1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận học phần quản lý nhà nước về giáo dục

13 2 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Câu 1: (6 điểm) AnhChị hãy phân tích đặc điểm cơ bản của xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với giáo dục Việt Nam hiện nay. Câu 2: (4 điểm) AnhChị hãy trình bày cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông. Liên hệ thực tiễn về việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhà trường tại địa phương hoặc nơi AnhChị đang công tác. BÀI LÀM Câu 1: I. Đặc điểm của xã hội hiện đại: I.1. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ: I.1.1. Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ: Phát minh và khám phá trên nhiều lĩnh vực; xuất hiện ngày càng nhiều các ngành khoa học mới. Ngày càng nghiên cứu sâu và rộng, đi sâu vào cấu trúc của vật chất, mở rộng không gian nghiên cứu ra ngoài vũ trụ, xuống lòng trái đất. Thời gian từ khi nghiên cứu thành công đến khi ứng dụng vào thực tế được rút ngắn: giữa thế kỷ XX là 56 năm, giữa năm 90 là 3 năm, năm 2000 là 1 năm.. (mất 100 năm, từ 17271839 để ứng dụng nguyên lý máy ảnh trở thành máy ảnh thật, đối với điện thoại là 50 năm (18201876), lade là 2 năm (19601962). Xuất hiện các ngành công nghệ chủ đạo của tương lai: công nghệ sinh học, công nghệ sach và thân thiện với môi trường sẽ là công nghệ chủ đạo của tương lai. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã làm thay đổi nền sản xuất của thế giới, con người không còn trực tiếp sản xuất bằng tay mà tiến tới tự động hóa toàn bộ, thúc đẩy sản xuất, lưu thông hàng hóa, tạo tiền đề cho xã hội thông tin và bùng nổ thông tin.

MỤC LỤC Câu 1: I Đặc điểm xã hội đại: .2 I.1 Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ: I.1.1 Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ: .2 I.1.2 Xu tồn cầu hóa: I.1.3 Phát triển kinh tế tri thức: .3 II Những thách thức đặt cho giáo dục: .4 III Xu phát triển giáo dục kỷ XXI định hướng phát triển giáo dục: .4 III.1 Xu phát triển giáo dục: III.2 Định hướng phát triển giáo dục kỷ XXI: III.3 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Câu 2: I Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông: I.1 Nhà trường phổ thơng bao gồm loại hình sau đây: I.2 Điều lệ nhà trường I.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường: I.4 Các hành vi bị cấm sở giáo dục tổ chức nhà trường .9 II Liên hệ thực tiễn việc hoàn thiện cấu tổ chức nhà trường công tác: 10 II.1 Vị trí chức năng: .10 II.2 Nhiệm vụ quyền hạn 10 II.3 Quy định cấu tổ chức, biên chế trường THCS Hoài Xuân 11 II.4 Nhà trường cần hoàn thiện 12 Tài liệu tham khảo: .13 BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Câu 1: (6 điểm) Anh/Chị phân tích đặc điểm xã hội đại yêu cầu đặt giáo dục Việt Nam Câu 2: (4 điểm) Anh/Chị trình bày cấu tổ chức nhà trường phổ thông Liên hệ thực tiễn việc hoàn thiện cấu tổ chức nhà trường địa phương nơi Anh/Chị công tác Câu 1: BÀI LÀM I Đặc điểm xã hội đại: I.1 Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ: I.1.1 Đặc trưng cách mạng khoa học công nghệ: - Phát minh khám phá nhiều lĩnh vực; xuất ngày nhiều ngành khoa học Ngày nghiên cứu sâu rộng, sâu vào cấu trúc vật chất, mở rộng không gian nghiên cứu ngồi vũ trụ, xuống lịng trái đất - Thời gian từ nghiên cứu thành công đến ứng dụng vào thực tế rút ngắn: kỷ XX 5-6 năm, năm 90 năm, năm 2000 năm (mất 100 năm, từ 1727-1839 để ứng dụng nguyên lý máy ảnh trở thành máy ảnh thật, điện thoại 50 năm (1820-1876), lade năm (19601962) - Xuất ngành công nghệ chủ đạo tương lai: công nghệ sinh học, công nghệ sach thân thiện với môi trường công nghệ chủ đạo tương lai - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi sản xuất giới, người khơng cịn trực tiếp sản xuất tay mà tiến tới tự động hóa tồn bộ, thúc đẩy sản xuất, lưu thơng hàng hóa, tạo tiền đề cho xã hội thông tin bùng nổ thông tin I.1.2 Xu tồn cầu hóa: Theo Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (trên mạng internet): Tồn cầu hóa khái niệm dùng để miêu tả thay đổi xã hội kinh tế giới, tạo mối liên kết trao đổi ngày tăng quốc gia, tổ chức hay cá nhân góc độ văn hố, kinh tế, v.v quy mơ tồn cầu Đặc biệt phạm vi kinh tế, tồn cầu hố dùng để tác động thương mại nói chung tự hóa thương mại hay "tự thương mại" nói riêng Cũng góc độ kinh tế, người ta thấy dịng chảy tư quy mơ tồn cầu kéo theo dịng chảy thương mại, kỹ thuật, cơng nghệ, thơng tin, văn hố Đặc trưng tồn cầu hóa: - Hợp tác nước, vùng lãnh thổ, khu vực tăng cường tất mặt, hợp tác kinh tế diễn mạnh - Các tập đoàn lớn, công ty xuyên quốc gia xuất nhiều nước khu vực - Xuất thị trường có tính chất tồn cầu chứng khốn, ngân hàng, bảo hiểm, giao thông, dịch vụ… - Hợp tác trao đổi văn hóa diễn sơi động sở tơn đa dạng văn hóa - Nhân loại mong muốn hình thành xây dựng giá trị chung đạo lý toàn cầu tính người, tình người, khoan dung, u hịa bình, tình hữu nghị … Xu tồn cầu hóa tất yếu, vừa tạo thời thách thức không nhỏ cho nước, đặc biệt nước yếu kinh tế, tồn cầu hóa góp phần khai thác phát huy mạnh nước tồn cầu hóa tạo khoảng cách giàu nghèo ngày lớn nước người dân nước nước có tiềm lực kinh tế người có vốn tranh thủ hội, nước nghèo có nguy bãi thải công nghệ lạc hậu nước giàu… I.1.3 Phát triển kinh tế tri thức: Nền kinh tế tri thức, gọi kinh tế dựa vào tri thức (KBE - Knowledge - Based Economy) kinh tế chủ yếu dựa vào tri thức, sở phát triển khoa học công nghệ cao OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) địch nghĩa: "Nền kinh tế tri thức kinh tế ngày phụ thuộc trực tiếp vào việc sản xuất phân phối sử dụng tri thức thông tin" (OECD 1996) Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) định nghĩa: "Nền kinh tế tri thức kinh tế mà trình sản xuất, phân phối sử dụng tri thức trở thành động lực cho tăng trưởng, cho trình tạo cải việc làm tất ngành kinh tế” (APEC 2000) Ngân hàng Thế giới (WB, 2000) đánh giá "Đối với kinh tế tiên phong kinh tế Thế giới, cán cân hai yếu tố tri thức nguồn lực nghiêng tri thức Tri thức thực trở thành yếu tố quan trọng định mức sống - yếu tố đất đai, yếu tố tư liệu sản xuất, yếu tố lao động Các kinh tế phát triển công nghệ ngày thực dựa vào tri thức" Đặc trưng kinh tế tri thức: - Nền kinh tế tri thức kinh tế hậu công nghiệp, văn minh thông tin, bắt đầu xuất vào cuối thập kỷ 80 kỷ XX - Là kinh tế lấy trí lực tài ngun chủ yếu, khoa học cơng nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, ngành công nghệ cao trở thành ngành sản xuất quan trọng hàng đầu - Sản phẩm sản xuất tính theo giá trị tri thức kết tinh đó, giá ngun vật liệu chiếm II Những thách thức đặt cho giáo dục: - Giáo dục phải giải mối quan hệ toàn cầu cục bộ, GD phải làm cho công dân có giá trị tồn cầu, đồng thời có giá trị cộng đồng, quốc gia - GD phải giải mối quan hệ truyền thống đai, cho cá nhân tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời không làm truyền thống tốt đẹp dân tộc - Phải giải mối quan hệ chiến lược phát triển giáo dục dài hạn kế hoạch ngắn hạn, nghĩa xử lý hài hòa yêu cầu trước mắt kế hoạch phát triển lâu dài - Giáo dục phải đứng trước cạnh tranh ngày gay gắt hơn, nhiên quy luật để đào thải lạc hậu, hội phát triển - Giáo dục phải giải mâu thuẫn việc tri thức loài người tăng lên nhanh chóng với khả nhận thức cá nhân có hạn Giáo dục đứng trước thách thức việc phát triển khoa học, công nghệ, điều kiện sống lý tưởng đạo đức sống hệ trẻ có phần thay đổi theo chiều tiêu cực III Xu phát triển giáo dục kỷ XXI định hướng phát triển giáo dục: III.1 Xu phát triển giáo dục: III.1.1 Nhận thức GD nghiệp hàng đầu quốc gia: Từ xa xưa, tiếp tục ngày nay, nhiều học giả giai cấp cầm quyền nhận thức tầm quan trọng giáo dục phát triển xã hội, ln đề cao coi việc quan tâm, đầu tư cho phát triển giáo dục ưu tiên hàng đầu Khi xã hội chuyển sang kinh tế tri thức, cải trí tuệ người, mà muốn người có trí tuệ phải có giáo dục Chính giáo dục ngày có vai trị quan trọng Ở nhiều nước phát triển, phát triển chậm phát triển, giáo dục coi khâu then chốt để tạo bước đột phá lên, chìa khóa mở cánh vào tương lai tươi đẹp, đầu tư cho giáo dục đầu tư khơn ngoan có hiệu Chính lẽ đó, giáo dục trở thành nghiệp hàng đầu quốc gia Ở nước ta, giáo dục coi quốc sách hàng đầu, điều khẳng định Hiến pháp Luật Giáo dục III.1.2 Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục làm cho xã hội quan tâm góp cơng sức vào phát triển giáo dục Xã hội hóa giáo dục xu hướng phát triển giáo dục giới Xã hội hóa giáo dục nhằm mục tiêu huy động sức mạnh tổng lực xã hội cho giáo dục có nghĩa giáo dục phải gắn với đời sống xã hội, phục vụ cho yêu cầu phát triển xã hội Ở nước ta, xã hội hóa giáo dục chủ trương Đảng, Nhà nước khẳng điều 12 Luật Giáo dục 2005 III.1.3 Giáo dục suốt đời: Bác Hồ dạy “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời… Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân” ( Hồ Chí Minh tồn tập, nxb Chính trị Quốc gia, 2000, t4, tr 101) Để xã hội đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời phải xây dựng nhiều loại hình giáo dục, xây dựng hệ thống giáo dục mở, không giới hạn cho người độ tuổi định Đồng thời trang bị cho người học kỹ tự học III.1.4 Áp dụng sáng tạo cơng nghệ thơng tin vào q trình giáo dục Việc phát triển công nghệ, đặc biệt cơng nghệ thơng tin thực hóa mong muốn học tập suốt đời học tập lúc, nơi giúp giáo dục khơng phụ thuộc vào thời gian, địa điểm khoảng cách Các hình thức học tập giáo dục từ xa, học qua mạng internet ngày phát triển Việc áp dụng công nghệ vào giáo dục, kể giáo dục theo hình thức lớp truyền thống góp phần to lớn việc nâng cao hiệu giáo dục học tập 6 III.1.5 Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục thể nhiều phận nhiều cấp, nhằm mục đích làm cho phận cấu thành hệ thống giáo dục vận hành mục đích, cân đối, hài hịa, làm cho hoạt động tồn hệ thống đạt hiệu cao Đổi mạnh mẽ quản lý giáo dục thể mặt sau: - Nâng cao hiệu quản lý giáo dục phủ, phân cấp cách rõ ràng hợp lý việc quản lý giáo dục cấp để phát huy sức mạnh phận hệ thống giáo dục - Triển khai việc đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao lực quản lý cán Có sách thu hút tuyển chọn cán có tài, có tâm - Củng cố, tăng cường hệ thống thông tin quản lý giáo dục cấp, đại hóa hệ thống thơng tin để truy cập nhanh chóng kịp thời, tạo điều kiện hỗ trợ tích cực cho việc định - Tăng cường, minh bạch, công khai việc đánh giá giáo dục - Dự báo nhu cầu nhân lực xã hội để có kế hoạch đào tạo III.1.6 Phát triển giáo dục đại học: Phát triển giáo dục đại học nhằm đào tạo nguồn nhân lực cao cho xã hội, đặc biệt xã hội thông tin, kinh tế hội nhập, kinh tế tri thức III.2 Định hướng phát triển giáo dục kỷ XXI: UNESCO chủ trương đẩy mạnh phát triển giáo dục bước vào kỷ XXI với chiến lược bao gồm 21 điểm, tóm tắt tư tưởng sau: - GD thường xuyên, GD suốt đời, xây dựng xã hội học tập - Giáo dục không làm cho người học có học vấn mà cần có kỹ năng, tay nghề để lao động - Giáo dục gắn với phát triển kinh tế xã hội, ý tới việc hướng nghiệp - Giáo dục trẻ trước tuổi đến trường phải mục tiêu lớn chiến lược giáo dục - Giáo viên nhà sư phạm tài người truyền đạt kiến thức Giảng dạy phải phù hợp với người học áp đặt máy móc, buộc người học phải tuân theo Ủy ban quốc tế giáo dục cho kỷ XXI Đại hội đồng lần thứ 26 UNESCO thành lập năm 1991 đề nguyên tắc cho nhà quản lý giáo dục lực lượng giáo dục sau: - Giáo dục quyền người giá trị chung nhân loại - Giáo dục quy khơng quy phải phục vụ xã hội, giáo dục công cụ để sáng tạo, tăng tiến phổ biến tri thức khoa học đến người - Các sách giáo dục phải ý phối hợp hài hịa ba mục tiêu: cơng bằng, thích hợp chất lượng - Muốn tiến hành cải cách giáo dục cần phải xem xét kỹ lưỡng hiểu biết sâu sắc thực tiễn, sách điều kiện yêu cầu vùng - Cần phải có cách tiếp cận phát triển GD thích hợp với vùng Chú ý tới giá trị chung đặc điểm riêng vùng - GD trách nhiệm toàn xã hội tất người III.3 Các quan điểm đạo phát triển giáo dục Việt Nam Quan điểm đạo phát triển giáo dục nước ta thể tập trung Hiến pháp, Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 - Giáo dục quốc sách hàng đầu - Xây dựng giáo dục có tính chất nhân dân, dân tộc, khoa học, đại, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Thực cơng xã hội giáo dục, tạo hội để học hành Có chế, sách giúp người nghèo học tập, khuyến khích người giỏi phát triển tài - Giáo dục học sinh phát triển toàn diện đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ, tay nghề, động, sáng tạo, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc CNXH, có ý chí vươn lên, có ý thức cơng dân, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Phát triển giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học cơng nghế, củng cố an ninh quốc phịng; đảm bảo hợp lý cấu trình độ, ngành nghề, vùng miền; mở rộng quy mô sở đảm bảo chất lượng hiệu quả; kết hợp đào tạo sử dụng; thực hiên nguyên lý giáo dục quy định Luật Giáo dục - Giáo dục nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân, xây dựng xã hội học tập, tạo điều kiện cho người thường xuyên học tập học suốt đời Nhà nước giữ vai trò chủ đạo phát triển giáo dục Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích, huy động, tạo điều kiện để tồn xã hội tham gia phát triển giáo dục - Khắc phục bất cập nhiều lĩnh vực, tiếp tục đổi cách đồng bộ, thống nhất, tạo sở để nâng cao rõ rệt hiệu giáo dục, phục vụ đắc lực cho nghiệp CNH, HĐH, phát triển nhanh bền vững Câu 2: I Cơ cấu tổ chức nhà trường phổ thông: I.1 Nhà trường phổ thơng bao gồm loại hình sau đây: - Trường công lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên; - Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động; - Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước Nhà trường phổ thông thuộc loại hình thành lập theo quy hoạch, kế hoạch Nhà nước nhằm phát triển nghiệp giáo dục Nhà nước tạo điều kiện để trường công lập giữ vai trò nòng cốt hệ thống giáo dục Điều kiện, thủ tục thẩm quyền thành lập cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình hoạt động giáo dục sáp nhập, chia, tách, giải thể nhà trường quy định điều 50, 50a, 50b Điều 51 Luật Giáo dục I.2 Điều lệ nhà trường Nhà trường tổ chức hoạt động theo quy định Luật Giáo dục điều lệ nhà trường Điều lệ nhà trường phải có nội dung chủ yếu sau đây: - Nhiệm vụ quyền hạn nhà trường; - Tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường; - Nhiệm vụ quyền nhà giáo; - Nhiệm vụ quyền người học; - Tổ chức quản lý nhà trường; - Tài tài sản nhà trường; - Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội 9 Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Thủ trưởng quan quản lý nhà nước dạy nghề ban hành điều lệ nhà trường cấp học khác theo thẩm quyền I.3 Cơ cấu tổ chức nhà trường: a Hội đồng trường: Hội đồng trường trường công lập, hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục (gọi chung hội đồng trường) tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Hội đồng trường có nhiệm vụ sau đây: - Quyết nghị mục tiêu, chiến lược, dự án kế hoạch phát triển nhà trường; - Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động nhà trường để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản nhà trường; - Giám sát việc thực nghị hội đồng trường, việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường Thủ tục thành lập, cấu tổ chức, quyền hạn nhiệm vụ cụ thể hội đồng trường quy định điều lệ nhà trường b Hiệu trưởng Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm quản lý hoạt động nhà trường, quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận Hiệu trưởng trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân phải đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý trường học Tiêu chuẩn, nhiệm vụ quyền hạn Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng trường đại học Thủ tướng Chính phủ quy định; trường cấp học khác Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định; sở giáo dục nghề nghiệp Thủ trưởng quan quản lý nhà nước giáo dục nghề nghiệp trung ương quy định c Hội đồng tư vấn nhà trường Hội đồng tư vấn nhà trường Hiệu trưởng thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, nhà giáo, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực số nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quyền hạn Hiệu trưởng Tổ chức hoạt động hội đồng tư vấn quy định điều lệ nhà trường d Tổ chức Đảng nhà trường Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam nhà trường lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ Hiến pháp pháp luật 10 e Đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường Đoàn thể, tổ chức xã hội nhà trường hoạt động theo quy định pháp luật có trách nhiệm góp phần thực mục tiêu giáo dục theo quy định Luật Giáo dục I.4 Các hành vi bị cấm sở giáo dục tổ chức nhà trường - Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo, cán bộ, người lao động sở giáo dục người học - Xuyên tạc nội dung giáo dục - Gian lận học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh - Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự - Ép buộc học sinh học thêm để thu tiền - Lợi dụng việc tài trợ, ủng hộ giáo dục để ép buộc đóng góp tiền vật II Liên hệ thực tiễn việc hoàn thiện cấu tổ chức nhà trường công tác: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trường THCS Hoài Xuân quy định theo Quyết định số 05/1980/QĐ-UBND ngày 27 tháng 03 năm 2009 UBND thị xã Hồi Nhơn II.1 Vị trí chức năng:           Trường THCS Hoài Xuân đơn vị trực thuộc Phịng GD&ĐT Hồi Nhợn           2. Trường THCS Hồi Xuân có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng; chịu đạo, quản lý tổ chức, biên chế cơng tác Phịng GD&ĐT Hồi Nhơn, đồng thời chịu đạo hướng dẫn kiểm tra, tra chun mơn, nghiệp vụ Phịng GD Sở GD&ĐT Bình Định II.2 Nhiệm vụ quyền hạn Trình Uỷ ban nhân dân xã a Dự thảo định, thị văn khác thuộc thẩm quyền ban hành Uỷ ban nhân dân phường, PGD, UBND thị xã lĩnh vực giáo dục đào tạo;           b) Dự thảo quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm, chương trình, dự án lĩnh vực giáo dục đào tạo, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước ngành, lĩnh vực giáo dục thuộc phạm vi quản lý nhà nước giao; Hướng dẫn, tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, sách, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chương trình nội dung khác giáo dục đào tạo sau phê duyệt; tổ chức thông tin, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật giáo dục đào tạo thuộc phạm vi quản lý trường Có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng 11 Phát triển đội ngũ, bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ cán giáo viên, nhân viên nhà trường đảm bảo theo chuyên môn nghiệp vụ giao Quản lý công tác tuyển sinh học sinh đầu năm, thi cử; hướng dẫn, kiểm tra, tra công tác quản lý chất lượng giáo dục đào tạo giáo viên trường Thực công tác điều tra, cập nhật liệu, hoàn thiện hồ sơ phổ cập giáo dục THCS xã đảm bảo tiêu chí để cấp cơng nhận chuẩn PCGDTHCS Tổ chức ứng dụng kinh nghiệm, thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến giáo dục; tổng kết kinh nghiệm, sáng kiến trường; xây dựng hệ thống thông tin Website trường, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước chuyên môn, nghiệp vụ giao Hướng dẫn kiểm tra, tra tổ chức thực công tác thi đua, khen thưởng công tác thi đua đầu năm, công tác tài chính; xây dựng nhân điển hình tiên tiến công tác giảng dạy Tổ chức thực chế, sách xã hội hố giáo dục; huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực để phát triển nghiệp giáo dục nhà trường Tự kiểm tra, tra việc thực chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm nhiệm vụ, tổ chức, biên chế, tài trường THCS Hồi Xn theo phân cấp quản lý Phịng GD&ĐT Hồi Nhơn 10 Đầu năm lập dự tốn ngân sách giáo dục hàng năm bao gồm: ngân sách chi thường xuyên, chi đầu tư xây dựng bản, chi mua sắm thiết bị trường học, tổ chức tự kiểm tra việc thực 11 Tự kiểm tra kiểm điểm vi phạm theo thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án quy định cấp có thẩm quyền lĩnh vực giáo dục đào tạo; giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị công dân liên quan đến lĩnh vực giáo dục thuộc thẩm quyền quản lý nhà trường; thực hành tiết kiệm, phòng chống tham nhũng, lãng phí theo phân cấp Phịng GD&ĐT quy định pháp luật 12 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đoàn thể, tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên, quản lý biên chế, cán bộ, công chức, viên chức trường; khen thưởng, kiểm điểm cán bộ, công chức, viên chức thuộc trường THCS Hoài Xuân theo quy định pháp luật 13 Quản lý tài chính, tài sản, sở vật chất giao tổ chức thực ngân sách phân bổ theo phân cấp Phòng GD&ĐT, Phịng Tài quy định pháp luật 14 Thực công tác báo cáo định kỳ đột xuất tình hình thực nhiệm vụ giao với UBND phường Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Hoài Nhơn; 15 Thực nhiệm vụ khác UBND phường giao theo quy định pháp luật 12           II.3 Quy định cấu tổ chức, biên chế trường THCS Hoài Xuân           Ban giám hiệu           a) Trường THCS Hồi Xn có 01 Hiệu trưởng 01 Phó Hiệu trưởng; b) Hiệu trưởng người đứng đầu nhà trường, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân thị xã, phường, Phòng GD&ĐT trước pháp luật toàn hoạt động trường; c) Phó Hiệu trưởng người giúp Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Hiệu trưởng vắng mặt, Phó HIệu trưởng Hiệu trưởng uỷ nhiệm điều hành hoạt động trường; d) Việc bổ nhiệm Hiệu trưởng Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện định theo tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo quy định pháp luật Việc bổ nhiệm Hiệu phó Trưởng phịng GD&ĐT định Việc miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật chế độ, sách Hiệu trưởng, Phó Hiệu thực theo quy định pháp luật          Cơ cấu tổ chức          Các phận nhà trường, gồm:           - Chi bộ;           - Hội đồng trường;           - Cơng đồn; - Hội đồng thi đua - Hội đồng kỷ luật - Ban đại diện cha mẹ học sinh - Tổ chuyên môn: tổ (KHTN, KHXH, Anh-Thể dục (GDTC)-Nhạc-Họa (Nghệ thuật)) - Tổ văn phòng: (1 tổ)           - Đoàn TN; - Đội thiếu niên tiền phong           Biên chế           3.1 Biên chế hành trường THCS Hồi Xn Phịng GD&ĐT định phân bổ tổng biên chế hành thị xã Phòng GD&&ĐT giao           Việc quản lý sử dụng biên chế trường thực theo Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước           3.2 Biên chế nhà trường trực thuộc Phòng GD&ĐT Uỷ ban nhân dân thị xã định phân bổ theo định mức biên chế theo quy định pháp luật Trưởng phòng GD Trưởng phòng Nội vụ đề nghị           Việc quản lý sử dụng biên chế trường thực theo Nghị định số 112/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ quy định chế quản lý biên chế đơn vị nghiệp nhà nước; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực 13 nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập phân cấp quản lý UBND thị xã II.4 Nhà trường cần hoàn thiện - Thành lập Ban bồi dưỡng chuyên môn - Hội đồng tư vấn - Phân công rõ ràng nhiệm vụ thành viên Hội đồng trường Tài liệu tham khảo: - Chuyên đề: Quản lý nhà nước giáo dục (Tài liệu bồi dưỡng Nghiệp vụ sư phạm dành cho người có cử nhân có nguyện vọng trở thành giáo viên THCS, THPT)- Trịnh Văn Túy - Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 09 năm 2020 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học - Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) - Mạng Internet

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w