LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, vấn đề về việc di dời các trường đại học ra khỏi ngoại thành Hà Nội đã trở thành một chủ đề đáng quan tâm và gây tranh cãi trong cộng đồng.. Trong bài
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
TIỂU LUẬNMôn: Kĩ năng phát triển nghề nghiệp
Đề tài: Giải pháp di dời các trường đại học ra khỏi nội thành Hà Nội
Nhóm 1 – Anh 07
Lớp tín chỉ: KDO441(HK1-2324)K62.3
Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Phạm Thu Hương
Danh sách sinh viên
HỌ VÀ TÊN MÃ SINH VIÊN
Trang 2MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
I.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 4
1 Thực trạng của các trường đại học ở nội thành Hà Nội hiện nay 4
2 Nguyên nhân của việc chậm trễ di dời đại học ra khỏi nội đô 10
II GIẢI PHÁP DI DỜI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC RA KHỎI NỘI THÀNH HÀ NỘI 13
1 Kế hoạch quy hoạch các trường đại học theo lĩnh vực chuyên môn 13
2 Nguồn vốn 16
3 Kinh tế - xã hội của người dân sinh sống trong khu vực xung quanh các trường đại học 17
KẾT LUẬN 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO 21
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, vấn đề về việc di dời các trường đại học rakhỏi ngoại thành Hà Nội đã trở thành một chủ đề đáng quan tâm và gâytranh cãi trong cộng đồng Với sự gia tăng về quy mô dân số và tăng trưởngkinh tế, việc định hình lại cơ cấu giáo dục và xây dựng một môi trường họctập thuận lợi là một vấn đề cấp bách
Trong bài tiểu luận này, chúng tôi nhằm trình bày và phân tích giảipháp di dời các trường đại học ra khỏi ngoại thành Hà Nội, với mục tiêu tạo
ra một hệ thống giáo dục hiệu quả và phù hợp với nhu cầu phát triển đô thịhiện đại Bài tiểu luận sẽ được cấu trúc thành các phần chính nhằm trìnhbày các luận điểm cơ bản về việc di dời các trường đại học
Phần đầu tiên của bài tiểu luận sẽ giới thiệu về tình hình hiện tại củacác trường đại học ngoại thành Hà Nội, nêu bật những thách thức và hạnchế mà họ đang đối mặt Chúng tôi sẽ phân tích những vấn đề như quá tảihọc sinh, thiếu hạ tầng đáp ứng nhu cầu giáo dục và khó khăn trong việcthu hút giảng viên và sinh viên
Phần thứ hai sẽ tập trung vào việc đề xuất giải pháp di dời các trườngđại học ra khỏi ngoại thành Hà Nội Chúng tôi sẽ trình bày những lợi ích
mà việc thực hiện giải pháp này có thể mang lại, bao gồm giảm áp lực vềgiao thông, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho phát triển cơ sở hạ tầng giáodục và tạo ra môi trường học tập tốt hơn cho sinh viên
Phần cuối cùng của bài tiểu luận sẽ đề cập đến những thách thức vàkhó khăn có thể phát sinh trong quá trình di dời các trường đại học Chúngtôi sẽ xem xét các yếu tố như nguồn vốn đầu tư, quản lý chất lượng giáodục và ảnh hưởng đến cộng đồng địa phương Ngoài ra, chúng tôi cũng sẽ
đề xuất những biện pháp khả thi để vượt qua những thách thức này và đảmbảo thành công của quá trình di dời
Trang 4Cuối cùng, bài tiểu luận sẽ kết luận với một tổng kết về các điểmquan trọng đã được trình bày và đưa ra những khuyến nghị cho việc đi dờicác trường đại học ra khỏi ngoại thành Hà Nội Chúng tôi hy vọng rằng bàitiểu luận này sẽ góp phần vào việc thảo luận và tìm kiếm giải pháp hợp lýnhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển bền vững của đô thị HàNội.
Trang 5I.THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
1 Thực trạng của các trường đại học ở nội thành Hà Nội hiện nay
Hà Nội là thủ đô của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, làtrung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của cả nước Trong những nămqua, Hà Nội đã có những bước phát triển vượt bậc, trở thành một thành phốhiện đại, năng động, hội nhập Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạtđược, Hà Nội cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó có vấn đề
đô thị hóa quá mức (Một trong những biểu hiện của đô thị hóa quá mức làviệc tập trung quá nhiều trường đại học trong khu vực nội đô) Vấn đề này
đã và vẫn đang là một “hạt sạn” tồn đọng trong lòng xã hội Việt Nam
Theo số liệu thống kê mới nhất, Hà Nội hiện có 96 trường Đại học,Cao Đẳng, chiếm 1/3 số trường trên cả nước Trong đó, riêng 4 quận lõitrung tâm đã có 26 trường Nhiều quận, huyện Quận Đống Đa là khu vực
có nhiều nhất với 10 trường đại học và học viện Trên trục đường NguyễnTrãi-Trần Phú được nổi danh với câu “một cung đường gần 3km gánh 7trường đại học lớn: Đại học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, Đại học KhoaHọc Tự Nhiên, Đại học Hà Nội, Học viện An Ninh, Học viện Bưu ChínhViễn Thông, ” Với điều này, mặc dù không phải giờ tan tầm nhưng lượngđối tượng tham gia giao thông rất lớn dẫn đến ách tắc giao thông trên cảmột trục đường từ ngã tư sở đến đến nút giao vành đai 3 Đánh giá vềlượng phương tiện trên đường tại Hà Nội hiện nay, Tổng Công ty Tư vấnthiết kế Giao thông vận tải -TEDI cho rằng, trên nhiều tuyến đường, nútgiao giao thông tại Hà Nội mật độ phương tiện lưu thông đã quá tải về mặtđường từ 3 - 4 lần, riêng các tuyến đường Lê Văn Lương và Phạm Hùng(tuyến đường gần với những trường Đại học lớn như Đại học Quốc Gia vàHọc viện Bưu Chính Viễn Thông) giờ cao điểm đã vượt tới 22 lần so vớithiết kế và đang tiếp tục tăng lên Với lượng sinh viên tiếp tục tăng lên góp
Trang 6phần làm tăng lượng phương tiện giao thông cá nhân tại Hà Nội tăng từ 20% mỗi năm
Tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục - Đào tạo đưa ra là từ 55 đến 85m2 đất/1
SV Thế nhưng con số này ở nhiều trường nội đô chỉ là dưới 1m2 Ví dụ
ĐH Luật Hà Nội: 0,7m2, ĐH Xây dựng: 0,8m2 , ĐH Thương mại và ĐHNgoại thương: 1m2
Một ví dụ khác có thể kể đến như Đại học Mở Hà Nội nằm trên phốNguyễn Hiền, quận Hai Bà Trưng Thiếu đất, khuôn viên chật chội, trườngcông lập này phải thuê nhiều địa điểm bên ngoài để dạy học Trường cũngkhông có đất để có ký túc xá như bao đại học khác Chính điều này đã gây
ra rất nhiều bất tiện cho sinh viên và cán bộ trong nhà trường PGS.TSHoàng Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế quốc dân chobiết, trong quy hoạch Thủ đô lần này sẽ đưa ra các tiêu chuẩn, quy chuẩnxây dựngcác yếu tố hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng về đời sống, văn hóa, giáodục y tế Như vậy khi hình thành một đô thị, phải có các tiêu chuẩn vềtrường lớp, dịch vụ xã hội đảm bảo đi kèm Tại nhiều mô hình đô thị trênthế giới, người dân không phải đi quá 15 phút đã có thể tiếp cận được cácdịch vụ xã hội "Như vậy không thể nói một mô hình quy hoạch hiện đạinào mà người dân không có chỗ để học tập"
Về vấn đề nhà ở cho sinh viên nói riêng và người dân nói trongnhững năm qua, với việc các trường đại học mỗi đợt tuyển sinh đều tănglượng sinh viên đầu vào dẫn tới nhu cầu về nhà ở tăng cao Để đáp ứngđiều đó các cơ quan ban ngành đã đồng ý thực hiện một số dự án xây dựngchung cư mini với tối đa từ 5-6 tầng (không tính tầng trệt) để lại một số hậuquả vô cùng nghiêm trọng Dễ nhìn thấy nhất là mất mĩ quan đô thị đáng kểkhi những toà nhà mọc san sát nhau và theo hướng “đâm” vào nhau, có
Trang 7những con ngõ chỉ rộng có 5m nhưng có tới 4 toà chung cư mini, việc nàyvừa gây mất mĩ quan và cũng cực nguy hiểm khi tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ
vì những dây điện “chằng chịt chi chít” Cũng trong năm nay Hà Nội đãchứng kiến gần 10 vụ cháy nổ ở chung cư mini với mức độ thiệt hại khácnhau nhưng đau thương nhất phải kể ra đó là vụ cháy ở phố Khương Hạ đãgây ra hệ quả vô cùng hệ trọng Đó là bài học quá lớn cho chúng ta về bàihọc không quy hoạch tốt vấn đề nhà ở cho nhân dân, cũng một phần là hệquả của việc có quá nhiều trường đại học nằm ở nội đô
Nhìn qua thực trạng trên, ta có thể thấy rõ sự cần thiết của việc lên kếhoạch cụ thể để có giảm bớt áp lực về sự quá tải trong hệ thống giáo dụccấp bậc đại học, cao đẳng đã gây ra cho cơ sở hạ tầng thành phố Hà Nộikhiến cho tiện ích và cuộc sống của người dân thủ đô phần nào bị ảnhhưởng Và để khắc phục cho điều đó, Chính phủ đã kết hợp Bộ và banngành địa phương đưa ra kế hoạch về việc di dời các trường đại học, caođẳng ra ngoại thành
Từ năm 2010 - 2011, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội đã đưa ra đềxuất: di dời 12 trường đại học, cao đẳng ra khỏi nội đô Tuy nhiên, cho đếnnay, đã 13 năm trôi qua, mới chỉ có Trường Đại học Y tế công cộng được
di dời, 11 trường trong danh sách còn lại vẫn ở nguyên vị trí cũ Dự án didời các trường đại học, cao đẳng ra khỏi nội đô Hà Nội vẫn chưa thể hoànthành Trong khi đó, theo từng năm, quy mô sinh viên của các trường ngàycàng tăng
Theo kế hoạch ban đầu của dự án, Bộ GD-ĐT đề xuất về đất đai để
di dời các trường, Thành phố Hà Nội sẽ cần tối thiểu 3500 ha đất Đặc biệt
về tài chính, theo tính toán của Bộ GD-ĐT để di dời các trường đại học,cao đẳng đối với Hà Nội cần khoảng 44.800 tỷ đồng (tương đương 2 tỷ 400
Trang 8triệu USD) Các nhà hoạch định của chính phủ đã chia kế hoạch thành 3giai đoạn rõ ràng:
* Từ năm 2011-2015: Thí điểm di dời 5 trường đại học với kinh phí tính cảgiải phóng mặt bằng là 600 triệu USD
* Từ năm 2015-2020: Di dời tiếp 10-15 trường đại học với kinh phí tính cảgiải phóng mặt bằng là 1200 triệu USD
* Từ năm 2020-2030: Các trường còn lại
Về tiêu chí di dời, trong đó tiêu chí chung gồm:
*Tiêu chí vị trí, các trường đại học có vị trí nằm trong các khu vực nộithành Hà Nội được xem xét đánh giá về thực hiện việc di dời
*Tiêu chí đất đai: Trường không đáp ứng được tiêu chí sử dụng đất trên25m2/ sinh viên (không kể diện tích công trình thể chất và kí túc xá); trên45m2/ sinh viên (bao gồm công trình thể chất và kí túc xá)
*Tiêu chí cơ sở vật chất: Hạ tầng trong trường (điều kiện cơ sở vật chất)không đảm bảo diện tích các công trình về thể chất (sân thể thao, thư viện,cây xanh, ) theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hoặc hạ tầng ngoài trường (xã hội
và kỹ thuật) không đảm bảo hoặc gây ảnh hưởng đến sự quá tải của hạ tầng
Trang 9vấn sẽ đảm bảo được sự kết nối giữa khu vực mới và khu vực cũ mang tínhlịch sử, truyền thống của các trường”
Sáng 24/11/2023, Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóaXVII đã tổ chức Hội nghị lần thứ mười bốn đề ra những phương hướng,nhiệm vụ trong thời gian tới đồng thời có kế hoạch sẵn sàng chuẩn bị cácnội dung để hướng tới Đại hội Đảng bộ thành phố lần thứ 18 Trong đó, hộinghị đã xác định việc di dời các trường đại học, cao đẳng, các bệnh viện rakhỏi nội đô là một trong những giải pháp quan trọng để mở rộng khônggian phát triển thủ đô trong những giai đoạn tới; các điểm đất sau di dờiđược sử dụng thành những thiết chế văn hóa dành cho nhân dân và mộtphần nào đó được giữ lại làm nơi trưng bày (như triển lãm) về lịch sử, vănhóa; tiếp tục thực hiện rà soát quỹ đất khu vực Hòa Lạc và mở rộng rà soátquỹ đất khu vực các huyện phía Tây thành phố để nghiên cứu một khu vựcnghiên cứu, đổi mới sáng tạo, một chuỗi đô thị đại học và là vùng tri thứckhông chỉ của Thủđô mà của cả nước; tiếp tục hoàn thiện các tuyến đường
hạ tầng kết nối khu vực Hòa Lạc và chuẩn bị tuyến đường sắt đô thị số 5,tuyến Văn Cao - Hòa Lạc
Về dự toán năm 2024 của thành phố cao hơn 2% so với ước thựchiện năm 2023 và tăng 15,8% so với dự toán 2023, trong đó, dự toán thunội địa tăng 16,9% so với dự toán 2023 và thu tiền sử dụng đất tăng 112%
so với dự toán năm 2023 và tăng 146,4% so ước thực hiện năm 2023 Cácđại biểu có ý kiến cho rằng với dự toán như trên, việc thực hiện nhiệm vụthu ngân sách trong năm tới rất nhiều thách thức Do vậy, thành phố cần cónhững giải pháp cụ thể, khả thi để đảm bảo nguồn thu ngân sách và huyđộng nguồn lực cho phát triển
Trang 10Di dời các trường đại học ra khỏi nội thành đã trở thành một đề tàinóng được bàn luận trên các mặt báo, diễn đàn Tại đây nhiều quan điểm đãđược đưa ra điển hình như một bài báo với tiêu đề: “Trường đại học
không thể tiếp tục bám đất vàng trung tâm” đã nêu lên
quan điểm rằng:
"Di dời các trường đại học ra khỏi nội đô là nhiệm vụ quan trọngnhất, đáng lẽ phải được thực hiện nghiêm túc từ 10-15 năm trước Năm nàocũng có hàng vạn sinh viên mới nhập học, cộng thêm các khóa học trước
đó nữa, tất cả hầu như đều phải đi lại trên đường phố trung tâm, tạo áp lựcrất lớn lên giao thông Trong khi đó, môi trường học tập vốn không nhấtthiết phải ở nội đô, cần không gian rộng rãi thoáng đãng để tập trungnghiên cứu, giảng dạy"
"Cần di dời gấp các cơ quan nhà nước, trường đại học, bệnh việncông ra khỏi nội đô Đồng thời, quy hoạch di dời hai bên sông Hồng đểphát triển khu đô thị, tạo cảnh quan phát triển du lịch Trường học và bệnhviện công mới là nguyên nhân gây tắc nghẽn, quá tải vì số lượng bệnh nhân
và sinh viên từ các tỉnh khác ùa về rất nhiều Đồng thời, đây cũng cũnggiảm chi phí cho nhiều người ngoại tỉnh đến khám và học như thuê nhà ởtrọ, ăn uống Bên cạnh đó, trường học và bệnh viện công mới dễ dàng didời vì trên đất công Ở đây, xin nhấn mạnh là phải di dời chứ không phảixây dựng thêm cơ sở ở xa"
Trên một podcast nhỏ của kênh VOV giao thông đã có cuộc tròchuyện với bạn Bùi Hà Hải Yến, ở Hòa Bình và cũng đang là sinh viênnăm 4 trường Đại học Luật Hà Nội Podcast đã đặt ra câu hỏi: “Vậy Yếnđánh giá thế nào về phương án đưa các trường đại học ra ngoại thành HàNội?”
Trang 11“Mình cảm thấy đây cũng là giải pháp khá hợp lý Mình nghĩ xuhướng hiện nay sẽ di dời dần các cơ quan nhà nước cũng như các cơ quankhác ra ngoại thành Như bến xe cũng đã di dời một phần rồi, bây giờ đếntrường học, bệnh viện, một số cơ quan cũng đã di dời để giảm ùn tắc vàochiều tối hoặc sáng sớm khi lượng xe đổ vào nộithành khá đông.Hiện tạinhững biện pháp như thế có thể giảm phần nào hoặc trong tương lai là mộtlượng lớn phương tiện để nội thành đỡ quá tải hơn Như vậy khá là hợp lýnhưng chắc cũng phải mất nhiều thời gian để bọn mình tập thói quennày.Mình nghĩ đây là phương án mà các nhà lãnh đạo cũng như các sở,ban, ngành đã có sự thống nhất từ lâu rồi, cũng đã cân nhắc rất kỹ chophương án này có thể thực hiện Đặc biệt ở Thủ đô Hà Nội là nơi có nhiềudân cư sinh sống Mình nghĩ đây là phương án có tính khả thi cao.”
Đánh giá ban đầu về kế hoạch rất cao nhưng khi đưa vào thực hiệnthì đã gặp vô vàn khó khăn và thách thức, kết quả hiện tại kế hoạch vẫnđang bị trì hoãn trong khoảng thời gian dài với tiến độ hoàn thành 10% Cảchính phủ và người dân Hà Nội đều phải chấp nhận rằng kế hoạch sẽ khôngthành đúng thời hạn như đề ra Dù vậy Nhà nước vẫn phải sớm tìm ranguyên nhân giải pháp để khắc phục tình trạng trên
2 Nguyên nhân của việc chậm trễ di dời đại học ra khỏi nội đô
Ở mục 1, như ta có thể thấy việc di chuyển các trường đại học rakhỏi nội đô là vô cùng cần thiết, cả nhân dân và chính phủ đều đồng thuậnvới ý kiến đó nhưng trong hơn chục năm nay tiến độ kế hoạch không đạtđược kết quả đã đề ra Vì vậy trong phần này tôi xin nêu một số nguyênnhân dẫn đề sự trì hoãn
Nguyên nhân chính làm chậm tiến độ kế hoạch là thiếu nguồn lực,thiếu quỹ đất Theo tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ để giải quyết vấn đề trên, Nhà
Trang 12nước phải giải phóng mặt bằng một cách đầy đủ, công tâm, sau đó là phảikêu gọi đầu tư, trên cơ sở ấy mới có thể thúc đẩy được những hạ tầng vànhững khâu đi theo để có thể di dời được Bộ Xây Dựng có lý giải việc xâydựng cơ sở mới của các trường đòi hỏi nguồn vốn ngân sách rất lớn màchúng ta chưa đáp ứng được; đây là một lý do không sai nhưng theo tôiđánh giá khi Việt Nam đã ưu tiên vấn đề nào, chúng ta đều có thể giảiquyết được Ví dụ, khi ta tập trung giao thông, trong vòng 10 năm sau khiđội vốn nhiều lần với tổng số tiền hàng chục nghìn tỷ chi ra để hoàn thànhđường sắt trên cao nhưng chúng ta vẫn bố trí được thì vậy tại tiền vốn đểcác trường đại học di dời ra việc rất quan trọng như thế ảnh hưởng đến giaothông môi trường và đời sống thì chúng ta không làm được Theo PGS ĐỗVăn Nghĩa: “chủ trương trong những năm tới của Hà Nội tập trung vào vănhoá, y tế và giáo dục thì Việt Nam có rất nhiều cái kênh để hỗ trợ về mặt hạtầng để có thể giải quyết về bài toán vốn và nguồn lực, vấn đề là quyếttâm” Ví dụ về lí thiếu nguồn vốn, ta có thể kể đến như Đại học Quốc Gia
Hà Nội với quỹ đất hàng nghìn hecta nhưng đầu tư còn hạn chế, phải rất nỗlực nhà trường mới chuyển đi và sẽ rất khó khăn để nhà trường khắc phụcnhững “rào cản” về cơ sở vật chất Vì thế việc quy hoạch lại rõ ràng về mặtnguồn vốn và quỹ đất là việc tối quan trọng để có thể triển khai kế hoạch didời
Lý do tiếp theo có thể nhắc tới là việc mặt địa lí Những năm cuốithập niên 80 đầu những năm 90 đã chứng kiến làn sóng chuyển các trườngđại học từ các vùng ngoại vi tỉnh thành khác về Hà Nội, có thể kể đến nhưHọc viện Tài Chính, Học viện Ngân Hàng, Trường Đại học Luật… Nhìnthực tế trong thời kì như vậy, đó là một quyết đúng đắn của Đảng và NhàNước bởi vì về Hà Nội mới có điều kiện để học để tập trung kết nối vănhoá và các thầy cô cũng có điều kiện để mà gia tăng kiến thức của mình;Nhưng việc bây giờ chúng ta đặt ra là phải di chuyển các trường đại học rakhỏi nội đô là vô cùng cấp thiết, chẳng hạn như giao thông, các tuyến