ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN: GIÁO DỤC HỌC Câu 1 (5,0 điểm): Nêu và phân tích đặc điểm của lao động sư phạm và các yêu cầu về đạo đức và phong cách nhà giáo, từ đó đề xuất hướng phấn đấu của bản thân để trở thành nhà giáo. Trả lời: Vai trò của Thầy giáo Người thầy giáo có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp: “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài”. Thầy giáo là cầu nối giữa nền văn hóa dân tộc và nhân loại với sự tái xuất nền văn hóa ấy trong chính thế hệ trẻ. Hoạt động của thầy giáo gồm có: hoạt động dạy học và giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn và nghiệp vụ, hoạt động xã hội. Lao động của người thầy giáo có những đặc điểm: Nghề làm việc trực tiếp với con người Đối tượng của lao động sư phạm chủ yếu: những người trẻ tuổi, những em học sinh đang trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Nghề dạy học là nghề có trách nhiệm cao nhất bởi lao động của nhà giáo có vai trò hình thành nhân cách của thế hệ trẻ. Nhà giáo phải có: hiểu biết về con người, tôn trọng con người và có khả năng tác động hình thành nhân cách con người tương lai với những phẩm chất và năng lực phù hợp. Người giáo viên cần quan tâm những điều sau khi làm việc với học sinh: + Phẩm giá của con người: học sinh là những người còn trẻ tuổi, các em cũng có quy luật phát triển riêng, có những phẩm giá như những người trưởng thành.
ĐỀ BÀI TIỂU LUẬN: GIÁO DỤC HỌC Câu (5,0 điểm): Nêu phân tích đặc điểm lao động sư phạm yêu cầu đạo đức phong cách nhà giáo, từ đề xuất hướng phấn đấu thân để trở thành nhà giáo Trả lời: * Vai trò Thầy giáo - Người thầy giáo có vị trí đặc biệt nghiệp: “đào tạo nhân lực, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài” - Thầy giáo cầu nối văn hóa dân tộc nhân loại với tái xuất văn hóa hệ trẻ - Hoạt động thầy giáo gồm có: hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động tự hoàn thiện chuyên môn nghiệp vụ, hoạt động xã hội * Lao động người thầy giáo có đặc điểm: Nghề làm việc trực tiếp với người - Đối tượng lao động sư phạm chủ yếu: người trẻ tuổi, em học sinh trình hình thành phát triển nhân cách - Nghề dạy học nghề có trách nhiệm cao lao động nhà giáo có vai trị hình thành nhân cách hệ trẻ - Nhà giáo phải có: hiểu biết người, tơn trọng người có khả tác động hình thành nhân cách người tương lai với phẩm chất lực phù hợp - Người giáo viên cần quan tâm điều sau làm việc với học sinh: + Phẩm giá người: học sinh người trẻ tuổi, em có quy luật phát triển riêng, có phẩm người trưởng thành + Thấu hiểu, đồng cảm học sinh: Người giáo giáo viên phải biết đặt vào vị trí người học để hiểu chia sẻ băn khoăn, khuyết điểm, đồng thời động viên khuyến khích người học vượt qua thất bại, khó khăn + Nhận thứcsự khác biệt cá nhân: Nhận thức khác biệt cá nhân để chấp nhận đa dạng, khác biệt hành động, kết quả, Công nhận khác biệt học sinh giúp giáo viên chấp nhận khác biệt nhận thức, lực học sinh, mức độ tác động người dạy lên cá nhân người học + Yếu tố môi trường sống: ảnh hưởng đến động cơ, hứng thú học tập học sinh Khuyến khích động hứng thú học tập học sinh nhiệm vụ phức tạp vô quan trọng giáo viên + Giao tiếp làm việc nhóm: Giao tiếp sư phạm nhóm có ảnh hưởng định đến kết học tập hình thành nhân cách học sinh Nghề tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo người có lực học tập suốt đời - Nghề dạy học có ý nghĩa trị kinh tế to lớn giáo dục tạo sức lao động người Đó nghề tái sản xuất, mở rộng sức lao động xã hội - Giáo viên có nhiệm vụ cao cảbồi dưỡng phát huy lực học sinh Để làm việc đó, người học phải có kiến thức, có động lực học tập có kỷ luật cao - Với yêu cầu, đòi hỏi người học xã hội, người giáo viên tham gia trực tiếp vào tái sản xuất sức lao động xã hội với thách thức đào tạo người lao động có khả học tập suốt đời Nghề mà công cụ chủ yếu lực nhân cách nhà giáo - Sản phẩm hoạt động người thầy giáo: tri thức, kỹ năng, kĩ xảo phẩm chất nhân cách hình thành học sinh - Bằng lực nhân cách mình, người giáo viên giúp người học chuyển tải văn hóa xã hội vào bên phẩm chất, lực thông qua hoạt động học tập học sinh → Cơng cụ lao động chủ yếu người giáo viên lực nhân cách họ Nghề lao động trí óc chuyên nghiệp - Lao động trí óc có đặc điểm bật: + Phải có thời kì khởi động (như lấy đà thể thao), nghĩa có thời kì rèn luyện lao động vào nề nếp, tạo hiệu + Có “quán tính” trí tuệ → Cơng việc người thầy giáo khơng đóng khung lớp học, thời gian định, mà khối lượng chất lượng tính sáng tạo cơng việc Cơng việc địi hỏi tìm luận chứng, cách giải toán, xác định biện pháp sư phạm cụ thể hồn cảnh sư phạm định, nên địi hỏi người thầy giáo phải tự trau dồi tri thức suốt đời Nghề địi hỏi tính khoa học, tính nghệ thuật tính sáng tạo - Tính khoa học: Muốn dạy học giáo dục có hiệu người giáo viên phải nắm bộn mơn khoa học phụ trách, nắm quy luật phát triển tâm lí học sinh để hình thành nhân cách cho chúng theo mục tiêu cấp học - Tính nghệ thuật: Cơng tác dạy học giáo dục đòi hỏi giáo viên phải khéo léo ứng xử sư phạm, vận dụng phương pháp dạy học giáo dục Tính nghệ thuật thể thông qua giao tiếp, qua tương tác hai chiều hai chủ thể: người giáo viên với học sinh ngược lại Người giáo viên thông qua giao tiếp sư phạm tác động làm thay đổi nhận thức, kĩ năng, tư học sinh, nhằm tạo cấu thành tâm lí mới; học sinh chiều ngược lại tác động tới giáo viên qua thông tin phản hồi làm thay đổi nhận thức giáo viên đối tượng hoạt động mình, qua có phương pháp sư phạm thích hợp - Tính sáng tạo: Mỗi học sinh nhân cách hình thành, khả phát triển bỏ ngỏ, phát triển đầy biến động, lao động người giáo viên không cho phép dập khuôn, máy móc mà địi hỏi phải có nội dung phong phú, cách thức tiến hành sáng tạo tình sư phạm Hoạt động người giáo viên kích thích động tự thân, hút tình sư phạm tạo ra; thấu hiểu qua phát phát triển học sinh động lực quan trọng hoạt động người giáo viên * Kết luận: Lao động sư phạm địi hỏi người thầy giáo cần có phẩm chất lực đặc biệt Đó yêu cầu khách quan nhân cách người thầy giáo Mặt khác yêu cầu xã hội phải xác định vị trí dành cho người thầy giáo ưu đãi định xứng đáng a Phẩm chất đạo đức nhà giáo bối cảnh Đạo đức nghề nghiệp tảng nhân cách nhà giáo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp họ trì thành nếp nhà trường dựa hệ thống khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá thái độ, hành vi nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm nghề dạy học Với nghề dạy học, người dạy muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ phải tinh thông nghề nghiệp, tiêu biểu tri thức khoa học, tư tưởng trị, văn hóa, đạo đức, lối sống 4 Các hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo nay: Cô giáo “cho phép’ học sinh tát bạn, bắt học sinh quỳ, “dạy” học sinh roi, thầy giáo xâm hại tình dục học sinh,… Một giáo viên cấp THCS Bình Định dùng “chiêu” đổ nước vào miệng để phạt học sinh Mặt trái chế thị trường với yếu tố tiêu cực xâm nhập, tác động tới nhận thức phận giáo viên góp phần làm hình thành nên họ lối sống bàng quan, thực dụng Mặc dù đào tạo nghiệp vụ từ ngày ngồi ghế giảng đường, nhiều sinh viên sư phạm sau trường tiếp nhận cơng tác cịn tỏ non yếu nghiệp vụ sư phạm, thiếu hụt kiến thức tâm lý sư phạm Các quy định đạo đức nhà giáo Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo: Ban hành Quy định đạo đức nhà giáo Điều Phẩm chất trị Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước; thi hành nhiệm vụ theo quy định pháp luật Không ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ lý luận trị để vận dụng vào hoạt động giảng dạy, giáo dục đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành nghiêm điều động, phân công tổ chức; có ý thức tập thể, phấn đấu lợi ích chung Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia hoạt động trị, xã hội Điều Đạo đức nghề nghiệp Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có tinh thần đồn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp sống cơng tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đối xử hoà nhã với người học, đồng nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng người học, đồng nghiệp cộng đồng Tận tụy với công việc; thực điều lệ, quy chế, nội quy đơn vị, nhà trường, ngành Công giảng dạy giáo dục, đánh giá thực chất lực người học; thực hành tiết kiệm, chống bệnh thành tích, chống tham nhũng, lãng phí Thực phê bình tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục 5 Điều Lối sống, tác phong Sống có lý tưởng, có mục đích, có ý chí vượt khó vươn lên, có tinh thần phấn đấu liên tục với động sáng tư sáng tạo; thực hành cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Có lối sống hồ nhập với cộng đồng, phù hợp với sắc dân tộc thích ứng với tiến xã hội; biết ủng hộ, khuyến khích biểu lối sống văn minh, tiến phê phán biểu lối sống lạc hậu, ích kỷ Tác phong làm việc nhanh nhẹn, khẩn trương, khoa học; có thái độ văn minh, lịch quan hệ xã hội, giao tiếp với đồng nghiệp, với người học; giải công việc khách quan, tận tình, chu đáo Trang phục, trang sức thực nhiệm vụ phải giản dị, gọn gàng, lịch sự, phù hợp với nghề dạy học, không gây phản cảm phân tán ý người học Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành tốt nhiệm vụ; đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nghề nghiệp Quan hệ, ứng xử mực, gần gũi với nhân dân, phụ huynh học sinh, đồng nghiệp người học; kiên đấu tranh với hành vi trái pháp luật Xây dựng gia đình văn hoá, thương yêu, quý trọng lẫn nhau; biết quan tâm đến người xung quanh; thực nếp sống văn hố nơi cơng cộng Điều Giữ gìn, bảo vệ truyền thống đạo đức nhà giáo Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi trái pháp luật, quy chế, quy định; khơng gây khó khăn, phiền hà người học nhân dân Không gian lận, thiếu trung thực học tập, nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục Khơng trù dập, chèn ép có thái độ thiên vị, phân biệt đối xử, thành kiến người học; không tiếp tay, bao che cho hành vi tiêu cực giảng dạy, học tập, rèn luyện người học đồng nghiệp Không xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người học, đồng nghiệp, người khác Không làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt đồng nghiệp người khác Không tổ chức dạy thêm, học thêm trái với quy định Không hút thuốc lá, uống rượu, bia công sở, trường học nơi không phép thi hành nhiệm vụ giảng dạy tham gia hoạt động giáo dục nhà trường 6 Không sử dụng điện thoại di động làm việc riêng họp, lên lớp, học tập, coi thi, chấm thi Không gây bè phái, cục địa phương, làm đoàn kết tập thể sinh hoạt cộng đồng Không sử dụng bục giảng làm nơi tuyên truyền, phổ biến nội dung trái với quan điểm, sách Đảng Nhà nước 10 Khơng trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ, tự ý bỏ việc; không muộn sớm, bỏ giờ, bỏ buổi dạy, cắt xén, dồn ép chương trình, vi phạm quy chế chuyên môn làm ảnh hưởng đến kỷ cương, nề nếp nhà trường 11 Không tổ chức, tham gia hoạt động liên quan đến tệ nạn xã hội : cờ bạc, mại dâm, ma tuý, mê tín, dị đoan; không sử dụng, lưu giữ, truyền bá văn hoá phẩm đồi trụy, độc hại b Tự bồi dưỡng, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo - Bồi dưỡng, rèn luyện đạo đức nhà giáo phải xem việc làm trọng tâm, thường xun có tính lâu dài khơng nhận thức, mà quan trọng nhà giáo phải tự xây dựng kế hoạch thực nâng cao đạo đức qua năm học - Thường xuyên cụ thể hóa việc thực “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Coi trọng việc đổi mới, khát vọng vươn lên, hoàn thiện văn hóa sư phạm, biết tự học để có hiểu biết sâu rộng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm, ý thức chấp hành tốt nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh - Giữ gìn tình đoàn kết, thống tập thể sư phạm, biết lắng nghe, sẵn sàng học hỏi cầu tiến Nêu cao tính nguyên tắc, tính kỷ luật, tính sư phạm hoạt động giáo dục nhà trường - Sống làm việc theo pháp luật Nhà nước quy định đạo đức nhà giáo Bộ GDĐT, thực tốt vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học” - Ln thể chuẩn mực, tính sư phạm tác phong, lối sống, xử lý khéo tình mối quan hệ với đồng nghiệp, với PHHS, với công việc, học sinh - Về nhiệm vụ giảng dạy nhà giáo phải nhận thức trách nhiệm “Dạy tốt học tốt” hai nhiệm vụ thiếu nhà trường Thầy muốn dạy tốt, việc trau dồi kiến thức, phải ln tìm tịi trải nghiệm phương pháp thích hợp tuỳ theo nội dung học đối tượng học sinh Câu (5,0 điểm): Phân tích yêu cầu mà học sinh cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung chương trình giáo dục phổ thơng 2018, từ đề xuất cách thức người giáo viên lựa chọn nội dung, sử dụng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá để giúp học sinh đạt yêu cầu phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể: phẩm chất học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Yêu nước: Đây truyền thống ngàn đời dân tộc Việt Nam, xây dựng bồi đắp qua thời kỳ từ ơng cha ta dựng nước vàgiữ nước Tình yêu đất nước thể qua tình yêu thiên nhiên, di sản, yêu người dân đất nước mình; tự hào bảo vệ điều thiêng liêng Yêu nước yêu thiên nhiên, yêu truyền thống dân tộc, yêu cộng đồng biết làm việc làm thiết thực để thể tình u Để có tình yêu trẻ phải học tập hàng ngày qua văn thơ, qua cảnh đẹp địa lý, qua câu chuyện lịch sử trẻ phải sống tình yêu hạnh phúc ngày Nhân ái: Nhân biết yêu thương, đùm bọc người; yêu đẹp, yêu thiện; tôn trọng khác biệt; cảm thông, độ lượng sẵn lịng giúp đỡ người khác Nhân tơn trọng khác biệt người xung quanh, không phân biệt đối xử, sẵn sàng tha thứ, tôn văn hóa, tơn trọng cộng đồng Chăm chỉ: Đức tính chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi nhiệt tình tham gia cơng việc chung giúp em rèn luyện, phát triển thân để đạt thành công lớn lao tương lai Chăm thể kỹ học tập hàng ngày trẻ, học lúc nơi, dám nghĩ dám làm, dám đặt câu hỏi Việc rèn nề nếp học tập chủ động, học tập qua trải nghiệm hỗ trợ trẻ hình thành phẩm chất đáng quý Trung thực: Dù người có giỏi đến đâu mà thiếu đức tính kẻ vô dụng Bởi nên từ nhỏ, học sinh cần rèn luyện tính thật thà, thẳng biết đứng bảo vệ lẽ phải Trung thực thật thẳng, mạnh dạn nói lên ý kiến mình, biết nhận lỗi, sửa lỗi, bảo vệ tốt Với môi trường học tập khơng áp lực, khơng nặng nề điểm số, khuyến khích trẻ nói lên kiến thơng qua dạng học tập nhóm, hội thảo, tranh biện…sẽ dần hình thành tính cách chia sẻ, cởi mở cho trẻ từ nhỏ 8 Trách nhiệm: Chỉ người có trách nhiệm với làm họ trưởng thành biết cống hiến sức cho xã hội tốt đẹp Trách nhiệm việc xây dựng nội quy lớp học, môn học, việc hướng dẫn trẻ tự kiểm soát đánh giá quy định mà chúng đề dần hình thành tinh thần trách nhiệm với cá nhân trẻ, với tập thể lớp, với gia đình tiến tới với xã hội 1.2 10 lực cốt lõi học sinh chương trình giáo dục tổng thể Mười lực cốt lõi học sinh chương trình giáo dục tổng thể gồm lực sau: 10 lực chia thành nhóm lực lực chung lực chun mơn lực chung là: Tự chủ tự học; Kỹ giao tiếp hợp tác nhóm với thành viên khác; Giải vấn đề theo nhiều cách khác cách sáng tạo triệt để Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Các lực hình thành phát triển dựa di truyền người, trình giáo dục trải nghiệm sống; đáp ứng yêu cầu nhiều loại hình hoạt động khác Nhưng lực chung nhà trường giáo viên giúp em học sinh phát triển chương trình giáo dục phổ thơng lực đặc thù hay cịn gọi lực chun mơn: Ngơn ngữ; Tính tốn; Tin học; Thể chất; Thẩm mỹ; Cơng nghệ; Tìm hiểu tự nhiên xã hội Năng lực chun mơn lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Đây xem khiếu, giúp em mở rộng phát huy thân nhiều Các lực chuyên môn rèn luyện phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Những yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chương trình phổ thơng 2.1 u cầu cần đạt phẩm chất lực yêu cầu gì? Yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng kết mà học sinh cần đạt phẩm chất, lực sau lớp học, cấp học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học lại có yêu cầu riêng học sinh cần phải đạt 9 2.2 Yêu cầu cần đạt chương trình phổ thơng Trong chương trình giáo dục phổ thơng, cần đạt yêu cầu phẩm chất, lực, sau: - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất