1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần lịch sử nhà nước và pháp luật Đề tài lịch sử nhà nước và pháp luật việt nam thời lê sơ giai Đoạn 1460 – 1497

29 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Lê sơ giai đoạn 1460 – 1497
Tác giả Lê Trần Khánh Vy
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử nhà nước và pháp luật
Thể loại Tiểu luận học phần
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 6,82 MB

Nội dung

Bộ máy nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông sau khi cải cách được tổ chức như sau: 1.2.1 Chính quyền trung ương Nhắc đến chính quyền trung ương tức là nói đến triều đình, để hạn chế sự can d

Trang 1

H C VI N CÁN B THÀNH PH H CHÍ MINH Ọ Ệ Ộ Ố Ồ KHOA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LU T Ậ

TIỂU LU N H C PH N Ậ Ọ Ầ

L CH S Ị Ử NHÀ NƯỚ C VÀ PHÁP LU T

ĐỀ TÀI:

L CH S Ị Ử NHÀ NƯỚ C VÀ PHÁP LU T VI T NAM Ậ Ệ THỜI LÊ SƠ GIAI ĐOẠN 1460 1497

Trang 2

L I CỜ ẢM ƠN

Lời đầu tiên, em xin cảm ơn Học vi n Cán b Thành ph Hệ ộ ố ồ Chí minh đã đưa môn lịch sử Nhà nước và pháp luật vào chương trình học Đặc biệt hơn, em xin gửi l i cờ ảm ơn chân thành đến th y Bùi Ng c Hiầ ọ ền – giảng viên c a môn hủ ọc này, đã giảng dạy tận tình, chi tiết giúp em tích lũy được nhiều kiến thức và vận dụng chúng vào bài ti u lu n này ể ậ

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm ti u lu n, h n ch v ể ậ ạ ế ề kiến th c nên bài ứtiểu luận khó có th tránh kh i nh ng thi u sót và nhi u ch ể ỏ ữ ế ề ỗ còn chưa chính xác, kính mong thầ xem xét và góp ý để i ti u lu n cy bà ể ậ ủa em được hoàn thiện hơn

L i cu i cùng em xin chúc th y th t nhi u h nh phúc, s c kh e và thành ờ ố ầ ậ ề ạ ứ ỏcông

Em xin trân tr ng cọ ảm ơn!

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2022

Sinh viên

Lê Tr n Khánh Vy

Trang 3

PHI U CH Ế ẤM ĐIỂ M

GIẢNG VIÊN CH M

VÒNG 1 GIẢVÒNG 2 NG VIÊN CH M

Trang 4

M C L C Ụ Ụ

M Ở ĐẦ 1 U

1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1

2 MỤC ĐÍCH –NHIỆM VỤ NGHIÊN C U Ứ 2

3 Đ ỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN C U Ứ 2

N I DUNG 4

CHƯƠNG 1: 4

NHÀNƯỚCTHỜIGIAIĐOẠN 1460 1497- 4

1.1 Sự ra đờ 4 i 1.2 Những nội dung cơ bản về tổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy nhà nước thời Lê sơ giai đoạn 1460 - 1497 5

1.2.1 Chính quyền trung ương 5

1.2.2 Chính quyền địa phương 9

1.2.3 Người làm việc trong bộ máy nhà nước 10

1.3 Nhận xét 10

CHƯƠNG 2: 12

PHÁPLUẬT THỜIGIAIĐOẠN1460 1497 12

2.1 Sự ra đờ ủi c a pháp luật dưới th i Lê Thánh Tôngờ 12

2.2 Những nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đứ 12 c 2.3 Nhận xét v b ề ộ luật 19

CHƯƠNG 3: 21

BÀI H C KINH NGHI M CHOỌ Ệ THỰC TIỄNXÂYDỰNGNHÀ NƯỚCVI T NAMPHÁP QUYNXÃHICHỦ NGHĨAHI N NAY 21 3.1 V hoàn thi n b ề ệ ộ máy Nhà nước Vi t Nam hi n nayệ ệ 21

3.2 V về ấn đề xây d ng pháp lu t Vi t Nam hi n nayự ậ ệ ệ 23

K T LU NẾ Ậ 24

Trang 5

Nếu như nói Đại Việt ở giai đoạn đầu Lê sơ như mặt trời vừa ló dạng sau cơn mưa, trải qua nhi u biề ến động đất nước l i ạlần n a quay l i v i hòa bình, kữ ạ ớ ỷ luật thì đại việt thời vua Lê Thánh Tông chính là vầng thái dương rực rỡ, đất nước phát triển cực kì thịnh vượng, ổn định và văn minh, kể ả nhà Minh cũng cphải kiên dè trước thanh thế lừng lẫy của đại việt lúc bấy giờ Chính sự hưng thịnh ấy đã đặt ra d u h i l n v triấ ỏ ớ ề ều đại này, nhiều nhà nghiên cứu đặt nghi v n rấ ằng phải chăng cách thức

tổ chức bộ máy nhà nước và xây d ng pháp lu t c a vua Lê ự ậ ủThánh Tông chính là nguyên nhân chính dẫn đến s phát triự ển rực r cỡ ủa nước Đại Việt ta giai đoạn 1460 - 1497 Tự những nghi v n trên, nấ hiều bài nghiên c u v l ch s cứ ề ị ử ủa giai đoạn này xuất hiện, tuy nhiên đa số chỉ nhắc riêng l vẻ ề nhà nước hoặc pháp lu t mà không nghiên c u k t h p cậ ứ ế ợ ả hai Đây là điểm thiếu sót vì nhà nước và pháp luật có mối liên hệ ống nh t, th ấtác động qua lại lẫn nhau; một nhà nước không thể không có pháp lu t ki m soát mà pháp luậ ể ật cũng không thể hoạt động nếu không có nhà nước Nh n thậ ấy điều này tôi đã thực hiện đề tài:

“Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời Lê sơ giai đoạn

1460 - 1497” nhằm tìm hi u, phân tích bể ộ máy nhà nước và pháp luật giai đoạn 1460 - 1497, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để xây d ng nự hà nước pháp quy n xã h i ch ề ộ ủ nghĩa Việt Nam hi n nay ệ

Trang 6

2 Mục đích – Nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: rút ra bài h c kinh nghi m ọ ệ để xây dựng nhà

nước pháp quyền xã h i ch nghĩa Việt Nam hiện nay ộ ủ

Mục tiêu:

-Tìm hi u v cách tể ề ổ chức và hoạt động c a b máy nhà ủ ộnước, pháp luật thời Lê sơ trong giai đoạn 1460 - 1497

-Nhận xét cách xây dựng nhà nước và pháp lu t, tậ ừ đó rút

ra bài h c kinh nghi m cho th c ti n xây dọ ệ ự ễ ựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Nhi m v nghiên cệ ụ ứu:

-Phân tích b máy nộ hà nước, đưa ra nhận xét

-Phân tích pháp luật, đưa ra nhận xét

-D a vào các phân tích, hình thành bài h c kinh nghiự ọ ệm cho xây dựng nhà nước pháp quy n xã h i chề ộ ủ nghĩa Việt Nam hiện nay

-K t lu n ế ậ

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Nhà nước và pháp luật thời Lê sơ giai đoạn

1460 -1497

Phạm vi nghiên c u: ứ

-N i dung: phân tích bộ ộ máy nhà nước và pháp lu t ậ thời

Lê sơ giai đoạn 1460 – 1497 để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

-Thời gian: ngày 22/10/2022 đến ngày 3/11/2022

Trang 7

4 Phương pháp nghiên cứu

-Phương pháp phân tích ở chương 1, chương 2

-Phương pháp rút ra kết luận ở chương 1, chương 2, chương 3

Trang 8

Lê Nghi Dân gi t vua giành ngôi và b các c u th n tế ị ự ầ ừ thời Lê Thái Tổ đã lật đổ, Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) chính thức lên ngôi vua, t o nên th i kì th nh trạ ờ ị ị nhất không ch trong triỉ ều đại Lê sơ mà còn trong suốt lịch sử phong kiến Việt Nam Lên ngôi vua, Lê Thánh Tông ngay l p t c nhậ ứ ận rõ được hai vấn đềquan tr ng: ọ

Một là, m t s b t c p cộ ố ấ ậ ủa nhà nước những năm đầu thời

Lê sơ: quyền lực bị phân tán rõ rệt mặc dù được xây dựng theo chế độ quân ch chuyên chủ ế; nhà nước còn mang nặng “hơi

hướng” của thể ch quân ch quý t c nhà Trần, tình trạng quá ế ủ ộmức trọng đãi các quý tộc hoàng t c và các bộ ậc “khai quốc công thân”

Hai là, xây dựng Đại Vi t hùng m nh, có thệ ạ ể đứng vững trong khu v c châu Á và quự ản lý đất nước v a m r ng lãnh ừ ở ộthổ sau cu c chinh phộ ạt Chăm pa

Chính hai vấn đề trên đã thúc đẩy vua Lê Thánh Tông thực hi n m t cu c c i cách hành chính, xây d ng m t thiệ ộ ộ ả ự ộ ết quân ch tủ ập trung quyền lực vào tay Nhà vua, kh c phục những ắ

Trang 9

hạn ch cế ủa Nhà nước Lê sơ giai đoạn đầu, phát triển đất nước trở nên hùng cường

1.2 Nh ng nữ ội dung cơ bản v tề ổ chức và hoạt động c a b ủ ộ máy nhà nước thời Lê sơ giai đoạn 1460 - 1497

Bộ máy nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông sau khi cải cách được tổ chức như sau:

1.2.1 Chính quyền trung ương

Nhắc đến chính quyền trung ương tức là nói đến triều đình, để hạn chế sự can dự của đại thần như các triều đại trước

và t p trung m i quy n hành vào tay mình, Lê Thánh Tông ậ ọ ềquyết định cải tổ đối với toàn bộ bộ máy nhà nước

1.2.1.1 Các quan đại th n

Ngay từ khi lên ngôi, vua Lê Thánh Tông đã nhận thức

được việc quyền lực c a mình sẽ bị đe dọa bởi các chức quan ủnhư Tả, Hữu tướng quốc, Đại hành khiển, Tam Tư, những người được xem là dưới 1 người trên vạn người ở giai đoạn đầu Lê

sơ, bên cạnh đó còn có những cơ quan giữ vai trò cố vấn cho vua như Chính sự viện, Nội mật viện, Trung thư sảnh sẽ chia sẻ bớt quyền điều khiển triều đình của Nhà Vua, chính vì v y mà ậông quyết định loại bỏ hết những cơ quan và chức quan trên đểtập trung l i toàn bạ ộ quyền hành v tay mình Trong triề ều đình chỉ còn các chức quan đại thần ở giai đoạn đầu Lê sơ như Tam Thái, Thái Úy, Thi u úy , tuy nhiên, m i quy n hành th c t ế ọ ề ự ếcủa họ đều b vô hiị ệu hóa, thậm chí còn không thể tham d vào ựviệc hành chính c a triủ ều đình

Trong triều đình lúc bấy giờ chỉ có nh ng ch c quan và ữ ứ

cơ quan: Lục khoa và Ngự sử đài; Lục bộ; Đô đốc Ngũ phủ và

Trang 10

các công, hẩu, bá được thương nghị chính sự; đương nhiên Lê Thánh Tông sẽ là người đứng đầu tr c tiự ếp các cơ quan này chứkhông phải tể tướng như thời đầu Lê sơ.

Bên c nh các chạ ức quan và cơ quan trên, triều đình giai đoạn 1460 - 1497 còn chuyên môn hóa các lĩnh vực, các cơ quan như Hàn lâm viện, Đông các, Quốc tử giám, Thái y viện, Bí thư giám , theo như lời Lê Quý Đôn thì chế độ quan chức dưới thời Lê Thánh Tông “đại khái toàn phỏng theo chế độ nhà Minh”, tuy nhiên vẫn có sự thay đổi về vai trò, để thuận tiện cho vi c tìm hiệ ểu các cơ quan này thì chúng ta sẽ chia chúng theo chức năng, lĩnh vực g m nhồ ững nhóm cơ quan chuyên trách như sau:

1.2.1.2 Các cơ quan có chức năng văn phòng

Hàn lâm viện: Nếu như Hàn lâm viện c a nhà ủ Minh được vua cho phép tham d các viự ệc cơ mật, quan tr ng, c u thành ọ ấnội các, tr thành tở ể tướng trên th c tự ế thì ở nhà Lê, nó ch là ỉ

cơ quan phụ trách soạn thảo văn bản, giấy tờ Đứng đầu là Thừa chỉ, tr t chánh tậ ứ phẩm

Đông các viện và Trung thư giám là hai cơ quan chuyên môn được coi trọng ngang với Hàn lâm viện Đông các viện có chức năng sửa chữa văn bản do Hàn lâm viện soạn thảo; Trung thư giám đảm trách vi c sao chép các d ệ ự thảo văn bản trên thành văn bản dự thảo chính thức để trình lên nhà vua phê chuẩn Sự phối h p giợ ữa 3 cơ quan trên tạo nên một quy trình so n thạ ảo văn bản chặt chẽ, vừa phối hợp, vừa kiểm soát nhau nhằm đảm bảo chất lượng và tiến độ ban hành văn bản c a nhà vua và triủ ều đình, điều đó cũng cho thấy Lê Thánh Tông đã có ý thức và có

Trang 11

sự c n tr ng trong vi c ban hành pháp lu t, m nh l nh c a mình ẩ ọ ệ ậ ệ ệ ủxuống dưới, tránh sai sót, không hợp lòng dân

Ngoài ra, còn có Hoàng môn sảnh có nhiệm vụ giữ ấn cho Vua và Bí thư giám thực hiện việc trông coi thư viện cho Lê Thánh Tông

1.2.1.3 Lục b

Tính đến thời Lê Thánh Tông, 6 b ộ này đã có sự phát triển nhất định bao gồm Bộ Lại (phụ trách công việc liên quan đến quan l i), B H (ph trách coi sóc tài sạ ộ ộ ụ ản và lương của quan quân), B L (chu n bộ ễ ẩ ị việc l nghi, t t , thi cễ ế ự ử, trông coi Tư thiên giám, Thái y vi n ), B Binh (trông coi v binh nhung ệ ộ ềkhí gi i, hớ ộ giá, nghi trượng), B Hình (ph trách vộ ụ ề luậ ệt l nh, pháp l nh, xét l i các việ ạ ệc tù đày, kiện cáo cùng các việc nghiêm c m), cu i cùng là B Công (có nhi m v trông coi viấ ố ộ ệ ụ ệc sửa ch a, xây d ng, qu n lý ữ ụ ả thợ thuyền) Đứng đầu từng bộ là quan thượng thư với 2 chức phó là tả, hữu thị lang

1.2.1.5 Các cơ quan có chức năng kiểm tra, giám sát

Bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông được đánh giá là thể hiện rõ nét tư tưởng pháp trị khi các hoạt động của triều đình được đặt dưới sự giám sát của Ngự sử đài và Lục khoa

Trang 12

Khi th c hi n công cu c c i cách cự ệ ộ ả ủa mình, Lê Thánh Tông đã

đổi tên g i c a Lọ ủ ục khoa tương ứng với từng b trong l c bộ ộ ụvới mục đích kiểm tra xem mỗi bộ có làm đúng nhiệm vụ của mình hay không; đứng đầu mỗi khoa là quan Đô cấp sự trung trật Chánh th t ph m, dù ch c quan không l n nh ng v n nấ ẩ ứ ớ ữ ẫ ắm thực quy n vì các khoa chề ỉ chịu sự chỉ đạo của Vua Đối với ngự sử đài, đây là cơ quan tai m t cắ ủa nhà vua chuyên ki m tra, ểgiám sát tối cao đối v i toàn bớ ộ các chức quan, cơ quan trong triều cũng như ngoài triều; đứng đầu là Đô ngự ử ớ s v i Trật chánh tam ph m.ẩ

1.2.1.6 Các cơ quan chuyên phát triển nông nghiệp

Khác với nhà nước trước đây chỉ thành lập cơ quan trịthủy, th y l i, phát tri n nông nghiủ ợ ể ệp ở ấ c p lộ thì dưới th i Lê ờThánh Tông đã thành lập một loạt các cơ qaun chuyên trách vềnông nghiệp và phát triển nông nghiệp tr c thu c triự ộ ều đình như

Sở đồn điền, Sở tầm tang, Ty tinh mễ, Hà đê ty

1.2.1.7 quan chuyên môn khác

Thái y vi n ph trách vi c s c kh e cho Vua và các quan ệ ụ ệ ứ ỏtrong triều

Quốc tử giám: chuyên trông coi Văn miếu, qu n lí giáo ảdục, đào tạo sĩ tử thành những người Nho sĩ tài giỏi, đức độ, giúp đỡ cho Vua

Tư thiên giám: giữ nhiệm vụ liệu đoán khí hậu, suy tính

độ mặt trời, mặt trăng, các vì tinh tú

Ngoài ra còn nhiều cơ quan giữ các nhi m v riêng l ệ ụ ẻkhác nhau

Trang 13

1.2.2 Chính quyền địa phương

Lê Thánh Tông không chỉ thực hi n c i t hành chính ệ ả ổ ởchính quyền trung ương mà còn cải cách cở ả địa phương Nhà vua chia lại các đơn vị hành chính: từ 5 đạo c a thủ ời kì đầu Lê

sơ chia nhỏ thành 13 tuyên đạo, dưới đạo có phủ, rồi đến châu, huyện và xã Điều này cho thấy, nhà vua đang muốn hạn chế quyền hành tại địa phương (khi còn 5 đạo thì mỗi đạo s tẽ ập trung s dân, s tài s n, binh lính lố ố ả ớn nhưng đến 13 đạo thì những con số trên sẽ giảm xuống)

Ở đạo, người đứng đầu không còn là Đại hành khiển như thời đầu Lê sơ mà là 6 ty ngự sử do ngự sử đài thành lập, mỗi

ty giám sát từ 2 - 3 đạo trên cả nước Các ty này hoạt động độc lập, tr c thu c và báo cáo lên Ng sự ộ ự ử đài hay nói cụ thể hơn 6

ty Ng s chính là tai m t cự ử ắ ủa vua đặt ở ại địa phương t

Ở cấp phủ, các quan l i không có quy n hành gì quá lớn ạ ề

để có thể huy động binh linh hay quyền hành riêng, đây cũng là cách chính quyền trung ương baỏ đảm s tuyự ệt đối trong quyền hành c a mình ủ

Ở cấp huy n – châu, Lê Thánh Tông bổ nhi m các t ng ệ ệ ầlớp c a các dân tủ ộc thành: Đoàn luyện, Thủ ngự Nhi u th tù ề ổ

có công trong kháng chi n hay ch u quy thuế ị ận được phong làm quận công, v a trừ ọng thưởng cho tù trưởng ch u thu n phị ầ ục vừa trừng trị những tù trưởng có ý định chống đối Bi n pháp này ệgiúp triều đình vươn dài cánh tay kiểm sát đến các vùng biên

viễn xa xôi, củng cố quyền lực vào chính quyền trung ương

Trang 14

Ở cấp xã, Nhà vua tiếp tục những c i cách quan trọng tại ảchính quy n c p th p nhề ấ ấ ất nhưng trọng yếu này Để ễ d dàng trong vi c qu n lý, kiệ ả ểm soát, các xã được chia theo h n mạ ức

hộ dân: đại xã (500 hộ), trung xã (300 hộ) và tiểu xã (100 hộ) Đại xã nào có 600 hộ thì tách ra thành lập tiểu xã Ở mỗi xã phải tuân theo pháp luật do Nhà nước ban hành, nếu có hương ước, lệ làng thì phải được Nhà nước kiểm duyệt nhằm hạn chế việc tự trị ở mỗi xã Ngoài ra, Lê Thánh Tông còn chú trọng trong vi c bệ ầu xã trưởng để tránh vi c k t bệ ế è đảng, b o v lả ệ ẫn nhau ức hi p dân chúng; ông chú tr ng chế ọ ọn người hiền đức, rành chữ nghĩa và nghiêm cấm họ hàng cùng làm xã trưởng.1.2.3 Người làm vi c trong bệ ộ máy nhà nước

Khác với giai đoạn đầu Lê sơ, đa phần tr ng d ng nh ng ọ ụ ữngười có quân công thì Lê Thánh Tông đã thực hiện vi c thi cử ệ

để tuyển chọn hiền tài vào các chức quan Đặc biệt, lần đầu tiền triều đại phong kiến có giai đoạn thử việc dành cho quan laị; người không có chức v chính thức sau m t thời gian thí chức ụ ộnếu được việc thì giữ lại phong quan Không chỉ dừng ở đó, Lê Thánh Tông còn áp d ng vi c kh o khóa nh m ki m tra phụ ệ ả ằ ể ẩm hạnh, tài năng của quan lại Những người không vượt qua được bài ki m tra thì ph i b thu h i ch c quan Nh vể ả ị ồ ứ ờ ậy mà đội ngũ quan lại giai đoạn b y gi r t chuyên nghiấ ờ ấ ệp, ọ h có th dành c ể ảđời để cống hiến cho đất nước, cho nhân dân

Trang 15

Nội m t viậ ện, Trung thư sảnh ), nh m tằ ập trung quyền l c vào ựtay vua m t cách tuyộ ệt đối, ạ h n ch tình tr ng l m quyế ạ ạ ền, mưu

đồ chiếm ngôi Các cơ quan nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông kiểm soát l n nhau: lẫ ục khoa giám sát và có quy n bác bề ỏ khi lục b làm sai; Hàn Lâm vi n ghi ộ ệ chép các chính sách, văn bản, mệnh lệnh còn Đông các viện th c hi n ra soát nh ng sai sót ự ệ ữtrong những văn bản, m nh lệ ệnh ấy trước khi được công bố rộng rãi Mọi cơ quan trong và ngoài triều định đều đặt dưới s giám ựsát, ki m tra c a Ng sể ủ ự ử đài, tức là không một cơ quan nào có thể thoát kh i tai m t, ch o c a nhà vua ỏ ắ ỉ đạ ủ Đối v i chính quyớ ền địa phương, vua thu hẹp quyền hành và kéo dài cánh tay quyền lực đến tận xã, dù ở cấp nào thì vẫn chịu sự điều hành giám sát của vua, không để xảy ra tình trạng một đơn vị hành chính trở thành vương quốc của riêng quan lại nào Việc tuyển chọn người hiền tài thay vì gia thế cũng cho thấy m t nhìn xa c a ắ ủnhà vua trong vi c phát triệ ển đất nước Bên cạnh đó thì vẫn có một s b t cố ấ ập như: khi quyền l c t p trung vào tay vua t c vua ự ậ ứ

sẽ t quy t các công vi c, nự ế ệ ếu đó là quyết định sai l m thì viầ ệc can ngăn trở nên khó khăn hoặc việc đặt các quan lại, cơ quan dưới sự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau có thể gây ra sự ỷ lại, d a ự

dẫm giữa cơ quan này với cơ quan khác vì ếu có một sai lầm nnào đó xảy ra thì những cơ quan được giao nhiệm vụ giám sát

sẽ nhắc nhở Nhìn chung, vua Lê Thánh Tông đã cải cách b ộmáy nhà nước một cách hoàn chỉnh, đưa nó trở thành mô hình tiên ti n nh t c a chế ấ ủ ế độ quân ch phong kiủ ến đương thời

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w