1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận học phần giao tiếp sư phạm

8 15 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 33,15 KB
File đính kèm Tiểu luận học phần Giao tiếp sư phạm.rar (30 KB)

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN: GIÁO TIẾP SƯ PHẠM CÂU HỎI Câu 1: Hoạt động giáo dục và đào tạo trong nhà trường hiện nay không chỉ chú trọng đến việc tạo ra những con người giỏi về nghề nghiệp mà còn phải hoàn thiện về nhân cách. Muốn thực hiện mục tiêu này đòi hỏi giáo viên và học sinh phải cùng nổ lực thực hiện nhiệm vụ của mình, trong đó giao tiếp sư phạm đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thầy cô có đồng tình với quan điểm trên không? Vì sao? Câu 2: Bài tập tình huống: 2.1. Trong lớp của thầycô có một học sinh cá biệt, đã rất nhiều lần vi phạm nội quy của nhà trường nhưng lần này là một sai lầm nghiêm trọng. Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh về gặp gia đình và trao đổi về vấn đề này. Khi đưa học sinh về nhà, trước khi thầy cô giải thích xong thì bố của học sinh đã đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh và nói vì đã “làm xấu mặt” gia đình. Là giáo viên chủ nhiệm của học sinh đó, trong trường hợp này thầycô sẽ xử lý như thế nào? 2.2. Một em học sinh trong lớp thầycô chủ nhiệm trước đây rất ngoan và chăm học, nhưng thời gian gần đây có biểu hiện bỏ một số tiết học và kết quả học tập đi xuống. Sau khi tìm hiểu thầycô biết bố mẹ em đó mới li hôn và em đã bỏ tiết đi chơi game. Khi thầycô gọi riêng em đó để nhắc nhở thì em đó trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, không ai quan tâm cả thì em cố gắng học làm gì, không sớm thì muộn em cũng phải bỏ học thôi. Là một GVCN, thầycô hãy xử lý tình huống trên như thế nào? 2.3. Trong buổi trả bài kiểm tra của lớp do mình chủ nhiệm. Sau khi phát hết bài kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm thì bỗng có một học sinh đứng dậy vo viên bài kiểm tra lại và ném về phía bục giảng. Trước tình huống này thầycô sẽ xử lí như thế nào?

BÀI TIỂU LUẬN HẾT HỌC PHẦN: GIÁO TIẾP SƯ PHẠM CÂU HỎI Câu 1: Hoạt động giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà cịn phải hồn thiện nhân cách Muốn thực mục tiêu đòi hỏi giáo viên học sinh phải nổ lực thực nhiệm vụ mình, giao tiếp sư phạm đóng vai trị quan trọng Thầy /cơ có đồng tình với quan điểm khơng? Vì sao? Câu 2: Bài tập tình huống: 2.1 Trong lớp thầy/cơ có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước thầy/ cô giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói “làm xấu mặt” gia đình Là giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp thầy/cơ xử lý nào? 2.2 Một em học sinh lớp thầy/cô chủ nhiệm trước ngoan chăm học, thời gian gần có biểu bỏ số tiết học kết học tập xuống Sau tìm hiểu thầy/cơ biết bố mẹ em li em bỏ tiết chơi game Khi thầy/cơ gọi riêng em để nhắc nhở em trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, khơng quan tâm em cố gắng học làm gì, khơng sớm muộn em phải bỏ học Là GVCN, thầy/cơ xử lý tình nào? 2.3 Trong buổi trả kiểm tra lớp chủ nhiệm Sau phát hết kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm có học sinh đứng dậy vo viên kiểm tra lại ném phía bục giảng Trước tình thầy/cơ xử lí nào? BÀI LÀM Câu 1: Vấn đề giáo dục người toàn diện đặt từ lâu, phản ánh qua triết lý, tư tưởng đời sống ông cha ta Chẳng hạn, trẻ em cần phải “học ăn, học nói, học gói, học mở”, làm người phải trang bị “nhân, nghĩa, lễ, trí, tín”, phụ nữ cần trau dồi “cơng, dung, ngơn, hạnh” Nhìn chung, theo truyền thống người cần giáo dục phát triển nhân cách cách hài hịa để sống có tình, có nghĩa, u quý cư xử hiếu thuận với người thân, giữ chữ tín, có lực thực nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao công việc Giao tiếp sư phạm trình tiếp xúc tâm lý, diễn trao đổi thơng tin, cảm xúc, nhận thức tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau, nhằm thiết lập nên mối quan hệ giáo dục chủ thể liên quan đến trình giáo dục chủ thể giáo dục với đối tượng giáo dục để thực mục đích giáo dục Nhà Bác học vật lý vĩ đại Albert Einstein nói: “ Nhà trường phải ln ln có chủ trương tạo cho học trị cá tính cân đối không nên biến chúng thành nhà chuyên môn” Việc giáo dục đào tạo nhà trường không trọng đến việc tạo người giỏi nghề nghiệp mà cịn phải hồn thiện nhân cách Muốn thực mục tiêu địi hỏi giáo viên học sinh phải nổ lực thực nhiệm vụ Trong giao tiếp sư phạm đóng vai trị quan trọng Giao tiếp sư phạm tiếp xúc giáo viên học sinh nhằm truyền đạt lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo, nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện người học Giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo hoạt động sư phạm, khơng có giao tiếp sư phạm khơng đạt mục đích giáo dục: Có thể hiểu giao tiếp người với người hoạt động sư phạm gọi giao tiếp sư phạm Vậy, hoạt động gọi hoạt động sư phạm ? Chúng ta biết giáo dục nghiệp quần chúng, tiến hành ngành, cấp, khu phố, thơn xóm gia đình, tất sở kinh tế văn hóa bên cạnh nhà trường, giáo dục cịn diễn ngồi xã hội, gia đình, tất nhiên giáo dục nhà trường định chiều hướn phát triển nhân cách học sinh Vì nhà trường quan chuyên trách công tác giáo dục, tổ chức xã hội dẫn đầu với phương pháp giảng dạy khoa học nhằm xây dựng cho người nhân cách phát triển toàn diện Như vậy, hoạt động giáo dục rộng lớn bao hàm hoạt động sư phạm Hoạt động giáo dục diễn nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Giáo viên người tổ chức, điều khiển trình giáo dục nhà trường gọi chủ thể giao tiếp với nghĩa chung Học sinh người lĩnh hội tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp giáo viên truyền đạt cho Với ý nghĩa học sinh khách thể hoạt động giao tiếp sư phạm Tuy nhiên, để giáo dục, dạy học đạt kết cao, coi học sinh khách thể thụ động, mà em thực chủ thể có ý thức, hoạt động tích cực để đón nhận tri thức khoa học giáo viên Quá trình giao tiếp giáo viên học sinh bao gồm giáo viên học sinh, chủ thể khách thể, chủ thể giao tiếp chủ thể tiếp nhận, chủ thể chủ thể Các tiếp xúc tâm lý mà giáo viên cần tạo cho học sinh tiếp cận tâm tư; xây dựng khơng khí tâm lý thuận lợi tạo cho học sinh có tâm lý thoải mái chuẩn bị tiếp thu tri thức mới, em không bị ức chế phải tiếp nhận thông tin từ giáo viên; trình tâm lý khác hiểu trí tưởng tượng, kích thích trí nhớ, tư hoạt động tri giác Từ vấn đề ta thấy giao tiếp sư phạm điều kiện đảm bảo hoạt động sư phạm Về mục đích giao tiếp sư phạm nằm khái niệm giao tiếp sư phạm: Nhằm truyền đạt vốn sống, kinh nghiệm, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, thói quen nghề nghiệp, xây dựng phát triển nhân cách toàn diện học sinh Cịn mục đích giáo dục nhằm khơi gợi biến đổi nhận thức, lực, tình cảm thái độ người dạy người học theo hướng tích cực, góp phần hồn thiện nhân cách người học tác động có ý thức từ bên ngồi, góp phần đáp ứng nhu cầu tồn phát triển người xã hội, nhằm xây dựng nguồn lực người trở thành động lực cho phát triển bền vững Như đề cập trên: Hoạt động giáo dục diễn nhà trường, chủ yếu giao tiếp giáo viên học sinh Muốn đạt mục đích giáo dục trước hết phải đạt mục đích giao tiếp sư phạm, khơng có giao tiếp sư phạm khơng đạt mục đích giáo dục Giao tiếp sư phạm có vị trí quan trọng cấu trúc lực sư phạm người giáo viên, phương tiện thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục phát triển: Bác Hồ nói: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục, khơng có giáo dục khơng có cán bộ, khơng có cán khơng nói kinh tế văn hóa” Bác khẳn định vai trị quan trọng, khơng thể thiếu người giáo viên Người giáo viên có giỏi hay khơng nhận định đựa lực sư phạm họ, giao tiếp sư phạm có vị trí quang trọng Giao tiếp nói chung có nhiều chức Trong hoạt động giao tiếp sư phạm có nhiều chức năng, phương tiện phục vụ cơng việc giảng dạy, điều kiện xã hội - tâm lý đảm bảo trình giáo dục, phương thức tổ chức mối quan hệ qua lại thầy trò Trong việc thực nhiệm vụ giảng dạy, giao tiếp sư phạm đảm bảo tiếp xúc tâm lý với học sinh: Hình thành động học tập tích cực, tạo hồn cảnh tâm lý cho lớp học hat nhóm để tìm tịi, nhận thức suy nghĩ Trong việc thực nhiệm vụ giáo dục, nhờ có giao tiếp sư phạm mà giải tốt mối quan hệ giáo dục sư phạm, tiếp xúc tâm lý giáo viên học sinh; hình thành xu hướng nhận thức nhân cách; vượt qua ngăn cách tâm lý, hình thành mối qua hệ nhân cách tập thể học sinh 5 Trog thực nhiệm vụ phát triển, giao tiếp sư phạm tạo hồng cảnh tâm lý kích thích việt hồn thiện thân tự giáo dục nhân cách Từ đó, ta thấy giao tiếp sư phạm có tác động rộng rãi hoạt động sư phạm Giao tiếp sư phạm giữ vị trí quan trọng bật cấu trúc lúc sư phạm, dạy học giáo dục Giao tiếp sư phạm khâu quan trọng trình hình thành nhân cách, phát triển tích cực nhận thức xã hội học sinh trình hình thành tập thể học sinh: Giao tiếp sư phạm gồm nguyên tắc, biện pháp kỹ xảo tác động lẫn giáo viên tập thể học sinh mà nội dung trao đổi thơng tin, tác động giáo dục học tập, việc tổ chức mối quan hệ lẫn trình người giáo viên xây dựng phát triển nhân cách học sinh Giao tiếp sư phạm có đặc thù sau: Thứ nhất, giáo viên không giao tiếp với học sinh qua nội dung giảng mà họ mà phải gương sáng mẫu mực nhân cách Phải thống lời nói, việc làm với hành vi ứng xử Có vậy, giáo viên tạo cho có uy tín, uy tín phương tiện tinh thần giúp giáo viên thực nhiệm vụ đạt hiệu cao Thứ nhì, giao tiếp sư phạm, giáo viên dùng biện pháp giáo dục tình cảm, thuyết phục, vận động học sinh Thứ ba, Nhà nước xã hội ta tơn trọng giáo viên Nhân dân ta có truyền thống tơn sư trọng đạo, trọng đạo lí làm người nên tôn trọng nghề thầy giáo: “ Muốn sang bắc cầu kiều, Muốn hay chữ u lấy thầy ” Ngồi ra, giao tiếp sư phạm thành tố nội dung giáo dưỡng đòi hỏi cần phải dạy cho học sinh Chúng ta cần phải dạy cho học sinh nghệ thuật giao tiếp Sự gương mẫu quan trọng cho thành công dạy học giáo dục Từ vấn đề nêu trên, thấy hoạt động giao tiếp sư phạm khâu quan trọng, thiếu người giáo viên 6 Trường học nơi đào tạo nhân tài tương lai cho đất nước, đòi hỏi người giáo viên phải hiểu, nắm rõ, vận dụng cách tốt nguyên tắc giao tiếp sư phạm để hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, góp phần giúp đỡ học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để khơng hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mà người chiến sĩ tài đức vẹn tồn góp phần xây dựng phát triển đất nước tương lai Câu 2: Bài tập tình huống: a/ Tình 1: Trong lớp thầy/cơ có học sinh cá biệt, nhiều lần vi phạm nội quy nhà trường lần sai lầm nghiêm trọng Ban giám hiệu yêu cầu giáo viên chủ nhiệm cần đưa học sinh gặp gia đình trao đổi vấn đề Khi đưa học sinh nhà, trước thầy/ giải thích xong bố học sinh đứng dậy tát tới tấp vào mặt học sinh nói “làm xấu mặt” gia đình Là giáo viên chủ nhiệm học sinh đó, trường hợp thầy/cô xử lý nào? Hướng giải quyết: Việc phải làm can thiệp vào không cho bố học sinh tiếp tục đánh học sinh nữa, tơi đồng thời dùng lời lẽ thích hợp để giải thích cho phụ huynh em biết việc giáo dục bạo lực không mang lại kết tốt đẹp chí cịn phản tác dụng khiến cho mối quan hệ gia đình trở nên xấu điều khơng gia đình, nhà trường mong muốn Sau tơi can thiệp vào vị phụ huynh học sinh bình tĩnh hơn, tơi quay lại câu chuyện cách nhẹ nhàng, niềm nở vui vẻ Bên cạnh tơi cần làm cho phụ huynh học sinh hiểu nhà trường luôn coi trọng vai trị gia đình việc giáo dục học sinh đặc biệt em mắc sai lầm Dù cho học sinh khơng giáo dục em bạo lực hay dùng lời lẽ nặng nề, xúc phạm chí làm ảnh hưởng đến danh dự học sinh Ở độ tuổi em, em ý thức cá nhân em cần tơn trọng 7 Chính vậy, việc dùng cách giáo dục bạo lực hay dùng lời lẽ không hay làm ảnh hưởng đến em chí cịn có hậu tồi tệ Cuối cùng, tơi cần u cầu gia đình phối hợp với nhà trường để có hướng giáo dục tốt cho em b/ Tình 2: Một em học sinh lớp thầy/cô chủ nhiệm trước ngoan chăm học, thời gian gần có biểu bỏ số tiết học kết học tập xuống Sau tìm hiểu thầy/cơ biết bố mẹ em li hôn em bỏ tiết chơi game Khi thầy/cơ gọi riêng em để nhắc nhở em trả lời: “ Bố mẹ có thương em đâu, khơng quan tâm em cố gắng học làm gì, khơng sớm muộn em phải bỏ học Là GVCN, thầy/cô xử lý tình nào? Hướng giải quyết: Trong trường hợp này, tốt nên nhẹ nhàng khun em bình tĩnh, tương lai mà em xem lại hành động thời gian vừa qua Ngồi tình cảm gia đình dành cho em cịn có thầy cơ, bạn ln quan tâm, đứng đằng sau giúp đỡ em, em không nên biểu mà phụ lòng người Đồng thời tơi nhà học sinh tìm hiểu, gặp mặt người đại diện nuôi em để phối hợp khun răn em Tơi cần có thái độ ân cần, quan tâm em đó, ln động viên nhắc nhở, trò chuyện sau học, theo dõi biểu em ngày để phối kết hợp với thầy , thầy Tổng phụ trách, …trong trường em chưa tiến c/ Tình 3: Trong buổi trả kiểm tra lớp chủ nhiệm Sau phát hết kiểm tra cho học sinh, cô giáo quay lên bàn giáo viên để lấy điểm có học sinh đứng dậy vo viên kiểm tra lại ném phía bục giảng Trước tình thầy/cơ xử lí nào? Hướng giải quyết: Trước tình này, xử trí nói với học sinh thầy muốn em nhặt lại kiểm tra giở kiểm tra phẳng phiu 8 “Việc học sinh chưa thực có lẽ điều đương nhiên Tơi nói với học sinh em không làm lại đây, thầy dắt tay em làm Tôi nghĩ chắn học sinh thực Sau đó, tơi giải thích cho học sinh hiểu kết kiểm tra em tốt hay xấu, hay phải ln trân trọng Bởi lao động học tập cố gắng thân em” Cùng đó, tơi động viên học sinh mình: “Thầy nghĩ học sinh em cố gắng để làm kiểm tra tốt khơng phải kiểm tra Cịn với thầy, dù kết không cao, em ý thức rèn luyện, có ý thức để thay đổi thầy nghĩ kiểm tra em chưa Lần em làm kiểm tra chưa tốt em có hành động ấy, thầy nghĩ em thay đổi từ bên trong, từ nhận thức tìm hiểu lại thân thầy tin em học tập tốt hơn” Là người giáo viên cần hiểu rõ tầm quan trọng, vai trò kiểm tra việc đánh giá học sinh Rộng hơn, để hạn chế việc việc tương tự, ngày giáo viên cần dạy cho học sinh biết tôn trọng kết học tập lao động Muốn thành lao động tơn trọng phải biết tôn trọng thành lao động người- điều mà người giáo viên muốn hướng tới cho em học sinh

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w