1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần quản lý nhà nước về dạy nghề tại thành phố hồ chí minh

17 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Dạy Nghề Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Lưu Tham Minh Thu
Trường học Trường Đại Học Lao Động - Xã Hội
Chuyên ngành Quản Lý Nhà Nước Về Lao Động
Thể loại Tiểu Luận Học Phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐÈ Phát triển giáo dục nghề nghiệp hay dạy nghề là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân lực để hình thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng, hiệu quả và

Trang 1

CƠ SỞ II, TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG-XÃ HỘI KHOA QUAN LÝ NGUÒN NHÂN LỰC

Số báo danh: 265 LUU THAM MINH THU

Mã sinh viên: 1953404041098 Lớp: DI9NLI

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN

QUAN LY NHA NUOC VE LAO DONG

QUAN LY NHA NUOC VE DAY NGHE TAI THANH PHO HO CHi MINH

Điểm chữ Cán bộ chấm thi 2

Trang 3

DANH MỤC CHỮ VIẾT TAT

Chữ viết tắt Nguyên nghĩa

QLNN Quản lý nhà nước

GDTX Giáo dục thường xuyên

UBND Uỷ ban nhân dân

SLĐTBXH Sở Lao động — Thương bình và xã hội

CNTT Công nghệ thông tin

Trang 4

MỤC LỤC

I DAT VAN DE

CHi MINH

2.1 Cơ sở lý luận

1

2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUGC VE DAY NGHE TAI THANH PHO HO

2

2

2.1.1 Khái niệm cơ bản ¬ 2 2.1.2 Mục tiêu, vai trò của quản lý nha nước về Dạy nghề 5S 0222 2.11221212111122 222 3

2.2 Chính sách thực hiện Quản lý nhà nước dạy nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh 4 2.3 Cơ sở giảng dạy, kết quả tuyến sinh và tốt nghiệp của các cơ sở dạy nghề tại Thành

5 phố Hồ Chí Minh

2.4 Đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.5 Thanh tra, kiểm tra về chất lượng chương trình đào tạo tại dạy nghề Thành phố Hà

Chí Minh

3 DANHGIA

3.1 Mặt đạt được

3.2 Mặt hạn chế

4, KIÊN NGHỊ

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

10

11

12

Trang 5

1 ĐẶT VẤN ĐÈ

Phát triển giáo dục nghề nghiệp hay dạy nghề là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong phát triển nguồn nhân lực để hình thành nguồn nhân lực trực tiếp có chất lượng, hiệu quả và kỹ năng nghề cao không chỉ phục vụ cho phát triên kinh tế - xã hội của đất nước mà còn đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập vào khu vực và thế giới cùng những đòi hỏi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Biết được vấn đề đó, nhà nước ta

đã và đang tập trung đề phát triển các chính sách nhằm nâng cao kiến thức cho người lao động Bên cạnh đó cũng đưa vấn để này vào các cuộc họp, toạ đàm và đông thời công tác tuyên truyền cũng được mạnh

Hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những Vùng kinh tế trọng điểm

phía Nam, số lượng công ty doanh nghiệp cũng như người lao động ở thành phố là rất lớn Đây cũng là địa phương có hệ thống giáo dục lớn nhất của cả nước Những năm qua, hệ thống này đã góp phần quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực đa dạng, thiết yếu phục vụ cho việc phát triển của thành phố Trước những yêu cầu mới, giáo dục dao tao tại thành phố cần phải tiếp tục nâng cao, hoàn thiện vả khắc phục các vấn đề con ton dong

Nhận thấy được tầm quan trọng và tính cấp bách của vẫn đề trên, tôi quyết định

chọn dé tai “QUAN LY NHA NUOC VE DAY NGHE TAI THANH PHO HO

CHi MINH” Dé tai này tôi sẽ đưa ra các chính sách, ban hành của nhà nước quy định

về an toàn vệ sinh lao động bên cạnh đó cũng đưa ra các số liệu thực tế tại Thành phố

Hồ Chí Minh về thực trạng trên Từ đó đề xuất những ý kiến nhăm gop phan giúp hạn chê được giảm thiêu các vân đề về an toàn vệ sinh lao động

Vì còn là sinh viên và ở bước đâu tìm hiệu về lĩnh vực này nên trong quá trình làm tiêu luận có những sai sót mong nhận được sự góp ý từ giảng viên đề tiêu luận được hoàn thiện hơn, rút được kinh nghiệm cho bản thân sau khi nghiên cứu đề tài này Tôi xin chan thanh cam on!

Trang 6

2 THUC TRANG QUAN LY NHA NUOC VE DAY NGHE TAI THANH PHO

HO CHi MINH

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khải niệm cơ bản

* Dạy nghề (Đào tạo nghề)

Đào tạo nghề là hoạt động dạy nghê, học nghề nhăm chuân bị những điêu kiện cân thiệt đề mọi người có thê tự tạo việc làm, kiêm việc làm hoặc có cơ hội nâng cao chất lượng của quá trình lao động và thăng tiến trong nghề nghiệp

Đảo tạo nghề gồm đảo tạo nghề đài hạn và đào tạo nghề ngắn hạn

— Đảo tạo nghề đài hạn được thực hiện dưới hình thức đào tạo mới và đảo tạo lại

nhăm cung cấp một đội ngũ công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ lành nghề, đủ khả

năng tiếp cận và sử dụng thành thạo các phương tiện kĩ thuật và công nghệ hiện đại, đáp ứng nguồn nhân lực có kĩ thuật cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, xuất khâu lao động

— Đảo tạo nghề ngắn hạn, dạy nghề tổ chức theo lớp học - vừa học lí thuyết vừa thực hành; dạy nghề theo hình thức kèm cặp tại xưởng hoặc tại nơi sản xuất - chủ yếu rèn luyện kĩ năng thực hành nghề; chuyển giao công nghệ - truyền lại cho người học nghề những công nghệ mới, bí quyết công nghệ được sử dụng trong quá trình sản xuất

để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh nhằm tạo cơ hội cho người lao động tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm

* Quản lý nhà nước về Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề)

Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là quản lý vĩ mô của Nhà nước trong lĩnh vực đảo tạo nghề, được thực hiện bởi bộ máy nhà nước, là sự tác động có tô chức

và điều hành bằng quyền lực của Nhà nước đối với các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, do các cơ quan quản lý từ Trung ương đến cơ sở tiễn hành đề thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước ủy quyền nhăm phát triển sự nghiệp đảo tạo nghẻ, thỏa mãn nhu câu được đảo tạo nghệ của người lao động và thực hiện mục tiêu phát triên

Trang 7

Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là việc các cơ quan nhà nước thực hiện quyên lực công đề điêu hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục nghề nghiệptrong phạm vi toàn xã hội đề thực hiện mục tiêu dao tạo nghệ của nhà nước

Quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệplà sự quản lý hệ thống đào tạo nghè về mục tiêu chương trình, nội đung kế hoạch đào tạo nghè, tiêu chuẩn giáo viên, quy chế kiêm tra, thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ

Dưới góc độ pháp luật lao động, quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp là một chế định của Luật Lao động, Luật Giáo dục nghề nghiệp Nó bao gồm tông thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quản lý đào tạo nghề giữa Nhà nước và các chủ thê khác trong xã hội

2.1.2 Mục tiêu, vai trò của quản lý nhà nước về Dạy nghề

* Muc tiéu:

Đảm bảo trật tự, kỷ cương trong các hoạt động đào tạo nghề nhằm làm cho sự nghiệp đảo tạo nghề không ngừng phát triển đáp ứng yêu cầu của sự chuyên dịch cơ cầu kinh tê, cơ cầu lao động, yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đât nước

Làm cho sự phát triên đào tạo nghề đúng hướng, đáp ứng các mục tiêu chiến lược đào tạo nghề trong từng giai đoạn phát triển; làm cho tất cả các hoạt động đào tạo nghề

đi vào kỷ cương, trật tự

Đảm bảo sự công bằng trong đảo tạo nghề thông qua hệ thông chính sách về đạy nghề, tạo cơ hội cho mọi người có điều kiện tham gia vào quá trình đào tạo nghề; đảm bảo những điều kiện vật chất cho sự nghiệp đảo tạo nghề phát triển

* Vai tro:

Có vị trí quan trọng trong việc tạo lập và phát triển được nguồn lực quyết định nhất cho sự phát triển, đó là nguồn lực con người được đảo tạo nghề đáp ứng cho yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Trang 8

Quản lý nhà nước về dạy nghề có vai trò to lớn và việc thường xuyên hoàn thiện quản lý nhà nước về đạy nghề là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển giáo dục - đảo tạo và dạy nghề của quốc gia

Quản lý đào tạo nghề là sự tác động, điều khiển của người đứng đầu cơ sở dạy nghề và bộ máy quản lý vào các hoạt động dạy nghề của đơn vị trên cơ sở chính sách, pháp luật về dạy nghề của Nhà nước và hệ thống quy chế, nội quy hoạt động của tô chức nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề, thực hiện tốt kế hoạch dạy nghề được đặt ra

2.2 Chính sách thực hiện Quản lý nhà nước đạy nghề tại Thành phố Hồ Chí Minh

Các văn bản pháp luật Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề) được ban hành tại Thành phố Hồ Chí Minh:

—_ Kế hoạch 1697/KH-UBND: Thực hiện Chương trình nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022: nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; đảo tạo nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và yêu cầu chuyển dịch cơ cầu kinh tế của Thành phố; tập trung đây mạnh dao tạo nhân lực trình độ cao, đặc biệt là các ngành theo định hướng đảo tạo nguồn nhân

lực có trình độ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện hiệu quả “Chương trình đột phá phát triển nhân lực và văn hóa Thành phố Hồ Chí

Minh” của Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ Thành phố Hỗ Chí Minh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025

— Quyết định 1606/QĐ-UBND: Vẻ ban hành Chương trình đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025: nhằm Tạo động lực chuyến biến tích cực trong nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục nghề nghiệp, chất lượng và hiệu quả đào tạo; đây mạnh việc đảo tạo nguồn nhân lực ở các lĩnh vực trọng điểm của Thành phố Xây dựng và quản lý mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố, đa dạng về loại hình đào tạo và trình độ đào tạo; nâng cao chất lượng đảo tạo các cấp trình độ trong giáo dục nghề nghiệp Xây dựng

Trang 9

các giải pháp đào tạo nghề chất lượng cao, đảo tạo gắn với nhu cầu của xã hội, đáp ứng nhu cầu đảo tạo nguồn nhân lực có chất lượng, hiệu quả phục vụ phát triển kinh tế

- xã hội của Thành phố Đây mạnh phát triển nhân lực có kỹ năng nghè, nhất là nhân

lực có tay nghề cao nhằm nâng tầm kỹ năng lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động và tăng năng lực cạnh tranh quốc gia Nâng tỷ lệ lao động đang làm việc đã qua đào tạo đến cuối năm 2025 đạt 87% trong tong số lao động đang làm việc

—_ Quyết định 1001/QĐ-UBND: Về việc ban hành Kế hoạch Tăng cường công tác phố biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố giai đoạn 2022 - 2027: nhằm Nâng cao chất lượng, hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phô biến, giáo dục pháp luật trong các cơ sở hoạt động giáo đục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố (bao gồm: trường cao đắng, trường trung cấp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, doanh nghiệp có hoạt động giáo dục nghề nghiệp), nhằm tạo sự chuyền biến mạnh mẽ trong nhận thức, nâng cao ý thức tuân thủ, chấp hành nghiêm pháp luật; hình thành thói quen

tự giác học tap, tìm hiểu pháp luật; xây dựng lỗi sống, học tập, làm việc theo pháp luật của người học, nhà giáo, cán bộ quản lý, viên chức, người lao động trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

—_ Kế hoạch Số 24173/ SLĐTBXH - GDNN về chương trình Đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn TPHCM năm 2022: nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại hóa và hội nhập quốc tế; đảo tạo nguồn nhân lực giáo dục nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và yêu cầu chuyên địch cơ cầu kinh tế của Thành phố

2.3 Cơ so giang day, két qua tuyén sinh và tốt nghiệp của các cơ sở dạy nghề tại

Thành phố Hồ Chí Minh

Tính đến cuối năm 2021, TP.HCM có 191 cơ sở GDNN và 152 cơ sở hoạt động GDNN, cụ thê: Khối trường CĐ: 6l trường (49 trường: 2 phân hiệu; 10 địa điểm đào tạo) Trong đó, có 19 trường công lập trung ương, 13 trường công lập địa phương, 29 trường tư thục Khối trường trung cấp: 61 trường (gồm: 57 trường: I phân hiệu; 3 địa điểm đào tạo) Trong đó có 5 trường công lập trung ương, l4 trường công lập địa phương và 42 trường tư thục Khối trung tâm GDNN-GDTX: 22 Trung tâm (21 trung tâm thuộc 2l quận, huyện và | trung tâm thuộc TP.Thủ Đức) Trung tâm GDNN: 47

5

Trang 10

Trung tâm, trong đó có 3 trung tâm công lập địa phương và 44 trung tâm tư thục Ngoài ra, có 152 doanh nghiệp (1 công lập và 151 tu nhân) đăng ký hoạt động GDNN, đào tạo nghề trình độ sơ cấp, thường xuyên

Việc tuyên sinh của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố, tính đến ngày 10/9/2022 là 162.022/371.000 người, đạt tỉ lệ 43,67% so với kế hoạch năm 2022 (trong đó cao đăng 22.760/45.000 người đạt 50,58%; trung cấp 11.794 /36.000 người đạt 32,76%, trình độ sơ cấp, dưới 3 tháng 127.468/290.000 người đạt 43,95%) Kết quả tốt nghiệp là: 127.028 người (trong đó, đào tạo trình độ cao đăng: 10.599 người; đào tạo trình độ trung cấp: 5.005 người; đào tạo trình độ sơ cấp: 101.624 người; đào tạo dưới 3 tháng: 9.800 người)

Kết quả, công tác tuyên sinh các hệ đào tạo của các cơ sở GDNN trong năm

2021 trên địa bàn đạt 60,28% so với chỉ tiêu đề ra Trong đó, tuyên mới 223.643 người học các trình độ, gồm: trình độ cao đăng là 35.063 người; trình độ trung cấp là 20.369

người; trình độ sơ cấp và đào tạo thường xuyên là 168.211 người) Các nhóm ngành dịch vụ tiếp tục chiếm tỷ trọng cao trong tổng số người học tuyến mới (chiếm 50,67%), còn lại lần lượt là nhóm ngành công nghiệp trọng yếu chiếm 41,25%, các

nghề tự do dịch chuyến lao động trong khối ASEAN là 4,61% và 3,46% là các nghề

khác chiêm

Năm 2021 địch bệnh Covid-19 kéo dài đã tác động rất lớn đến hoạt động, đặc

biệt là công tác tuyên sinh đối của các cơ sở GDNN trên địa bàn Thành phố Nhưng với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH trong công tác tuyên truyền về GDNN đến học sinh các trường trung học cơ sở, trung học phô thông và đặc biệt là các bậc cha mẹ học sinh được duy trì thường xuyên báo, đải truyền hình về định hướng nghề nghiệp, giới thiệu ngành nghề, công tác tổ chức đào tạo của cơ sở GDNN Cùng với đó, các cơ sở GIDNN sử dụng các ứng dụng trên hạ tầng CNTT: tô chức các diễn đàn trực tuyến (live stream) trên mạng xã hội (Facebook, Youtube, Zalo ) để tăng cường đưa thông tin đến gần với người học hơn

Ngày đăng: 10/10/2024, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w