột lần nữa, em xin gửi l i cờ ảm ơn s u sâ ắc đến thầy và chúc thầy luôn m nh khạ ỏe, hạnh phúc và thành

công trong c ng cuô ộc trồng người của mình

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào có thể phát tri n đưể ợc khi đứng biệt lập với thế giới Giao lưu văn hóa tr thành mối liên k t giở ế ữa các nền văn hóa hư ng tớ ới sự phát tri n cể ủa văn hóa dân t c, chộ ống lại cái ph n văn hóa, làm cho ảvăn hóa trở thành mục tiêu c a sủ ự phát tri n b n v ng Ti p xúc ể ề ữ ế - giao lưu - đối tho i ạvăn hóa ngày nay nhằm mục đích tăng cường hi u biể ết, thúc đẩy h p tác, cũng cợ ố tình hữu nghị giữa các dân t c, các nư c trên thộ ớ ế giớ ại to ra sức m nh chung đạ ể bảo

vệ nền hòa bình b n v ng, lâu dài.ề ữ

Chính vì vậy vi c tìm hiệ ểu v văn hóa các nưề ớc bạn là một việc hết sức cần thi t.ế Quốc gia mà nhóm em cảm th y yêu thích và lựấ a chọn tìm hi u đó là Vương ểquốc Thái Lan một đ t nưấ ớc đư c mợ ệnh danh là xứ sở chùa vàng Thái Lan một đ t ấnước với nền văn hóa đa d ng màu sắạ c thu hút đư c lượ ợng l n du khách mỗi ớnăm.Trong đó, t phong từ ục, tôn giáo, ngôn ngữ, ẩm thực cho đến con người đều

thấm đẫm nét truy n th ng đề ố ặc trưng có từ lâu đờ i

Trang 7

1 TỔNG QUAN THÁI LAN

1.1 Tổng quan

Vương Quốc Thái Lan:Thái Lan (tiếng Thái: ประเทศไทย)

- Vị trí địa lý: Thái Lan thuộc Đông Nam Á, phía Đông giáp Lào và Campuchia, phía Nam giáp Vịnh Thái Lan và Malaysia, phía Tây giáp biển Andaman

và Myanmar.Trung tâm là đồng bằng, phía Đông là cao nguyên Khorat, còn lại là núi non

- Thủ đô:Bangkok (Krungthep)

- Mã ĐT quốc gia: +66

- Diện tích: Khoảng 513.115 km2, 76 tỉnh

- Dân số: 70.209.605 người (26/10/2023 số liệu mới nhất từ Liên Hiệp Quốc)

- Ngôn ngữ chính: Tiếng Thái, Tiếng Anh

- Tiền tệ: Đồng Baht Thái

- Thể chế: Quân chủ nghị viện

- Tôn giáo: Đạo Phật (93,6%), Hồi giáo (4,39%),Kitô (1,2%)

- Nông nghiệp gồm: gạo,cao su,sắn, ngô , mía, dừa, đậu, trái cây,

- Công nghiệp: du lịch, dệt may,chế biến nông sản, đồ uống, thuốc lá, xi măng, sản xuất công nghiệp nhẹ, linh kiện điện tử điện máy,nội thất, nhựa, vonfram (thứ 2 thế giới), thiếc ( thứ 3 thế giới), ô tô và phụ tùng

- Không chỉ là một trong những nền kinh tế hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan còn nổi tiếng với một nền văn hóa lâu đời, đặc sắc và cảnh quan thiên nhiên phong phú, tươi đẹp Đến Thái Lan cùng visa đi Thái Lan cho người nước ngoài, bạn sẽ cơ hội chiêm ngưỡng thế giới rực rỡ của chùa tháp nguy nga, đồ

sộ, khám phá những bãi biển nhiệt đới nóng bỏng và hoàn toàn bị chinh phục bởi những “nụ cười Thái” rạng ngời của người dân nơi đây

Trang 8

1.2 Biểu tượng

1.2.1 Quốc ca Thái Lan

Phleng Chat (tiếng Thái: เพลงชาติ) là quốc ca của Thái Lan Bài quốc ca này

do Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc Được ra đời vào năm 1932

1.2.2 Quốc kỳ Thái Lan

Quốc kỳ Vương quốc Thái Lan

(tiếng Thái: ธงชาติไทย) gồm 5 sọc ngang

đỏ, trắng, xanh da trời, trắng và đỏ, sọc

chính giữa rộng gấp đôi các sọc khác Ba

màu đỏ - trắng - xanh da trời đại diện cho

dân tộc - tôn giáo - nhà vua, một khẩu

hiệu không chính thức của Thái Lan

Màu trắng tượng trưng cho sự thuần

khiết của tôn giáo (Thái Lan lấy đạo Phật làm quốc giáo) Màu lam đại diện cho nhà Vua, nằm giữa lá cờ, tượng trưng vương thất ở trong nhân dân các dân tộc và tôn giáo thuần khiết Lá cờ này đã được chọn dùng vào ngày 28 tháng 9 năm 1917, theo sắc lệnh hoàng gia về quốc kỳ vào năm đó Tên Thái gọi lá cờ này là ธงไตรรงค ์ (Thong Trairong), có nghĩa là cờ tam sắc

1.2.3 Quốc huy Thái Lan

Quốc huy Thái Lan (tiếng Thái: ตราแผ่นดินของไทย) được gọi là Phra Khrut Pha (chuyển tự; พระครุฑพ่าห ์;

"Garuda là phương tiện" (của Vishnu) Garuda được sử dụng chính thức làm quốc huy bởi vua Vajiravudh (Rama VI) từ năm

1911 Tuy nhiên, các sinh vật huyền thoại

đã được sử dụng như một biểu tượng của hoàng gia Thái Lan trong nhiều thế kỷ Garuda được mô tả trên con dấu, được sử dụng bởi nhà vua Thái Lan và Chính phủ Thái Lan để xác thực các tài liệu chính thức và biểu tượng cá nhân

Trang 9

1.2.4 Quốc hoa Thái Lan

Quốc hoa chính thức của Thái Lan là hoa

Ratchaphruek, đây chính là hoa Muồng Hoàng

Yến, loài hoa được trồng khá nhiều ở Việt Nam

Hoa Ratchaphruek được chính thức lựa chọn

làm quốc hoa của Thái Lan vào ngày

01/10/2001 Đối với người Thái Lan, màu vàng

của hoa muồng hoàng yến là màu sắc của sự

vinh quang và cũng là màu sắc đại diện cho Đạo

Phật, quốc giáo của đất nước này

Trang 10

2 ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA THÁI LAN

2.1 Văn hóa

2.1.1 Văn hóa giao tiếp và chào h ỏi củ a ngư ời Thái Lan

Thái Lan là đất nước sùng Phật do đó văn hóa của họ chịu ảnh hưởng rất lớn từ đạo Phật Các nghi thức, lễ của họ rất nghiêm trang thể hiện sự tôn trọng rất cao Văn hóa chào hỏi của họ cũng vậy Người Thái Lan khi gặp nhau thường rất thân thiện, cung kính, nghi thức chắp tay cúi chào nhau là không thể thiếu điều đó thể hiện sự tôn trọng dành cho đối phương

Trong giao tiếp chào hỏi của người Thái, khi người nữ chào thì dùng câu

“sawadee kha”, còn người nam thì dùng câu “sawadee khap”, ở đây có sự phân biệt

rõ ràng giữa người nam và nữ qua âm cuối của câu Người Thái Lan chào hỏi nhau rất nghiêm túc, không thể hiện thái độ khinh bỉ hay cười nhạo, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau và lịch sự

2.1.2 Những cấm k trong giao tiếp c a ngư ỵ ủ ời Thái

Cũng như người Ý và người Nhật không muốn nhắc đến Mafia, người Thái cũng có những chủ đề cấm kỵ của họ Đó là: Hoàng Cung, Patpong, Pattaya

Vì ở Thái Lan, dân chúng rất kính trọng nhà vua, họ hiếm khi bàn chuyện về vua và hoàng tộc Còn về Patpong, đó là khu ăn chơi, trụy lạc, hay còn gọi là ‘phố đèn đỏ” Pataya lại là nơi sang trọng, cao cấp, chỉ dành cho giới thượng lưu

2.2 Trang phục

Nguồn gốc trang phục Thái Lan: Trang phục truyền thống của Thái Lan

được gọi là chut thai (tiếng Thái:ชุดไทย), có nghĩa đen là "trang phục Thái" Nó có thể được mặc bởi đàn ông, phụ nữ và trẻ em Tùy vào từng vùng miền khác nhau mà

họ có những loại trang phục truyền thống khác nhau

Trang 11

Ý nghĩa của trang phục truyền thống Thái Lan:

- Tôn vẻ đẹp truyền thống: Đối với phụ nữ, những bộ trang phục như Chakkri,

Borompiman, Siwalai… tôn vinh vẻ đẹp nữ tính và quyến rũ Đối với nam giới, trang phục đơn giản như Phá Khảo nhưng vẫn toát lên được vẻ nam tính, mạnh mẽ

- Phản ánh địa vị xã hội và hoạt động:Trang phục truyền thống Thái Lan cũng phản ánh địa vị xã hội và hoạt động của người mặc Ví dụ, trang phục cung đình thường được may từ những loại vải đắt tiền, rực rỡ và phức tạp hơn trang phục dân gian Trang phục cũng thay đổi theo hoạt động, từ các bộ trang phục lộng lẫy trong các sự kiện lễ hội đến những bộ trang phục tiện lợi trong sinh hoạt hàng ngày

Trang phục Thái Lan chia ra làm 2 dạng: trang phục truyền thống (trang

phục cung đình và trang phục bình dân) và trang phục hiện đại

Trang phục truyền thống của Thái Lan thường được nh c đắ ến là PHASIN, t t ấ

cả các trang ph c nụ ày c điểm chung ló à cắt may t 2 3 m nh vừ – ả ải lụa ho c v i bông ặ ả

quấn quanh lưng và ợc cuộn, nđư ối và gấp th nh đa d ng o qu n phong phà ạ á ầ ú M t ộ

điểm đặc bi t l trang phệ à ục dành cho nữ ớgi i mà dành cho c nam gi i ả ớ

Trang phục truyền th ng của phụ nữ Tháố i Lan bao gồm 3 loại cơ bản được sử dụng nhiều là: Thai Chakkri, Thai Borompiman và Thai Siwalai Trong đó:

2.2.1 Thai Borompiman

Thai Borompiman là loại váy o cá ó tay kín d o và à làm bằng chất li u vệ ải có form cứng để tạo dáng vẻ trang trọng lịch s thường ử được chọn mặc trong những d p ịquan trọng

Trang 12

2.2.2 Thai Chakkri

Thai Chakkri được làm từ những

miếng vải mềm để tạo vẻ thướt tha, quyến rũ,

một phần sẽ được thiế ế lệt k ch vai để hở vai

trần

2.2.3 Thai Siwalai

Thai Siwalai sẽ được may tương tự với nét sang trọng c a trang ph c Thai ủ ụBorompiman, tuy nhiên hầu hết sẽ là dài tay chứ không phải ngắn tay

Đối v i nam gi i cớ ớ ác trang ph c sụ ẽ không được may cầu kỳ như nữ giới mà họ thường mặc

ph khá ảo, loại quần n y sà ẽ rất tiện lợi khi đi tắm

hoặc ngay cả khi v n độậ ng

Trang phục hiện đại: Sau Thế chiến thứ Hai, chính phủ khuyến khích việc chuyển sang ăn mặc hoàn toàn theo kiểu phương Tây Giờ đây phasin bị coi như trang phục của người nghèo và những người vùng quê Người ta chỉ còn mặc nó ở nơi thôn quê hay tại các đám rước trong các ngày lễ hội

Trang 13

2.3 Ẩm thực Thái Lan

Ẩm thực Thái Lan (tiếng Thái: อาหารไทย, RTGS: ahan thai, Phát âm tiếng Thái: [A-hản Thay]) là sự hòa trộn tinh tế của thảo dược, gia vị và thực phẩm tươi sống với những phong cách nấu nướng đặc biệt Mỗi món ăn hay toàn thể bữa ăn đều

có sự phối trộn tinh tế giữa vị cay, chua, ngọt và đắng Ẩm thực Thái Lan là một phần của văn hóa Thái Lan

2.3.1 Một số món ăn truyền th ng Thái Lan ố

a Pad Thái

Pad Thái là một món mì xào truyền

thống của Thái Lan bắt nguồn từ Trung Quốc

Tên gọi đầy đủ của pad Thái là kway teow

phat Thai

Nguyên liệu của món ăn này gồm có

mì xào trộn trứng, đậu phộng, tôm khô, đậu

phụ, sốt me, đậu, đôi khi có kèm với tôm hoặc

mực

b Tom Yum

Từ "tom yum" được phát âm từ tiếng Thái, trong đó "tom" có nghĩa là quá trình đun sôi, "yum" có nghĩa là hỗn hợp “Tom yum” được bắt nguồn từ miền trung Thái Lan

Nguyên liệu nấu món ăn này chính là ớt Thái, nấm, cà chua, lá ngò, nước cốt chanh, hành trắng, riềng, sả, lá chanh, đường, nước mắm Bên cạnh

đó còn có thêm nước cốt dừa hoặc sữa đặc, các loại rau thơm, thịt, tôm

Trang 14

c Xôi xoài

Xôi xoài là một loại xôi được bắt

nguồn từ Thái Lan, với tên gọi là “khao niểu

ma muông” Một món tráng miệng truyền

thống của xứ sở chùa vàng

Xôi xoài là mốn ăn truyền thống Thái

Lan được làm từ: gạo nếp, xoài tươi và nước

cốt dừa

d Som tam

Món này có nguồn gốc từ khu vực Đông Bắc Thái Lan và Lào

Nguyên liệu của món ăn chỉ đơn giản là

đu đủ sợi, trộn với các gia vị như vị chua của chanh, cay của ớt, mặn của nước mắm, hăng nồng của tỏi và một chút ngọt của đường thốt nốt Ăn kèm với Som tam sẽ là tôm khô, lạc, cà chua và đậu đũa, bắp cải sống hoặc là cua đồng muối…

2.4.2 Hồi giáo

Đạo Hồi là tôn giáo thiểu số lớn nhất ở Thái Lan Người Hồi giáo Thái Lan chủ yếu tập trung ở miền nam Thái Lan, nơi có đường biên giới giáp với Malaysia

Trang 15

Hồi giáo được truyền bá đến Thái Lan từ thế kỷ thứ 14 Người Hồi giáo đầu tiên đến Thái Lan là những thương nhân và nhà truyền giáo từ Trung Đông và Ấn

Độ Họ đã đến Thái Lan để buôn bán và truyền bá đạo Hồi

Trong thế kỷ thứ 16, Hồi giáo đã trở thành tôn giáo chính của các vương quốc Hồi giáo ở miền nam Thái Lan, như vương quốc Pattani và vương quốc Nakhon Si Thammarat

Tuy nhiên, vào thế kỷ thứ 19, Thái Lan đã sáp nhập các vương quốc Hồi giáo

ở miền nam Thái Lan Điều này đã dẫn đến sự đàn áp và phân biệt đối xử đối với người Hồi giáo ở Thái Lan

Trong thế kỷ thứ 20, người Hồi giáo Thái Lan đã đấu tranh để giành quyền bình đẳng và tự do tôn giáo Họ đã thành lập các tổ chức Hồi giáo để bảo vệ quyền lợi của mình

2.4.3 Kitô giáo

Đạo Kitô là tôn giáo thiểu số thứ hai ở Thái Lan Người Kitô giáo Thái Lan chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn, như Bangkok, Chiang Mai, và Phuket Kitô giáo được truyền bá đến Thái Lan từ thế kỷ thứ 16 Người Kitô giáo đầu tiên đến Thái Lan là những nhà truyền giáo từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha Họ đến Thái Lan để truyền bá đạo Kitô cho người dân

Trong thế kỷ thứ 19, Kitô giáo đã phát triển mạnh mẽ ở Thái Lan Điều này là

do sự xuất hiện của các giáo phái Kitô giáo mới, như Công giáo và Tin lành Tuy nhiên, trong thế kỷ thứ 20, Kitô giáo đã gặp phải một số thách thức, như:

- Sự phân biệt đối xử của người theo đạo Phật

- Các cuộc đàn áp của chính phủ

Tuy nhiên, Kitô giáo vẫn tiếp tục phát triển ở Thái Lan

Người Kitô giáo Thái Lan chủ yếu là người Thái gốc Họ nói tiếng Thái và theo các giáo phái Kitô giáo khác nhau, như Công giáo, Tin lành, và Giám lý

Trang 16

Hiện nay, Kitô giáo là tôn giáo thiểu số đang phát triển ở Thái Lan Người Kitô giáo Thái Lan đang nỗ lực để hòa nhập vào xã hội Thái Lan và gìn giữ văn hóa

để cầu nguyện và cúng bái Các lễ hội tôn vinh Phật giáo là một phần quan trọng trong đời sống của người Thái Lan

Đạo Hồi và đạo Kitô cũng có ảnh hưởng đáng kể đến đời sống của người Thái Lan Người Hồi giáo Thái Lan có một số lễ hội và phong tục riêng Người Kitô giáo Thái Lan cũng có các nhà thờ và giáo xứ của riêng họ

Tôn giáo đóng một vai trò quan trọng trong việc gắn kết cộng đồng và tạo ra

sự đoàn kết trong xã hội Thái Lan.Trước khi Phật giáo phát triển, Bà- -la môn Giáo và Phật giáo Phát triển đã hiện diện Ngày nay, ảnh hưởng từ hai truyền thống này vẫn còn rõ nét Các chùa Bà-la-môn đóng một vai trò quan trọng đối với tôn giáo dân gian

Thái

2.5 Nghệ thuật

Nghệ thuật Thái Lan là một nền nghệ thuật đa dạng và phong phú, chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác nhau, bao gồm Phật giáo, Ấn Độ giáo, và văn hóa bản địa Nghệ thuật của ng ời Thái ư cũng chịu ảnh hưởng lớn từ nghệ thuật của ng ời ưKhmer, chủ yếu có đề tài Phật giáo Hình ảnh đức Phật được miêu tả với nhiều tr ờng ưphái đặc trưng khác nhau qua từng thời kỳ Kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc ền đchùa Thái cũng chịu ảnh hưởng từ kiến trúc Môn và Khmer

2.5.1 Kiến trúc

Kiến trúc Thái Lan là một trong những loại hình nghệ thuật nổi bật nhất của đất nước này Các công trình kiến trúc Thái Lan thường được xây dựng

Ngày đăng: 21/05/2024, 16:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w