HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Họ và tên học viên Ngày sinh GVHD Lớp NVSP KHÓA Thành phố Hồ Chí Mi.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MƠN GIAO TIẾP SƯ PHẠM Họ tên học viên: Ngày sinh: GVHD: Lớp: NVSP KHĨA Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài lựa chọn Chứng minh tầm quan trọng phong cách giao tiếp sư phạm hoạt động giảng dạy giáo dục sở giáo dục Đại học / Cao đẳng / Trung cấp Đặt vấn đề Mỗi người có tính cách khác nhau, cách tiếp thu vật, tượng cách khác Đặc biệt công tác giảng dạy, tiếp xúc, truyền thu kiến thức, để đạt hiệu tối ưu cho đối tượng sinh viên phong cách giao tiếp sư phạm quan trọng giảng viên Một ví dụ dễ dàng thấy gia đình, việc giáo dục gia đình cần có cách ứng xử, giao tiếp khác để điều chỉnh, uốn nắn để trở thành người có ích cho xã hội Đối với người có phong cách riêng phù hợp, có người phản ứng tích cực giao tiếp, người khác ngược lại khơng có chuyển biến Có thể thấy quan trọng phong cách giao tiếp ảnh hưởng đến hình thành phát triển người, tiếp thu kiến thức, điều chỉnh để phát triển thân, em chọn chuyên đề để làm tiểu luận cho Nội dung 2.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm: Giao tiếp sư phạm giao tiếp có tính nghề nghiệp giảng viên với sinh viên trình giảng dạy (giáo dưỡng) giáo dục, có chức sư phạm đinh, tạo tiếp xúc tâm lý, xây dựng khơng khí tâm lý thuận lợi, q trình tâm lý khác (chú ý, tư v.v…) tạo kết tối ưu quan hệ thầy trò, nội tập thể sinh viên hoạt động dạy hoạt động học Nếu khơng có giao tiếp, chắn giảng viên sinh viên khơng đạt mục đích giáo dục đề Một nghiên cứu cho thấy thời gian đại dịch COVID-19, học online, thời gian trị chuyện, trao đổi theo nhóm học sinh với giáo viên bị cắt giảm, kết học tập học sinh thấp, gây ảnh hưởng tâm lý khả chủ động học sinh Từ khái niệm thấy giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu cơng tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp giảng lớp, phụ đạo riêng, thi cử v.v Khơng có giao tiếp hoạt động giảng viên sinh viên khơng đạt mục đích giáo dục 2.2 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm Phong cách giao tiếp sư phạm là phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động… giảng viên trình tiếp xúc, giảng dạy, trao đổi với sinh viên nói riêng người học nói chung Nhiều phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động chủ thể giao tiếp tương đối tình khác nhau, trạng thái kết khác 2.3 Các loại phong cách giao tiếp sư phạm: 2.3.1 Phong cách dân chủ Phong cách dân chủ đặt trọng tâm lắng nghe nguyện vọng, ý kiến sinh viên, tôn trọng nhân cách em, vấn đề, ý kiến đáng giảng viên điều chỉnh kịp thời để phù hợp với em Phong cách dân chủ tạo sinh viên tính độc lập sáng tạo, ham mê hiểu biết, kích thích hoạt động nhận thức Các em thấy rõ vị trí, vai trị cá nhân học tập, nhóm bạn bè Ý thức rõ trách nhiệm bổn phận nguồn gốc tự ý thức, tự giáo dục, tự rèn luyện để nhân cách phát triển hoàn thiện yêu cầu xã hội Tuy nhiên phong cách dân chủ tiếp xúc với sinh viên khơng có nghĩa “nng chiều”, khơng tính đến yêu cầu ngày cao nhiệm vụ học tập rèn luyện tư tưởng phẩm chất đạo đức theo mục tiêu đào tạo cấp học, lớp học Dân chủ khơng có nghĩa q “đề cao cá nhân” theo “những địi hỏi khơng xuất phát từ lợi ích chung sinh viên, lớp, trường” Dân chủ xóa ranh giới thầy trị “cá mè lứa” mà phải “tôn sư trọng đạo” Nhiều thực nghiệm khoa học quan sát nghề nghiệp chứng minh phong cách dân chủ giao tiếp sư phạm biểu hiệu dạy học giáo dục Phong cách phù hợp với đối tượng: em sinh viên có tính chủ động, có tâm, xác định rõ mục đích học tập Với đối tượng người làm, phù hợp với đối tượng mong muốn tiếp thu kiến thức để ứng dụng vào công việc mình, cơng việc thực tế đã, diễn cần có kiến thức phù hợp để thay đổi thực Phong cách giao tiếp dân chủ có ưu điểm sau: - Bình đẳng, gần gũi, thoải mái Phong cách có xu hướng tạo khơng khí bình đẳng, thân mật, thoải mái giao tiếp, gần gũi, thu hẹp khoảng cách với người học - Tôn trọng đối tượng giao tiếp, ý đến đặc điểm nhân cách cá nhân học viên Ưu điểm giúp lắng nghe chia sẻ, mong muốn học viên theo cá nhân để mang lại cách giảng dạy hiệu - Lắng nghe đối tượng giao tiếp Với ưu điểm lắng nghe đối tượng giao tiếp, nhiên lắng nghe chiều mà tiếp nhận nhiều thông tin để kịp thời điều chỉnh từ hai phía người dạy người học 2.3.2 Phong cách độc đoán Nội dung phong cách xuất phát từ nội dung công việc, học tập hoạt động xã hội Giảng viên thường xem nhẹ đặc điểm riêng nhận thức, cá tính, nhu cầu, động cơ, hứng thú sinh viên đặt mục đích giao tiếp thường xun xuất phát từ cơng việc cách “cứng nhắc” Khía cạnh khác phong cách thường thể cách đánh giá hành vi ứng xử đơn phương, chiều, xuất phát từ ý kiến chủ quan thân Ví dụ: sinh viên hoạt động tích cực, bật lớp thường bị giảng viên cho “chơi trội” Ngược lại em sinh viên thụ động học tập chút cho “chay lười”, “biếng nhác” Từ số tượng cụ thể, giảng viên đánh giá sinh viên vừa cỏi, thụ động lại vừa không lễ phép v.v… Đáp lại thái độ ứng xử hành vi độc đốn quan liêu… thầy cơ, sinh viên hình thành tâm “chống đối ngầm”, “ngoan, lễ phép” trước mặt thầy, cô… Căng thẳng “thờ ơ, lãnh đạm” có thực cơng việc “miễn cưỡng, không hứng thú, say mê”, đáng “chống đối mặt” Tuy nhiên, phong cách độc đốn có tác dụng định Đối với cơng việc địi hỏi thời gian ngắn phải có giải pháp dứt khốt, kiên quyết, cứng rắn phong cách tương đối phù hợp Người giảng viên có phong cách độc đốn thường bị sinh viên đánh giá “khô khan”, “vụng về”, “thiếu tế nhị”, “cứng”, “người công việc”, Nhưng họ thường người trung thực, thẳng thắn Ngược với phong cách dân chủ phong cách độc đoán, phong cách này, thấy cứng rắng, kiên quyết, phù hợp với đối tượng người học thụ động, chưa có kết nối, cần định hướng, điều chỉnh dìu dắt Phong cách phù hợp có tình huống, hồn cảnh phức tạp, khẩn cấp, địi hỏi người đốn, dám chịu trách nhiệm, đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ phong cách giao tiếp thường phát huy tác dụng 2.3.3 Phong cách tự do: Bản chất phong cách thái độ, hành vi, cử chỉ, điệu ứng xử giảng viên sinh viên dễ thay đổi hoàn cảnh giao tiếp thay đổi Phong cách thể mềm dẻo, linh hoạt pha lẫn “khéo léo đối xử sư phạm” Đặc trưng dễ dàng thay đổi mục đích, nội dung chí đối tượng giao tiếp Trong phong cách này, thầy, cô không làm chủ cảm xúc mình, tâm trí họ quy định nghiêm ngặt quan hệ thầy giáo sinh viên bị coi nhẹ Thường người có phong cách hay dễ dãi đến mức đáng nên em sinh viên dễ có hành vi ứng xử vô lễ, coi thường Phong cách phù hợp với đối tượng người học tự nhận thức mục đích, ý nghĩa việc học, tự học, chủ động hành trình tiếp thu kiến thức Phần kết luận: Như vậy, ba loại phong cách giao tiếp có mặt yếu mặt mạnh, khơng có loại phong cách tối ưu cho trường hợp Điều đòi hỏi phải biết kết hợp ba loại phong cách giao tiếp tuỳ thuộc vào tình cụ thể mà thể phong cách tối ưu Trong thực tế phần đông giảng viên thể pha trộn ba phong cách giảng dạy để đảm bảo hiệu tốt giảng dạy Mỗi cá nhân có quan điểm cá nhân, tính cách, mục đích việc học khác nhau, giảng viên có điều chỉnh phù hợp, đối tượng, hoàn cảnh cụ thể khác để mang lại hiệu tốt trình giảng dạy ... giao tiếp ảnh hưởng đến hình thành phát triển người, tiếp thu kiến thức, điều chỉnh để phát triển thân, em chọn chuyên đề để làm tiểu luận cho Nội dung 2.1 Khái niệm giao tiếp sư phạm: Giao tiếp. .. niệm thấy giao tiếp sư phạm thành phần hoạt động sư phạm Những hình thức chủ yếu cơng tác giáo dục học tập diễn điều kiện giao tiếp giảng lớp, phụ đạo riêng, thi cử v.v Khơng có giao tiếp hoạt... đích giáo dục 2.2 Khái niệm phong cách giao tiếp sư phạm Phong cách giao tiếp sư phạm là phương pháp, thủ thuật tiếp nhận, phản ứng hành động… giảng viên trình tiếp xúc, giảng dạy, trao đổi với sinh