1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh trường THCS nguyễn trung trực, thành phố thuận an, tỉnh bình dương

17 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 27,83 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Có thời, thường có tâm lý chủ quan cho bạo lực học đường vấn đề xa xôi không xảy phổ biến, xã hội giàu truyền thống "tôn sư trọng đạo" coi trọng giá trị gia đình xã hội Việt Nam Các phương tiện truyền thông đại chúng đưa tin ạt tình trạng bạo lực học đường Chúng ta khơng thể lường trước hậu giới trẻ phát triển xã hội Có thể nói, tượng học sinh đánh thực tế không tượng đánh học sinh số nơi thời gian gần bộc tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Rõ ràng bạo lực học đường vấn đề nóng bỏng, vấn nạn gây nhức nhối lịng người Nó khơng ảnh hưởng đến người cuộc, mà ảnh hưởng tới hệ trẻ, ảnh hưởng trực tiếp tới tương lai dân tộc Thời gian gần đây, vụ bạo lực học đường không tăng số lượng mà cịn tăng mức độ nguy hiểm nó, lan rộng nhiều địa phương Học sinh không đánh vũ lực thân mà sử dụng công cụ gây hậu nghiêm trọng, tình trạng nữ học sinh đánh phản ánh gần đây, đánh hội đồng, làm nhục bạn, quay phim post lên mạng mang lại nhiều thơng tin phản hồi tiêu cực từ phía dư luận xã hội Những điều gióng lên hồi chng báo động cho thực trạng lối hành xử bạo lực, thiếu lành mạnh em học sinh (Phạm Thị Xoan, 2015) Tuổi vị thành niên lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người trưởng thành Đây giai đoạn phát triển cao thể chất sinh lý, tâm lý xã hội Trong có biến chuyển tâm lý phức tạp Chính yếu tố phát triển tâm lý thể chất nhân cách chưa hoàn thiện khiến cho trẻ em lứa tuổi vị thành niên hay bị khủng hoảng tâm lý, dẫn đến suy nghĩ hành động sai lệch so với yêu cầu chuẩn mực xã hội Nhà trường có hình thức kỉ luật, đuổi học xây dựng mạng lưới thông tin em học sinh hiệu chưa cao Ban giám hiệu nhà trường có nhiều biện pháp khác phối hợp gia đình học sinh, giáo dục ý thức học sinh quan có chức nhằm hạn chế trình trạng hành vi bạo lực học sinh trường tồn Việc tăng cường thiết chế giáo dục trẻ em, đặc biệt thiết chế trường học quan trọng Các giải pháp chưa mang lại hiệu cao, chưa tác động nhiều đến thân tâm lý em học sinh Mới đây, vào ngày 29 tháng 03 năm 2019, trường THCS Phù Ủng, huyện Ân Thi (Hưng Yên) xác nhận vào ngày 23 tháng 03 xảy sụ việc đáng tiếc có nhóm nữ sinh tham gia đánh hội đồng nữ sinh N.T.H.Y - học sinh lớp 9A trường, khiến em Y phải nhập viện điều trị Nhóm nữ sinh lột quần áo, liên tiếp đấm đá vào mặt em Y cịn quay lại clip Điều đáng nói việc xảy lớp học kéo dài thời gian dài mà khơng có can ngăn bạn học lớp hay giáo viên (Ngọc Mon, 2019) Gần nhất, Bình Dương vào ngày 21 tháng 10 năm 2020 khu vực Trường Trung học sở Lê Quý Đôn (phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương) xảy vụ đánh “hội đồng” nhóm hai nữ sinh đánh nữ sinh Nguyên nhân ban đầu mâu thuẫn màu sắc đơi giày Trong đoạn clip quay lại đưa lên mạng xã hội học sinh Trường THCS Lê Quý Đôn (Hoà Thanh, 2019) Qua vụ việc cho thấy, bạo lực học đường trở thành nỗi lo lắng, trăn trở khơng nhà trường, gia đình xã hội Lý giải điều này, nhà tâm lý cho rằng, em học sinh nhiễm mơ hình bạo lực mơi trường xã hội sợ thầy cơ, nhà trường kỷ luật, em thường tìm góc khuất ngã ba đường, ngã tư để che giấu hành vi bạo lực Bạo lực học đường ảnh hưởng lớn đến phát triển tâm lý sức khỏe tinh thần không học sinh bị bắt nạt trở nên buồn bã, cô đơn, cảm thấy chán nản bế tắc khơng biết chia sẻ với khơng tìm cách giải Bạo lực học đường trở thành vấn đề đáng quan tâm toàn xã hội, địi hỏi cấp quyền ban ngành phải có biện pháp thích hợp để khắc phục tình trạng nhằm thiết lập mơi trường học đường an toàn, thân thiện cho học sinh, đảm bảo an ninh cho xã hội Từ góc độ u cầu lý luận, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề đề cập đến thực trạng bạo lực học đường, thái độ học sinh tới bạo lực học đường số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng Chính lý nhóm chúng tơi chọn đề tài “Biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương”, làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường Trung học sở Khảo sát đánh giá thực trạng bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Đề xuất số biện pháp phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp giáo dục phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối 3.2 Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương 4 Giả thuyết nghiên cứu: Việc nhận thức bạo lực học đường học sinh giáo viên trường THPT số hạn chế Nhiều học sinh không phân biệt đâu hành vi mang tính bạo lực, đâu hành vi thơng thường Điều dẫn tới hành vi ứng xử thiếu tính văn hóa học sinh Thậm chí cịn xâm hại nghiêm trọng tới tinh thần thể xác người khác Nếu nắm rõ thực trạng nhận thức bạo lực học đường học sinh trường THPT, có biện pháp hữu hiệu để tác động, giáo dục, ngăn chặn đẩy lùi bạo lực học đường từ nhận thức học sinh, làm cho em suy nghĩ đắn hơn, sáng Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS - Đánh giá thực trạng việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương - Đề xuất số biện pháp nâng cao ý thức phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 6.1 Giới hạn nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu bạo lực học đường học sinh trung học phổ thơng, thơng qua đánh giá học sinh Đề tài nghiên cứu tâm lí, chúng tơi khơng phân tích nguồn gốc bạo lực từ góc độ sinh học, di truyền, hệ thần kinh 6.2 Phạm vi nghiên cứu: Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Mục đích: Thu thập tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận đề tài cần nghiên cứu - Biện pháp thực hiện: Đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu, nhằm xây dựng sở lý luận cho việc triển khai, nghiên cứu thực tiễn cơng tác phịng chống bạo lực học đường cho học sinh khối 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Mục đích: Sử dụng phiếu điều tra bảng hỏi để thu thập thêm thông tin từ giáo viên, em học sinh khối đánh giá vấn đề bạo lực học đường - Biện pháp thực hiện: Tiến hành phát phiếu cho học sinh để đánh giá nhận thức học sinh vấn đề bạo lực học đường 7.3 Phương pháp vấn: - Mục đích: Thu thập thêm thơng tin từ giáo viên phụ trách lớp 8, em học sinh học lớp để có nhìn sâu sắc mức độ nhận thức hành vi bạo lực học đường - Biện pháp thực hiện: Trong trình nghiên cứu, người nghiên cứu đặt thêm câu hỏi vấn sâu để làm rõ thêm thông tin thu thập từ thực trạng 7.4 Phương pháp vấn chuyên gia: - Mục đích: thu thập thông tin, ý kiến từ cán quản lí giáo viên có chun mơn cao lĩnh vực nghiên cứu để làm cho công tác nghiên cứu đề tài - Biện pháp: Nhóm nghiên cứu tiến hành vấn ban giám hiệu, giáo viên nhà khoa học để có nhìn nhận sâu vấn đề bạo lực học đường trường học 7.5 Nhóm phương pháp tốn học: - Mục đích: xử lí, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu thực trạng cho vấn đề nghiên cứu phầm mềm SPSS 20.0 phần mềm Microsoft Office Excel 2013 - Biện pháp thực hiện: Nhập xử lí liệu, cụ thể: Xử lí liệu thu từ phương pháp nghiên cứu phép tính: tính xác xuất (%), trung bình cộng, so sánh giá trị trung bình Kiểm định tính khách quan, độ tin cậy kết thu Cấu trúc chương: Đề tài có phần: Phần mở đầu: Phần nội dung: Chương 1: Cơ sở lý luận phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối trường Trung học sở Chương 2: Khảo sát thực trạng việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Chương 3: Đề xuất biện pháp nâng cao ý thức phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Kết luận kiến nghị CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÒNG CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu lý luận bạo lực bạo lực học đường: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi: Trường học môi trường phát triển quan trọng cá nhân, nơi trang bị kiến thức khoa học tự nhiên xã hội kiến thức văn hóa chủ yếu làm tảng cho sống sau Tuy nhiên nay, môi trường học đường bị ô nhiễm nghiên trọng Hiện tượng bạo lực học đường xuất ngày nhiều phổ biến mơi trường học đường xảy trường học, cộng đồng không gian mạng Ở nhiều quốc gia giới, tình trạng bạo lực học đường diễn với nhiều hình thức mức độ nghiêm trọng gây ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển toàn diện thể chất tinh thần học sinh Điều thể nghiên cứu thống kê diễn Hội Nghiên cứu Harvest (năm 2006) Singapore có tới 2800 tổng số 1000 em học sinh trả lời bị bạo lực trường học Điều tra Hiệp hội y tế cho biết có đến 10 % trẻ em bị bạo lực trường học Mỹ có khoảng 30% lứa tuổi teen (5,7 triệu) chịu ảnh hưởng bạo lực học đường Có thể em bị xúc phạm thân thể, bị tổn thương ngôn từ nặng nề, bị ám ảnh thái độ lạnh lùng thờ bạn bè (Trần Thị Minh Đức, 2013) Ở Châu Âu thành lập ban quan sát toàn châu lục bạo lực nhà trường Các quốc gia triển khai dự án “Hiến chương Châu Âu trường học dân chủ khơng bạo lực” Theo nhiều trị chơi máy tính thiết kế nhằm rèn cho học sinh kỹ chống bắt nạt nhà trường, đường phố, khuyến khích em tham gia trò chơi tập thể lớp, dựng kịch, viết văn, làm thơ, tham gia thảo luận đề tài chống bắt nạt, hoá giải hành động, thái độ hãn Nhà trường xây dựng quy tắc hành vi cho em thường rơi vào tình bị bắt nạt, vag em có xu hướng dùng bạo lực để giải tranh chấp, em có tính thích trêu chọc bạn bè mức Cái chung chương trình chống bắt nạt quốc tế tỉ mỉ, chu đáo, có hệ thống tơn trọng nhân cách học sinh phụ huynh (Lê Thị Lan anh, 2012) Ở Pháp, Cécile Carra (2009) nghiên cứu 2000 học sinh từ 7-12 tuổi 31 trường học, cho thấy có 40 % học sinh khẳng định nạn nhân bạo lực học đường lần năm 28 % học sinh thừa nhận “hung thủ” vụ bạo lực học đường Trước đó, năm 2000, nước Pháp xảy 75000 vụ bạo lực học đường, có 39 vụ bạo lực nghiêm trọng 300 vụ bạo lực mức độ thấp (Nguyễn Văn Tường, 2016) Nghiên cứu Craid Harel tiến hành năm 2004 cho thấy tỉ lệ học sinh độ tuổi từ 11 đến 15 bị lạm dụng bạo lực 30 quốc gia dao động từ 9% đến 73%.Số liệu Plan International Trung tâm nghiên cứu quốc tế phụ nữ (ICRW) khảo sát quốc gia Campuchia, Việt Nam, Indonesia, Pakistan Nepal cho thấy 10 học sinh có em trải nghiệm bạo lực học đường (Việt Hà, 2019) Quốc gia có số học sinh hứng chịu nạn bạo lực cao Indonesia (84%); thấp Pakistan với 43% (Nguyễn Văn Tường, 2019) Nhà tâm lý học Na Uy Dan Olweus đưa chương trình chống bắt nạt trường học Được áp dụng từ năm 1983, tỏ hữu hiệu đến mức nhiều nước phát triển áp dụng Số liệu thống kê cho hay, nhờ chương trình mà số lượng nạn nhân số lượng “kẻ ăn hiếp” giảm từ 30 – 50% Đồng thời nhờ mà tỉ lệ phạm tơi trộm cắp , ăn cướp, hiếp trẻ vị thành niên thuyên giảm đáng kể (Phạm Thị Xoan, 2015) Ở Trung Quốc, “Báo cáo phân tích tổng thể tình hình cố an tồn trường học học sinh trung học tiểu học năm 2006” Bộ giáo dục Trung Quốc công bố cho thấy, năm 2006 cố an toàn đưa lên báo, có đến 25% vụ việc xảy trường học, chủ yếu vụ việc gây thương tích đánh (chiếm 56%), dùng chất gây nổ, sử dụng dao, phóng hỏa, xâm hại tình dục… Ngồi ra, theo Trung tâm điều trị bệnh tật thành phố Thẩm Quyến (2009), báo cáo “Nghiên cứu phịng chống thương tích trẻ em” gửi lên “Đại hội tuyên truyền phòng chống ngược đãi trẻ em toàn giới” cho thấy, vịng năm, có 48.7% học sinh thành phố Thẩm Quyến cảm thấy khơng an tồn đến trường tan trường, có 15.8% học sinh đánh nhau, vụ việc đánh học sinh THCS nghiêm trọng nhất; có 49.7% học sinh cấp khơng cảm thấy an tồn; có 21.8% học sinh đánh (Chen Erping, 2009) Tại Nhật Bản, khảo sát năm 2016 Bộ Giáo dục Đào tạo nước cho thấy số vụ bắt nạt cấp tiểu học trung học tăng lên mức kỷ lục 224.540 trường hợp, tăng 36.400 trường hợp so với năm 2015 (Việt Hà, 2019) Tại Hàn Quốc, theo khảo sát thực Quỹ Phòng, chống bạo lực thiếu niên Hàn Quốc (vào tháng 11 12 năm 2009) có đến 22% học sinh Tiểu học Trung học sở bị bắt nạt trường (Việt Hà, 2019) Tại Australia: Bộ Giáo dục Bang Queensland tuyên bố vào tháng năm 2009 mức độ gia tăng bạo lực trường học "hồn tồn khơng thể chấp nhận" thừa nhận không thực thi đầy đủ để chống lại hành vi bạo lực Có 55.000 học sinh bị đình trường bang năm 2008, gần phần ba số "hành vi không đắn thể chất" Tại Nam Australia, 175 vụ công bạo lực vào học sinh hay giáo viên ghi nhận năm 2009 (Bạo lực học đường, Wikipedia) Tại Ba Lan: Năm 2006, sau vụ tự sát cô gái sau bị quấy nhiễu tình dục trường, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Ba Lan, Roman Giertych, tung cải cách trường học "không khoan dung".Theo kế hoạch này, giáo viên có vị pháp lý nhân viên dân sự, khiến việc thực hành động bạo lực chống lại họ bị trừng phạt với mức độ cao Hiệu trưởng sẽ, lý thuyết, gửi học sinh hãn tới thực phục vụ cộng đồng cha mẹ học sinh bị phạt Các giáo viên không phản ánh vụ bạo lực trường phải đối mặt với án tù (Bạo lực học đường, Wikipedia) Theo Trung tâm thống kê Quốc gia Giáo dục Mỹ, bạo lực học đường vấn đề nghiêm trọng Năm 2007 năm có liệu tổng thể, điều tra toàn quốc tiến hành hai năm lần Trung tâm ngăn chặn kiểm sốt dịch bệnh (CDC) có mẫu đại diện học sinh trung học Hoa kỳ, thấy 5,9% học sinh mang theo loại vũ khí (như súng, dao, gậy) vào trường học 30 ngày trước thời điểm điều tra Tỷ lệ nam gấp lần nữ Trong 12 tháng trước điều tra có 7,8 % học sinh trung học thơng báo bị đe doạ hay bị thương tích vũ khí trường học lần., với tỷ lệ nam giới cao gấp hai lần nữ Trong 12 tháng trước điều tra có 12,4% học sinh tham gia vào vụ đánh trường lần , tỷ lệ nam cao gấp hai lần nữ (Nguyễn Văn Tường, 2016) Trong nghiên cứu công bố năm 2004, tác giả James D Unnever Cornell Dewey cho biết có tới 1/4 số trẻ nạn nhân bạo lực học đường khơng nói với 40% khơng nói với người lớn Các nghiên cứu thực Mỹ cho thấy vụ bạo lực học đường diễn ra, nạn nhân âm thầm chịu đựng Có tới 85% trường hợp khơng có can thiệp từ bên ngồi, có 4% có can thiệp người lớn 11% nhờ can thiệp bạn bè Liên quan đến bạo lực học đường qua Internet, số liệu hội đồng phòng chống tội phạm quốc gia đáng báo động: Có tới 40% học sinh nạn nhân hành động doạ nạt qua Internet điện thoại di động, có 10% thổ lộ với cha mẹ Cứ nạn nhân có em khẳng định biết đứng đằng sau việc lại không dám tố giác (Phạm Thị Xoan, 2015) 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam: Theo PGS.TS.Trần Thành Nam dẫn theo số liệu UNESCO (2017) tỉ lệ trẻ em vị thành niên nạn nhân bạo lực học đường hàng năm lên đến 246 triệu người toàn giới (Việt Hà, 2019) Tại Việt Nam: Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam, năm học 2009 – 2010 toàn quốc xảy khoảng 1.598 vụ việc học sinh đánh trường học, nhiều vụ có tính chất nguy hiểm, gây thương tích chí tử vong (năm học 2009-2010 xảy vụ, năm học 2010-2011 xảy vụ học sinh đánh dẫn đến chết người trường học) Các nhà trường xử lý kỷ luật khiển trách 881 học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh, buộc thơi học có thời hạn (3 ngày, tuần, năm học) 735 học sinh Theo số lượng trường học học sinh 5.260 học sinh lại xảy vụ đánh nhau, trường học lại xảy vụ đánh Cứ 10.000 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật khiển trách, 5.555 học sinh lại có học sinh bị kỷ luật cảnh cáo đánh nhau, 11.111 học sinh có học sinh bị buộc thơi học có thời hạn đánh (Ngọc Trác, 2010) Theo thống kê Viện kiểm soát nhân dân tối cao, năm 1986 có 3.607 người chưa thành niên phạm tội bị phát đến năm 1996, số 11.726 em Trung bình năm, nước có 4.746 người chưa thành niên phạm tội bị phát Sự gia tăng đột biến tệ nạn ma tuý học đường ngày trở thành vấn đề nhức nhối Nếu năm 2004, có 600 học sinh, sinh viên nghiện ma tuý, đến năm 2007, số tăng lên 1.234 học sinh, sinh viên (Nguyễn Thị Thọ, 2010) Trong số liệu Bộ Giáo dục đào tạo đưa gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ Giáo dục đào tạo, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh nhau; trường có trường có học sinh đánh Theo ghi nhận gần đây, tính từ năm học 2017-2018 đến hết học kì I năm 2020 - 2021, xảy gần 100 vụ học sinh đánh với 170 học sinh vi phạm Bạo lực học đường trở thành mối lo ngại nhiều gia đình, nhà trường nỗi trăn trở toàn xã hội hậu nghiêm trọng mà gây (Bạo lực học đường, Wikipedia) Theo báo cáo Nguyễn Thị Bích Thủy, 2019 Quỹ Quyền hiếp pháp cho rằng: bạo lực gia đình, tình trạng nghiện rượu cha mẹ, lạm dụng thể chất lạm dụng tình dục dẫn tới gây hấn học đường di chuyển từ môi trường sang môi trường khác thông qua việc trẻ coi gây hấn hành động chấp nhận Kỉ luật thô bạo cha mẹ nguyên nhân dẫn tới hành vi bắt nạt trẻ Mơ hình Tương tác xã hội giải thích hành vi gây hấn mối liên hệ việc cưỡng mẹ với phản ứng trẻ hình thành hành vi hãn Lí thuyết kiểm sốt cho trẻ có gắn bó với cha mẹ có nguy thực hành vi gây hấn nhiều trường học Một số yếu tố thuộc gia đình cha mẹ phạm tội, giáo dục cưỡng gia đình, thiếu quan tâm cha mẹ, mâu thuẫn gia đình, ngược đãi khơng chấp nhận trẻ yếu tố rủi ro dẫn tới hành vi gây hấn Trong nghiên cứu tác giả Hoàng Bá Thịnh cộng (2009) tiến hành nghiên cứu hành vi bạo lực nữ sinh trung học, khảo sát 200 học sinh hai trường THPT thuộc Quận Đống Đa Hà Nội , kết cho thấy: có đến 96,7% số học sinh hỏi cho trường em học có xảy tượng nữ sinh đánh Kết khảo sát cho biết có tới 64% em nữ thừa nhận có hành vi đánh với bạn khác (Hoàng Bá Thịnh, 2009) Tác giả Tạ Thị Ngọc Thanh (2010), phân tích gia tăng tượng nữ sinh đánh nhau, thơng qua việc giải thích nữ sinh lại đánh quay video tung lên mạng internet (Tạ Thị Ngọc Thanh, 2010) Tác giả Trần Thị Tú Anh (2012), nghiên cứu thực trạng hành vi bạo lực học đường học sinh THCS thành phố Huế Chương trình ‘Những đời trẻ thơ” (2013) cơng bố báo cáo “Bạo lực học đường – Bằng chứng từ chương trình Những đời trẻ thơ” Nghiên cứu phân tích thực trạng hình thức hành vi bạo lực học đường trẻ em 16 tuổi thông qua chứng định lượng định tính, chủ yếu so sánh nhóm tuổi, giới tính, vùng miền, dân tộc, điều kiện kinh tế, tình trạng dinh dưỡng Bên cạnh nghiên cứu luật pháp Chính phủ nhằm ngăn chặn hành vi bạo lực học đường học sinh (Trần Thị Tú Anh, 2012) Theo số liệu cổng thông tin điện tử Quốc hội, từ năm 2005 đến tháng 6/2019 toàn quốc xảy 7.829 vụ xâm hại trẻ em Riêng quý I năm 2019, Tổng đài Quốc gia bảo vệ trẻ em 111 tiếp nhận 300.000 gọi đến, tư vấn cho gần 6.800 ca, can thiệp 200 ca Trong số trẻ em bị xâm hại tình dục chiếm 30% (Lê Phương, 2019) Tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình Nguyễn Thị Mai Lan (2013) nghiên cứu hành vi bạo lực học đường Việt Nam nhìn từ góc độ tâm lý học Đây số nghiên cứu quy mơ Việt Nam hành vi bạo lực học đường, kết nghiên cứu không dừng lại việc hệ thống lại sở lý luận chặt chẽ hành vi bạo lực học đường mà thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi cuat học sinh, giáo viên phụ huynh nhà quản lý giáo dục hành vi bạo lực học đường Với nghiên cứu mình, tác giả Nguyễn Thị Mai Hương nhu cầu tiếp cận thông tin giao tiếp với bạn bè trang lứa học sinh trường THCS có hành vi bạo lực học đường Thị xã Phú Thọ (Nguyễn Thị Thanh Bình, 2013) Trần Thanh Tú Trần Bình Nguyên (2014) nghiên cứu khảo sát tỷ lệ bạo lực học đường xảy học sinh cấp số trường trung học phổ thông địa bàn Hà Nội, cho thấy hành vi bạo lực tinh thần chiếm tỉ lệ từ 25 – 36,2%, hành vi bạo lực thể chất chiếm tỉ lệ từ 11,3 – 22,5% Tuy nhiên, có nửa số học sinh bị bạo lực học đường nhận thức bị bạo hành (15,7%) Cũng có 59,8% gia đình 46,7% cán nhân viên nhà trường tham gia vào việc ngăn chặn hành vi bạo lực học đường (Trần Thanh Tú, 2014) Tác giả Nguyễn Thị Hoa (2014) nghiên cứu số hành vi bạo lực học đường ảnh hưởng đến tâm lý học sinh trung học phổ thông Nghiên cứu thực 1141 học sinh trung học phổ thông cho thấy, em tham gia hành vi bạo lực học đường với vai khác (là nạn nhân, người gây bạo lực nhiều trường hợp vừa nạn nhân vừa người gây bạo lực) bạo lực tinh thần hình thức phổ biến , bạo lực tình dục hình thức xảy (Nguyễn Thị Hoa, 2014) Bên cạnh tác giả Nguyễn Thị Thu Trang cộng (2014) nghiên cứu thực trạng hành vi bắt nạt / bạo lực thể chất học sinh trường trung học phổ thơng Trần Phú, Quận Hồn Kiếm, Hà Nội năm 2013 Kết 10 cho thấy tỉ lệ học sinh tham gia bạo lực học đường 17,1%; Trong có 15,8% học sinh có hành vi: đánh, đấm, đá, đẩy, tát, dứt tóc, kéo tai, xé quần áo bạn có 9,2% có hành vi: trấn lột tiền / đồ vật bạn (Nguyễn Thị Thu Trang, 2014) Nghiên cứu thái độ học sinh trung học phổ thông hành vi bạo lực học đường tác giả Đỗ Thị Nga (2015) cho thấy thái độ học sinh thể quan nhận thức hành vi bạo lực học đường đúng, phù hợp, số học sinh có thái độ thể qua nhận thức bạo lực tâm lí chưa phù hợp, phận nhỏ học sinh có thái độ thể qua cảm xúc chưa đúng; hầu hết học sinh có hành động phù hợp chứng kiến, bị bạo lực Thái độ học sinh trung học phổ thông hành vi bạo lực học đường chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan Đỗ Thị Nga, 2015) Tác giả Đinh Anh Tuấn (2015) tiếp cận từ góc độ xã hội học để khảo sát thực trạng bạo lực học đường 496 học sinh trường THCS THPT thành phố Quy Nhơn (Bình Định), kết cho thấy đại đa số học sinh bị bạo lực tinh thần, số học sinh bị cơng khí, chứng kiến hành vi bạo lực học đường đa số học sinh bàng quan, số có can thiệp mức đọ vừa phải , đặc biệt 80% học sinh cho hành vi bạo lực học đường có xuất phát từ game online phim ảnh (Đinh Anh Tuấn, 2015) Còn tác giả Huỳnh Văn Sơn (2015) đưa thực trạng mức độ thực hành vi bạo lực học đường học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Cần Thơ mức “thỉnh thoảng” với hình thức bạo lực tinh thần chủ yếu, học sinh tiểu học đánh giá hành vi bạo lực xảy mức độ “nhiều, học sinh trung học sở, phụ huynh học sinh nhà giáo dục đánh giá mức độ xảy hành vi bạo lực học đường mức “bình thường” (Huỳnh Văn Sơn 2015) Tác giả Đặng Thị Mỹ Phương (2016) với nghiên cứu bạo lực học đường trường chuyên biệt khiếm thính TP Hồ Chí Minh cho thấy: có 23,6% trẻ khiếm thính thơng qua ngôn ngữ, cử lăng mạ, xúc phạm danh dự, phẩm chất, bắt nạt người khác; có 25,4% sử dụng hình ảnh đối tượng trêu trọc, miệt thị, làm nhục bạn; 13,8% tác động tâm lý hành vi đến đối tượng như: nói xấu, lơi kéo người khác xa lánh, cô lập đối tượng; 37,2% dùng sức mạnh, vũ lực đánh đấm, xơ đẩy, giật tóc, ném đồ vật vào người bị hại(Đặng Thị Mỹ Phương, 2016) Qua nghiên cứu tình trạng bạo lực học đường giới Việt Nam cho thấy: Vấn đề bạo lực học đường thời gian gần thực trở thành mối lo lắng quan tâm lớn toàn xã hội Nguyên nhân vấn đề bạo lực học đường nhiều nguyên nhân, nguyên nhân xã hội: xúc cá nhân không nhận điều mà cá nhân muốn điều mà cá nhân kỳ vọng không đạt được; ganh ghét đố kị điều mà người khác có được; cử nhận xét nội dung hạ nhục Đặc biệt học sinh trung học sở với thay đổi nhanh mạnh mặt thể chất tâm sinh lý khơng cân đối tâm lí có nét bất ổn, đơi lúc bốc đồng khơng kiểm sốt hành vi thân Thứ hai tác động văn hóa: truyền thông đại chúng (phim ảnh bạo lực, clip đánh nhau, hình ảnh mang tính bạo lực …), game hành động Đây nguyên nhân có ảnh hưởng tương đối sâu sắc tới hành vi bạo lực học sinh trung học sở Cần phải có giải pháp đắn để ngăn chặn hành vi 1.2 Các khái niệm bản: 1.2.1 Khái niệm bạo lực: Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại đến Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột Trên giới, bạo lực vấn đề luật pháp văn hóa quan tâm nhằm khống chế ngăn chặn bạo lực Bạo lực chiến hai quốc gia hay diệt chủng làm hàng triệu người chết” Theo định nghĩa tổ chức y tế giới WHO đưa “Bạo lực hành vi cố ý sử dụng đe dọa sử dụng vũ lực quyền lực để hủy hoại mình, chống lại người khác nhóm người, tập thể cộng đồng làm họ bị tổn thương có nguy tổn 11 thương, tử vong sang chấn tâm lý, ảnh hưởng đến phát triển họ gây ảnh hưởng khác” Các nhà khoa học đồng ý với quan điểm bạo lực vốn hữu người Đối với người tiền sử, có chứng khảo cổ chứng minh bạo lực lẫn hịa bình đặc tính sơ khai người Vì bạo lực vấn đề nhận thức tượng đo lường được, nhà tâm lý học phát khác cách người nhận thức hành vi 'bạo lực' Ví dụ, nhà nước mà tử hình hình phạt hợp pháp hóa, người ta thường không nhận thức người hành “bạo lực” Vì vậy, cách hiểu bạo lực có liên quan tới mối quan hệ người gây hấn-nạn nhân mà nhận thức Do đó, nhà tâm lý học chứng minh người không coi hành vi sử dụng sức mạnh thể chất nhằm tự vệ bạo lực, kể trường hợp sức lực sử dụng lớn hành vi gây hấn ban đầu Bạo lực làm tổn hại thể chất có nguồn gốc năng, tự vệ Con người giống vật người ta làm tổn thương miếng ăn, hai người khơng lao vào đánh miếng ăn người số họ có nguy bị chết đói Vì mà hành vi bạo lực thực để đảm bảo khả sinh tồn người Theo thuyết tâm động lực cho cảm xúc giận dữ, thất vọng thúc đẩy người tới phản ứng bạo lực Thất vọng in sâu, mức độ ảnh hưởng đến xu hướng bạo lực lớn Thuyết bạo lực thất vọng giải thích tượng gây hấn theo kiện bất thường hồn cảnh tác động tới tâm lí người Khi xuất thuyết khẳng định thất vọng ln đưa đến loại gây hấn Ngược lại gây hấn kết số thất vọng Trong trình phát triển, thuyết bổ sung nhiều luận điểm so với lúc ban đầu Bạo lực có thực diễn hay khơng tùy thuộc vào có mặt kích thích Các tác nhân kích thích phong phú Có thể từ yếu tố trực tiếp công khai khó thấy liên kết kiện bạo lực mà cá nhân trải qua, hay đơn giản xuất kích thích liên quan Tất tác nhân kích thích dẫn tới hành vi gây hấn 1.2.2 Khái niệm bạo lực học đường: Chúng nghiên cứu bạo lực học đường theo khái khái niệm sau: Bạo lực học đường hình thức phổ biến lứa tuổi vị thành niên môi trường giáo dục Bạo lực học đường hành vi thô bạo, ngang ngược, bất chấp công lý, đạo lý, xúc phạm người khác gây nên tổn thương tinh thần thể xác diễn phạm vi trường học Bạo lực học đường bao gồm hành vi bạo lực thể chất, gồm đánh học sinh hình phạt thể chất nhà trường; bạo lực tinh thần, bao gồm việc công lời nói; bạo lực tình dục, bao gồm hiếp dâm quấy rối tình dục; dạng bắt nạt bạn học; mang vũ khí đến trường Bạo 12 lực học đường trước hết gây tổn hại thể chất nghiêm trọng cho người chịu trận đòn đó, bên cạnh nỗi ám ảnh tinh thần Khi trường học khơng cịn nơi giáo dục nhân cách người mà nơi có trận địn đáng sợ sợ phải đến trường 1.2.3 Khái niệm phòng chống bạo lực học đường: Phịng chống BLHĐ q trình giáo dục nhằm loại trừ tệ nạn khỏi đời sống học đường, nhiệm vụ cấp, ngành, địa phương, tồn xã hội, nhà trường có vị trí quan trọng hàng đầu, lực lượng chủ công tuyên truyền, giáo dục học sinh, hướng dẫn gia đình tổ chức phối hợp lực lượng xã hội tham gia Phòng chống BLHĐ phát kịp thời biểu bạo lực nhà trường, ngồi nhà trường, từ lúc cịn manh nha để kịp thời dập tắt, không cho tệ nạn phát triển, lan rộng địa bàn, nhà trường Phòng chống BLHĐ đấu tranh, xử lí nghiêm minh hành vi bạo lực học sinh, nhằm góp phần giữ vững an ninh, trật tự nhà trường xã hội 1.3 Các phương pháp, nội dung hình thức giáo dục học sinh Trung học sở phòng chống bạo lực học đường: 1.3.1 Phương pháp giáo dục học sinh phòng chống bạo lực học đường: Phương pháp giáo dục phịng chống bạo lực đường có nhiều phương pháp giáo dục chẳng hạn: phương pháp tuyên truyền, phương pháp nêu gương, phương pháp rèn luyện, phương pháp địi hỏi sư phạm Trong đó, hầu hết thầy cô lựa chọn phương pháp dùng lời tốn thời gian, cơng sức như: phương pháp giảng giải, phương pháp nêu gương, phương pháp khen thưởng,… Đặc biệt, phương pháp trách phạt thầy cô coi giải pháp hữu hiệu cho hành vi BLHĐ, vi phạm kỷ luật tùy theo mức độ vi phạm Qua hiểu rằng, thầy cô chưa trọng mức tới việc giáo dục để phòng chống BLHĐ cho em mà quan tâm tới việc xử lý học sinh thực hành vi BLHĐ Hiện tình trạng bạo lực học đường liên tục xảy trở thành nỗi xúc toàn xã hội, trở thành mối lo lắng không bậc phụ huynh, thầy cô giáo mà nỗi lo tất người quan tâm đến nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đây hoạt động có ý nghĩa thiết thực, qua tạo giao lưu, trao đổi, chia sẻ thẳng thắn vấn đề mà chủ đề buổi sinh hoạt đặt Qua giáo dục, nâng cao nhận thức định hướng hành động đắn phòng chống bạo lực học đường cho học sinh, đặc biệt học sinh cá biệt Đó việc xác định đắn vị trí, vai trò người học sinh ngồi ghế nhà trường, xây dựng lí tưởng, hồi bão, ý thức trách nhiệm công dân, sống với trái tim yêu thương, nhiệt huyết, với nhà trường, gia đình toàn xã hội đẩy lùi bạo lực khỏi học đường Tại buổi sinh hoạt, nhiều học sinh mạnh dạn trao đổi quan điêm vê thực trạng bao lưc hoc đương chông bao lưc hoc đương, Ban tư vấn trao đổi, đánh giá tình hình bạo hành trường học, phân tích thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, hướng dẫn số giải pháp để phòng chống, ngăn chặn bạo lực học đường Qua xác định trách nhiệm gia đình, nhà trường quan chức việc quản lý giáo dục học sinh, đặc biệt vấn đề giáo dục văn hóa ứng xử, đạo đức lối sống Bạo lực học đường vấn đề diễn tiến ngày phức tạp nghiêm trọng Do vậy, việc tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa việc làm cần thiết nhà trường Thơng qua huy động trí tuệ nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường, tổ chức Đồn niên, quan chức tất học sinh việc ngăn chặn, phòng chống bạo lực học đường Buổi ngoại khóa phịng chống bạo lực học đường tạo hội cho em học sinh giao lưu, học hỏi, hiểu rõ kiến thức bạo lực học đường để từ điều chỉnh hành vi, cách ứng xử, góp phần xây dựng mơi trường học đường an toàn, lành mạnh Mong buổi ngoại khóa bổ ích tổ chức thường xuyên hơn, giúp em học sinh hình thành ý thức tránh xa bạo lực, hướng tới xây dựng tình bạn đẹp, tạo nên mơi trường học đường thân thiện, lành mạnh 1.3.2 Nội dung giáo dục học sinh phòng chống bạo lực học đường: 13 Nội dung giáo dục phòng chống BLHĐ cần tập trung vào giáo dục cho học sinh nhận thức rõ chất, nguyên nhân tác hại bạo lực học đường Giáo dục cho học sinh biện pháp cần thiết phịng ngừa BLHĐ xảy Giáo duc cho học sinh có tính trung thực khơng nói dối bao che biểu BLHĐ Giáo dục học sinh biết lắng nghe, hợp tác hoạt động học tập vui chơi Giáo dục kiến thức, kỹ PCBLHĐ để học sinh kịp thời phát hành vi gây gỗ có tính bạo lực bị bạo lực Tuyên truyền cho học sinh, giáo viên, PHHS biết tác hại BLHĐ Biết chia sẻ, động viên, giúp đỡ bạn bè vươn lên học tập rèn luyện Giáo dục học sinh biết hành vi nên, không nên làm nhà trường biết nói lời hay ý đẹp, khơng vu khống nói xấu bạn bè Đặc biệt phải giáo dục học sinh khơng có lời nói, hành vi thiếu chuẩn mực đạo đưs, vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự cán bộ, giáo viên, nhân viên người lớn tuổi Nhà trường 1.3.3 Hình thức giáo dục học sinh phịng chống bạo lực học đường: Hình thức giáo dục phịng chống bạo lực học đường: thơng qua q trình dạy học; thơng qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp; thông qua phong trào, hoạt động Đồn trường; thơng qua tổ chức tiết sinh hoạt tập thể; thơng qua tình cụ thể thực tế Đối với hình thức giáo dục “Thơng qua tình cụ thể thực tế” giáo viên sử dụng chủ yếu rộng rãi Đối với hai hình thức “Thơng qua tổ chức hoạt động ngồi lên lớp” “Thơng qua phong trào, hoạt động Đồn trường” phần lớn thầy cô không tổ chức hoạt động đó, nhiên có tỷ lệ nhỏ hoạt động có tổ chức đơi như: hoạt động văn nghệ; hoạt động sáng tác thơ ca; hoạt động tuyên truyền hoạt động tham quan, từ thiện Cịn hình thức giáo dục “Thơng qua q trình dạy học” “Thơng qua tổ chức tiết sinh hoạt tập thể” nhà trường giáo viên áp dụng khơng hiệu hình thức giáo dục “Thơng qua tình cụ thể thực tế” 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi học sinh sở dẫn đến bạo lực học đường: 1.4.1 Yếu tố chủ quan 1.4.1.1 Yếu tố sinh lý: Thanh thiếu niên độ tuổi từ 12 đến 18 giai đoạn dậy với dấu hiệu rõ nét diễn nhanh chóng hệ thống thần kinh, hệ thống quan thể, phát triển nhanh chóng quan tế bào màng não, phận sinh dục bắt đầu hoàn thiện, bắt đầu có cảm giác tị mị muốn tìm hiểu giới tính Những điều có ảnh hưởng trực tiếp đến diễn biến tâm lí, cảm xúc, tinh thần, hành vi thiếu niên 1.4.1.2 Yếu tố tâm lý: Thanh thiếu niên giai đoạn tuổi dậy thì, hệ thống thần kinh em vào trạng thái chưa ổn định nhận thức, tình cảm, ý chí ln có thay đổi, điều khiến cho em dễ hưng phấn, dễ hành động làm việc theo cảm tính, dễ bị ảnh hưởng yếu tố tác động từ bên Khi đối mặt với vấn đề tình cảm, học tập, giới tính,… em dễ dàng có cảm giác hài lịng với Các em bắt đầu có nhu cầu thân nhu cầu tiếp xúc với bạn khác giới, có nhu cầu người tơn trọng, nhu cầu thỏa mãn hiếu kì tị mị mình,… Khi gặp phải ảnh hưởng không tốt, em dễ rơi vào cạm bẫy tiêu cực Từ dễ nảy sinh hành động q khích, có em học sinh có thành tích học tập khơng tốt phương diện khác ngoại hình, tài ăn nói khơng tốt, em 14 lại có khao khát thể thân muốn tạo ý trước mặt người khác Khi em tìm cách để thể thân thông hành vi chống đối, ngang bướng, bỏ học, say mê với trị chơi điện tử chí thực hành vi bạo lực, để thể “tôi” thân 1.4.1.3 Một số yếu tố khác từ thân học sinh: Học sinh có tiền án, tiền vi phạm pháp luật; học sinh sử dụng chất kích thích; học sinh có vấn đề tâm lý hiếu động, giảm tập trung ý, lo âu, trầm cảm,…; học sinh tham gia vào hiệp hội, băng nhóm bạo lực có liên quan đến đường dây bạo lực;… 1.4.2 Các yếu tố khách quan: 1.4.2.1 Yếu tố gia đình: Gia đình yếu tố dẫn đến BLHĐ Nếu cha mẹ thành viên gia đình tơn trọng lẫn nhau, cư xử mực, gương mẫu biết cách cư xử, giải vấn đề đắn theo chuẩn mực đạo đức mà thành viên gia đình hình thành q trình chung sống BLHĐ xảy học sinh có giáo dục tốt từ gia đình Thực tế khơng phải gia đình yên ấm, hạnh phúc Nhiều gia đình cha mẹ nghiện ngập, phạm pháp, phải vào tù, ly hơn, gia đình trải qua cú sốc kiện cáo, phá sản hay người thân… Nhiều gia đình, cha mẹ lo làm ăn mà bỏ bê phó mặc cho người giúp việc, có bữa cơm thân mật, buổi nói chuyện, hoạt động để kết nối tình cảm thành viên Nếu cha mẹ thường xun có hành động trích, quát tháo con, thành viên gia đình thường xuyên xúc phạm, chửi bới, đánh đập khiến bạo lực diện ngơi nhà cách thường xuyên ngày dẫn đến nhân cách phát triển theo hướng lệch lạc Niềm tơn kính cha mẹ thay vào buồn chán, xúc tích tụ, dồn nén thời gian dài hình thành nên nhân cách giận dữ, cục cằn,… Những tác động xấu đến từ gia đình gây nên tổn thương khơng thể chữa lành hình thành nên nhân cách lệch lạc cho trẻ 1.4.2.2 Yếu tố nhà trường: Một yếu tố quan trọng dẫn đến bạo lực học đường đến từ giáo dục nhà trường Hiện nay, nội dung chương trình giáo dục đạo đức cơng dân trường học cịn nặng lý thuyết, liên hệ thực tiễn, chưa hút học sinh, chưa có nhiều hoạt động trải nghiệm giúp học sinh nhận thức học giá trị lịng nhân ái, bao dung, tơn trọng trách nhiệm thân với người xung quanh 15 Cùng với đó, vai trị tổ chức Đội, Đồn, Hội, có phần giảm sút, giáo viên chủ nhiệm chưa thực sâu sát với học sinh, có số giáo viên chí cịn chưa thực gương sáng cho học sinh noi theo 1.4.2.3 Yếu tố xã hội: Các em đua đòi theo lối sống thực dụng, ăn chơi theo trào lưu Những ảnh hưởng môi trường văn hóa bạo lực xuất phương tiện truyền thông đại chúng, Internet, băng đĩa với phim chém giết rùng rợn hay phim tâm lý đầy tính bạo lực, phản cảm phát tán với tần suất cao, thu hút số lượng đông đảo bạn trẻ theo dõi, truy cập đặc biệt phần đông học sinh, sinh viên Ở tuổi vị thành niên, nhận thức cịn non nớt, khơng tránh ảnh hưởng xấu tới đầu óc em thơng qua hình ảnh Xu hướng bắt chước, thử nghiệm, muốn làm theo để khẳng định thân Cùng với tệ nạn xã hội ma túy, rượu bia, chất gây nghiện,… không quản lý chặt chẽ ngày đầu độc giới trẻ, tệ nạn xã hội tác nhân gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình phát triển tâm sinh lý dẫn đến tình trạng BLHĐ ngày lan rộng số lượng tính chất nghiêm trọng 16 TIỂU KẾT CHƯƠNG Bạo lực học đường tượng xã hội phổ biến giới trẻ có xu hướng ngày gia tăng kể nam nữ, đồng - miền núi, thành thị - nông thôn Bạo lực học đường có nhiều nguyên nhân, từ tâm lý lứa tuổi học sinh, từ gia đình, nhà trường xã hội, nước quốc tế BLHĐ có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tinh thần, kết học tập, nhân cách tiền đồ tương lai hệ trẻ, người chủ nhân tương lai đất nước để xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công dân chủ văn minh Giáo dục phòng chống BLHĐ đấu tranh để đẩy lùi tệ nạn bạo lực học đường khỏi đời sống học đường để làm cho nhà trường trở thành mơi trường an tồn, lành mạnh để học sinh học tập tu dưỡng Giáo dục phòng chống BLHĐ trình giáo dục hệ trẻ ba mặt: nhận thức, thái độ hành vi, để hình thành thói quen sống lành mạnh, có văn hóa, u thương đồn kết lẫn Biện pháp giáo dục phòng chống BLHĐ đa dạng, cần có phối hợp gia đình, nhà trường quan đồn thể xã hội, quyền địa phương 17 ... việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương - Đề xuất số biện pháp nâng cao ý thức phòng chống bạo lực học đường cho học. .. hành vi bạo lực học đường cho học sinh trường Trung học sở Khảo sát đánh giá thực trạng bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương Đề... luận phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối trường Trung học sở Chương 2: Khảo sát thực trạng việc phòng chống bạo lực học đường cho học sinh khối Trường THCS Nguyễn Trung Trực, thành phố

Ngày đăng: 06/12/2022, 06:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w