1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức? Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ việc nghiên cứu vấn đề này? Liên hệ vận dụng vào công tác của bản thân? a) Định nghĩa: Vật chất: Vật chất, theo Lênin. “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của mình. Không thể có vật chất không vận động và không có vận động ở ngoài vật chất. Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể . Ý thức: Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử xã hội. Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn. Chính vì vậy, không thể xem xét hai phạm trù này tách rời, cứng nhắc, càng không thể coi ý thức (bao gồm cảm xúc, ý chí, tri thức,….) là cái có trước, cái sinh ra và quyết định sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất.
Trang 1ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
Trang 2
1 Phân
tích mối
quan hệ
biện chứng
giữa vật
chất và ý
thức? Ý
nghĩa
phương
pháp luận
rút ra từ
việc nghiên
cứu vấn đề
này? Liên hệ
vận dụng
a) Định nghĩa:
- Vật chất:
Vật chất, theo Lênin “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
Vật chất tồn tại bằng cách vận động và thông qua vận động để thể hiện sự tồn tại của mình Không thể có vật chất không vận động và không có vận động ở ngoài vật chất Đồng thời vật chất vận động trong không gian và thời gian Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất, là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể
- Ý thức:
Ý thức là sản phẩm của quá trình phát triển của tự nhiên và lịch sử - xã hội Bản chất của ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo thế giới khách quan và bộ não người thông qua hoạt động thực tiễn
Trang 3sự tồn tại, phát triển của thế giới vật chất.
b) Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
* Tác động của vật chất với ý thức
Chủ nghĩa duy vật macxit khẳng định vật chất có trước ý thức, quyết định ý thức, ýthức là cái phản ánh cho nên là cái có sau, là cái bị quyết định Như trên chúng ta đã rõ,
ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất sống có tổ chức cao, tổ chức đặc biệt Đó
là bộ óc người, không có bộ óc người thì không thể có ý thức Hơn nữa, ý thức tồn tại phụthuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh thế giới khách quan.Vật chất còn là cơ sở, nguồn gốc của những nội dung mà ý thức phản ánh Nghĩa làvật chất quyết định nội dung phản ánh của ý thức
Mặt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan Vật chất là đối tượng,khách thể của ý thức, nó quy định nội dung, hình thức, khả năng và quá trình vận độngcủa ý thức
VD1.Hoạt động của ý thức diễn ra bình thường trên cơ sở hoạt động sinh lý thần kinhcủa bộ não người Nhưng khi bộ não người bị tổn thương thì hoạt động của ý thức cũng
bị rối loạn
VD2 Ở Việt Nam, nhận thức của các học sinh cấp 1, 2, 3 về công nghệ thông tin làrất yếu kém sở dĩ như vậy là do về máy móc cũng như đội ngũ giáo viên giảng dậy cònthiếu Nhưng nếu vấn đề về cơ sở vật chất được đáp ứng thì trình độ công nghệ thông tincủa các em cấp 1, 2, 3 sẽ tốt hơn rất nhiều
VD3 Đã khẳng định điều kiện vật chất như thế nào thì ý thức chỉ là như thế đó
Người ở nhà lầu suy nghĩ khác người ở lều tranh” Khi cơ sở vật chất, điều kiện vật
Trang 4chất thay đổi thì ý thức cũng thay đổi theo.
-Tác động trở lại của ý thức:
Chủ nghĩa duy vật macxit cũng cho rằng, mặc dù vật chất quyết định ý thức, nhưng ýthức có tính năng động sáng tạo, cho nên thông qua hoạt động thực tiễn con người cóthể tác động trở lại vật chất bằng cách thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nào đó cácđiều kiện vật chất, góp phần cải biến thế giới khách quan Tuy nhiên, sự tác động trở lạicủa ý thức đối với vật chất dù đến đâu chăng nữa vẫn phụ thuộc vào các điều kiện vậtchất.Cho nên, xét đến cùng, vật chất luôn quyết định ý thức
VD1 Hiểu tính chất vật lý của thép là nóng chảy ở hơn 10000C thì con người tạo racác nhà máy gang thép để sản xuất cách loại thép với đủ các kích cỡ chủng loại, chứkhông phải bằng phương pháp thủ công xa xưa
VD2 Từ nhận thức đúng về thực tại nền kinh tế của đất nước Tư sản đại hội VI, đảng
ta chuyển nền kinh tế từ trị cung, tự cấp quan liêu sang nền kinh tế thị trường, nhờ đó
mà sau gần 20 năm đất mới bộ mặt đất nước ta đã thay đổi hẳn
Ví dụ: Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế tập trung bao cấp sang nền kinh tế hànghóa nhiều thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước,theo định hướng xã hội chủ nghĩa
c) Ý nghĩa và phương pháp luận:
Từ quan hê biện chứng giữa vật chất và ý thức, triết học macxit rút ra quan điểmkhách quan trong nhận thức và hoạt động thực tiễn.Quan điểm khách quan yêu cầu,trong nhận thức phải nhận thức sự vật vốn như nó có, không “tô hồng, tô đen”.“Tô hồng,
tô đen” trong nhận thức đều là phản ánh không đúng sự vật, từ phản ứng không đúngnày sẽ dẫn tới sai lầm trong hành động
Trang 5Trong hoạt động thực tiễn luôn phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọngquy luật khách quan và hành động theo quy luật khách quan Chúng ta không thể lấymong muốn chủ quan thay cho thực tế khách quan, không thể hành động trước khôngđúng quy luật.Như vậy sẽ phải trả giá.
Quan điểm khách quan cũng yêu cầu trong hoạt động thực tiễn phải biết phát huytính năng động, sáng tạo của ý thức, tinh thần trong cải tạo thế giới Nghĩa là phải cốgắng tích cực vươn lên, biết phát huy tối đa lực lượng vật chất hiện có.Đồng thời cũngtránh không rơi vào chủ nghĩa khách quan, tức là trông chờ, thụ động, ỷ lại điều kiệnkhách quan, không cố gắng, tích cực vượt khó vươn lên
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta cùng với việc coi trọng phát triển kinh
tế, nâng cao đời sống vật chất của nhân dân đã rất chú trọng phát triển văn hóa với tưcách nền tảng tinh thần của xã hội
Quan điểm khách quan cũng yêu cầu phải chống bệnh chủ quan, duy ý chí, tuyệt đốihóa ý thức, tinh thần trong hoạt động thực tiễn.Thực tiễn xây dựng cnxh ở nước ta trướcđổi mới (1986) cho thấy, chúng ta đã mắc phải bệnh chủ quan duy chí chí trong xâydựng mục tiêu, bước đi xây dựng chủ nghĩa xã hội và cải tạo xhcn Khắc phục những sailầm chủ quan này, trong quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã xuất phát từ thựctiễn nước ta vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đề ra đườnglối phát triển kinh tế- xã hội phù hợp Do vậy, mọi mặt đời sống của nhân dân đượcnâng lên, vị thế của đất nước được nâng cao
Chính vì thế trong cương lĩnh của Đảng có viết “Mọi đường lối chủ trương của Đảngphải xuất phát từ thực tế tôn trọng quy luật khách quan”
Trong sinh hoạt hàng ngày của con người phải chú ý đến đời sống, ăn, ở, mặc, đi lạirồi mới chú ý đến các lĩnh vực khác Nhưng nếu tuyệt đối hóa vật chất sẽ rơi vào chủquan
Liên hệ bản thân
Trang 6Trong thời kì đổi mới của nước ta khi chuyển nền từ tập trung, bao cấp sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảngcộng sản Việt Nam luôn luôn xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành độngtheo quy luật khách quan Với chủ trương này chúng ta đã giành được một số thắng lợi
to lớn tuy nhiên vẫn còn một số thiếu sót, đặc biệt ở khâu hành động Đề ra chủ trương
là vấn đề quan trọng nhưng thực hiện nó mới là một vấn đề thực sự khó khăn
- Khái niệm mối liên hệ là khái niệm chỉ sự phụ thuộc lẫn nhau, sự ảnh hưởng, sựtương tác và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng trong thế giới hay giữacác mặt, các yếu tố, các thuộc tính của một sự vật, hiện tượng, một quá trình
Ví dụ : Trong tự nhiên tồn tại mối liên hệ giữa động vật và thực vật, giữa thực vật vàkhí hậu… Mối liên hệ gồm các tính chất cơ bản như: tính khách quan của các mối liên hệ,tính phổ biến của các mối liên hệ, tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ
- Khái niệm mối liên hệ phổ biến là khái niệm nói lên rằng mọi sự vật, hiện tượngtrong thế giới (cả tự nhiên, xã hội, tư duy) dù đa dạng phong phú, nhưng đều nằm trongmối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác Cơ sở của mối liên hệ này là tính thống nhất
Trang 7b Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan của mối liên hệ, tức là cái vốn có của các sự vật hiện tượng độc lập
và không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người; con người có thể nhận thức vàvận dụng trong hoạt động thực tiễn đó là quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện yêucầu khi xem xét sự vật phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố của nó, tuy nhiên phải cótrọng tâm, trọng điểm; xem xét sự vật trong mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác
- Tính phổ biến của mối liên hệ, tức là trong sự tồn tại của các sự vật và hiện tượngcủa thế giới không phải là sự tồn tại tách rời và cô lập lẫn nhau, mà chúng là một thểthống nhất Trong thể thống nhất đó tạo thành những cấu trúc, những hệ thống và làmột hệ thống mở bởi những mối liên hệ, tác động qua lại, ràng buộc và phụ thuộc, quiđịnh, chuyển hoá cho nhau, v.v…
- Tính đa dạng phong phú của mối liên hệ, tức là các sự vật, hiện tượng hay quá trìnhkhác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau gắn liền với những điều kiện lịch
sử nhất định
c Ý nghĩa phương pháp luận
- Xuất phát từ tính khách quan và phổ biến của mối liên hệ đã cho chúng ta thấy tronghoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm toàn diện
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta khi phân tích về sự vật phải đặt nó trong mốiquan hệ với sự vật khác.Đồng thời phải nghiên cứu tất cả những mặt, những yếu tố,những mối liên hệ vốn có của nó.Qua đó để xác định được mối liên hệ bên trong, bản
Trang 8chất, v.v để từ đó có thể nắm được bản chất, qui luật của sự vật và hiện tượng
- Xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ đã cho chúng ta thấy tronghoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể
Quan điểm lịch sử cụ thể đòi hỏi khi nghiên cứu sự vật phải thấy sự tồn tại vận động
và phát triển của bản thân các sự vật và hiện tượng là một quá trình có tính giai đoạn,tính lịch sử cụ thể
Liên hệ:
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động vào sự vật, chúng takhông những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại của nó mà còn phải chú ý tớinhững mối liên hệ của sự vật ấy với các sự vật khác Đồng thời chúng ta phải biết sửdụng đồng bộ các biện pháp, các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệuquả cao nhất Để thực hiện mục tiêu : “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,văn minh”, một mặt chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt khác phải biếttranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế hoá mọi lĩnh vực của đời sống
xã hội và toàn cầu hoá kinh tế đưa lại
Chúng ta có thể áp dụng những quan điểm này trong cuộc sốngChúng ta hiện nay đều là những tân sinh viên, khi mới nhập học hầu như là khôngquen biết nhau Khi nhìn thấy 1 bạn nào đấy , chắc chắn chúng ta đều có những ấntượng đầu tiên về ngoại hình , tính cách của bạn đó Nhưng nếu chỉ qua 1 vài lần gặpmặt mà chúng ta đã đánh giá bạn là người xấu hoặc tốt , dễ tính hay khó tính Cáchđánh giá như vậy là phiến diện , chủ quan trái với quan điểm toàn diện.Điều có thể làmcho chúng ta có những quyết định sai lầm Chẳng hạn như khi nhìn thấy một người cógương mặt ưa nhìn , ăn nói nhỏ nhẹ đã vội vàng kết luận là người tốt và muốn làm bạn ,còn khi nhìn thấy một người ít nói , không hay cười thì cho là khó tính không muốn kếtbạn Qua một thời gian kết bạn mới nhận ra người bạn mà mình chọn có những đức tínhkhông tốt như lợi dụng bạn bè, ích kỷ Còn người bạn ít nói kia thực ra rất tốt bụng , hay
Trang 9giúp đỡ bạn bè Ấn tượng đầu tiên chỉ quyết định đến quá trình giao tiếp về sau Quanđiểm toàn diện dạy cho ta biết rằng khi xem xét, đánh giá một sự vật, hiện tượng phảixem xét đánh giá một cách toàn diện , mọi mặt của vấn đề để hiểu được bản chất thật
sự của sự vật hiện tượng Chúng ta không thể chỉ nhìn bề ngoài mà phán xét về phẩmchất, đạo đức của người đó.Vẻ bề ngoài không nói lên được tất cả , có thể bạn đó cógương mặt lạnh lùng nhưng tính bạn rất cởi mở, hòa đồng, dễ gần Vì vậy muốn đánh giá
1 con người cần phải có thời gian tiếp xúc lâu dài , nhìn nhận họ trên mọi phương diện ,
ở từng thời điểm ,từng hoàn cảnh khác nhau
2 Nguyên lý về sự phát triển
a Khái niệm phát triển Chủ nghĩa duy vật siêu hình coi phát triển là sự tăng lên về lượng đơn thuần Chủnghĩa duy tâm công nhận sự phát triển nhưng cho rằng ý thức, tinh thần là động lực,nguyên nhân của sự phát triển Chủ nghĩa duy vật macxit coi sự phát triển là quá trìnhvận động theo hướng đi lên từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.Phát triển không chỉ là sự tăng lên, giảm đi về lượng mà còn là sự nhảy vọt về chất
Vận động là sự biến đổi nói chung và là phương thức tồn tại của vật chất Ngược lại,khái niệm phát triển thì không khái quát mọi sự vận động, biến đổi nói chung, nó chỉkhái quát những vận động đi lên, theo một khuynh hướng từ đơn giản đến phức tạp, từcái chưa hoàn thiện đến hoàn thiện
Vd: Ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so với thời xưa
b Tính chất của sự phát triển
- Tính khách quan của sự phát triển biểu hiện nguồn gốc vận động và phát triển củaquá trình giải quyết mâu thuẫn trong các sự vật hiện tượng độc lập và không phụ thuộcvào ý muốn chủ quan của con người; con người có thể nhận thức và vận dụng trong hoạtđộng thực tiễn;
Trang 10- Tính phổ biến của sự phát triển khẳng định phát triển là khuynh hướng chung trong
sự vận động của các sự vật và hiện tượng của thế giới là quá trình xuất hiện cái mới phùhợp với các qui luật khách quan vốn có của nó
- Tính đa dạng phong phú của sự phát triển thể hiện ở tính lịch sử cụ thể trong cáchình thức vận động của các sự vật hiện tượng của thế giới
c Ý nghĩa phương pháp luậnPhải có quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn
Khi nhận thức sự vật không chỉ nhận thức nó trong hiện tại như nó có mà còn phảithấy được khuynh hướng vận động, phát triển của nó trong tương lai.Trên cơ sở đó dựbáo những tình huống có thể xảy ra để chủ động nhận thức, giải quyết
Trong hoạt động thực tiễn cần chống bảo thủ, trì trệ, ngại đổi mới, bởi lẻ mọi sự vật,hiện tượng trong thế giới luôn vận động, biến đổi và phát triển Phát triển là khó khăn,bao gồm cả sự thụt lùi tạm thời, do vậy trong hoạt động thực tiễn khi gặ khó khăn, thấtbại tạm thời phải biết tin tưởng vào tương lai
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nắm vững hai nguyên lý này Nguyên lý về liên hệ phổ biến đòi hỏi trong nhận thức sự vật cần phải có quan điểmtoàn diện.Với quan điểm này, khi nghiên cứu sự vật phải xem xét tất cả các mối liên hệcủa bản thân sự vật và với các sự vật và hiện tượng khác
+ Phải phân loại các mối liên hệ để hiểu rõ vị trí, vai trò của từng mối liên hệ đối với
sự vận động và phát triển của sự vật Nếu khuynh hướng của các sự vật, hiện tượngtrong thế giới khách quan là vận động đi lên thì trong nhận thức và thực tiễn cần phải cóquan điểm phát triển Quan điểm phát triển đòi hỏi: phải phân tích sự vật trong sự pháttriển, cần phát hiện được cái mới, ủng hộ cái mới, cần phải tìm nguồn gốc của sự pháttriển trong bản thân sự vật
Trang 11Tóm lại: Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật là cơ sở lý luận của quanđiểm toàn diện, lịch sử cụ thể và phát triển Với cách xem xét, nghiên cứu theo quanđiểm toàn diện và phát triển sẽ giúp ta hiểu được bản chất sự vật, làm cho nhận thứcphản ánh đúng đắn về sự vật và hoạt động thực tiễn có hiệu quả cao.
Liên hệ bản thân
Chẳng hạn, ngày nay trẻ em phát triển nhanh hơn cả về thể chất lẫn trí tuệ so vớitrẻ em ở thế hệ trước do chúng được thừa hưởng những thành quả, những điều kiệnthuận lợi mà xã hộimang lại Hay trong thời đại hiện nay, thời gian công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơnnhiều so với các quốc gia đã thực hiện chúng do được thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗtrợ của các quốc gia đi trước Song vấn đề còn ở chỗ, sự vận dụng kinh nghiệm và tậndụng sự hỗ trợ đó như thế nào lại phụ thuộc rất nhiều vào các nhà lãnh đạo và nhân đâncủa các nước chậm phát triển và kém phát triển
Những điều kiện nêu ra ở trên cho thấy, dù sự vật hiện tượng có thể có những giaiđoạn vận động đi lên như thế này hoặc như thế khác nhưng xem xét toàn bộ quá trìnhthì chúng vẫn tuân theo khuynh hướng chung Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từnguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển Bệnh bảo thủ trì trệ vàbệnh giáo điều cùng với bệnh chủ quan duy ý chí là những căn bệnh chung của các nướcXHCN và nó gây ra hậu quả tất yếu là làm cản trở, thậm chí kéo lùi sự phát triển củakinh tế - xã hội, đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng
của quy luật
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập ( Quy luật mâu thuẫn)
a Khái niệm:
Mâu thuẫn biện chứng là sự tác động lẫn nhau của các mặt đối lập Những mặt đối lập
là những mặt có khuynh hướng, thuộc tính biến đổi, phát triển trái ngược nhau trongcùng sự vật, hiện tượng hay hệ thống sự vật, hiện tượng.Thống nhất giữa các mặt đối lậpđược hiểu theo ba nghiã: Các mặt đối lập làm điều kiện, tiền đề tồn tại cho nhau, hông
Trang 12b Nội dung quy luật.
Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có vai trò là nguồn gốc của quá trình vậnđộng, phát triển của sự vật Khi hai mặt đối lập thống nhất với nhau thì sự vận động từ
từ, chậm chạp, mâu thuẫn chưa gay gắt.Những xu hướng của hai măt đối lập là đấutranh với nhau, đi ngược nhau Do vậy, đến một thời điểm nhất định thì cả hai mặt đốilập đều biến đổi, mâu thuẫn biến đổi Nếu mâu thuẫn được giải quyết thì mâu thuẫn cũmất đi làm sự vật không còn là nó Từ sự vật cũ ra đời sự vật mới, mâu thuẫn mới lạixuất hiện Mâu thuẫn mới này rồi lại được giải quyết.Cứ như vậy, sự vật vận động, pháttriển.Như vậy, chính sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sựvận động, phát triển của sự vật
c Ý nghĩa phương pháp luận Mâu thuẫn là khách quan, do vậy không nên né tránh mâu thuẫn Có nhiều loạimâu thuẫn, chẳng những như mâu thuẫn cơ bản (là mâu thuẫn quy định bản chất của sựvật, nó tồn tại từ khi sự vật ra đời đến khi sự vật mát đi) và mâu thuẫn không cơ bản,mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn không chủ yếu, mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫnkhông đối kháng Do vây trong hoạt động thực tiễn cần cũng cần xác định đúng mâuthuẫn Giải quyết mâu thuẫn không được chủ quan, thỏa hiệp
Liên hệTrong quá trình đổi mới hiện nay, chúng ta phải biết kế thừa những di sản tích cực củadân tộc cũng như của thế giới Nhưng, có lúc, có nơi đã coi nhẹ việc khai thác vốn quý
Trang 13báu của dân tộc, có quan điểm “phủ định sạch trơn”; ngược lại, có lúc, có nơi lại phụchồi cả những phong tục tập quán đã lỗi thời, không biết đứng trên yêu cầu mới của cáchmạng mà cải biến và sử dụng những vốn cũ đó cho thích hợp.
Hiện nay, để vượt qua những khó khăn to lớn nhằm thực hiện thắng lợi những mụctiêu do đại hội lần thứ XII của Đảng đề ra, chúng ta phải kiên quyết tiếp tục đổi mới theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Nếu không xem sự nghiệp đổi mới như là một quá trìnhphủ định biện chứng, chúng ta dễ rơi vào những sai lầm cực đoan: hoặc là không kiênquyết từ bỏ cái cũ lỗi thời, hoặc ngược lại, phủ nhận mọi thành tựu đã đạt được trongthời kỳ trước đổi mới, xa rời những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh Nếu vậy chúng ta khó tránh khỏi thất bại
Tính khách quan tức là sự vật tự phủ định, sự phụ thuộc này không phụ thuộc vào ýmuốn chủ quan của con người.Đó là kết quả giải quyết mâu thuẫn bên trong sự vật quyđịnh
Tính phổ biến nghĩa là phủ định biện chứng tồn tại cả trong tự nhiên, trong xã hội vàtrong tư duy của con người
Có tính kế thừa nghiã là trong phủ định biện chứng có sự liên hệ giữa cái cũ và cáimới, không phủ định sạch trơn hoàn toàn cái cũ, mà có lọc bỏ những cái cũ không cònphù hợp, kế thừa những yếu tố còn phù hợp và chuyển vào sự vật mới
Trang 14thân? b Nội dung của quy luật.
Phủ định của phủ định nói lên rằng ít nhất qua hai lần phủ định biện chứng, sự vậtdường như quay trở lại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn
Phủ định của phủ định có đầy đủ các tính chất của phủ định biện chứng và thêm tínhchất chu kỳ Nghĩa là ít nhất qua hai lần phủ định biện chứng, sự vật dường như quay trởlại điểm xuất phát ban đầu nhưng trên cơ sở cao hơn.Phủ định lần thứ nhất làm cho sựvật cũ trở thành cái đối lập của mình Sau những lần phủ định tiếp theo, đến một lúc nào
đó sẽ ra đời sự vật mới mang nhiều đặc trưng giống với sự vật ban đầu (xuất phát) Nhưvậy, về hình thức là trở lại cái ban đầu song không phải giống nguyên như cũ, dường nhưlặp lại cái cũ nhưng cao hơn.Ví dụ, hạt ngô (cái ban đầu khẳng định)-cây ngô (phủ địnhlần 1-đối lập với hạt ngô-cái xuất phát)-bắp ngô (phủ định lần 2-phủ định của phủ định).Trong thực tế, có sự vật hiện tượng phải trải qua ba bốn và hơn nữa số lần phủ định biệnchứng mới kết thúc một chu kỳ Nhờ tính chu kỳ này mà sự vật có khuynh hướng pháttriển theo đường xoáy ốc đi lên
d Ý nghĩa phương pháp luận
Quy luật phủ định của phủ định cho ta cơ sở để hiểu sự ra đời của cái mới, mối liên hệgiữa cái cũ và cái mới Do vậy, trong hoạt động thực tiễn phải biết ủng hộ cái mới hợpquy luật
Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần chống thái độ “hư vô”, phủ định sạchtrơn Đồng thời phải biết sàng lọc những gì tích cực của cái cũ Chống thái độ hư vô chủanghĩa, nhưng đồng thời cũng chống bảo thủ khư khư ôm lấy những gì đã lạc hậu, lỗi thời,không chịu đổi mới cho phù hợp thực tiễn mới
Phải hiểu phát triển không phải là theo đường thẳng mà theo đường xoáy ốc đi lên.Nghĩa là có nhiều tình huống khó khăn phức tạp trong quá trình vận động, pháttriển.Trong những tình huống đó phải biết lạc quan, tin tưởng vào xu thế phát triển vủacái mới hợp quy luật
Trang 15Liên hệ.
+ Trong khi đấu tranh với cái cũ, chúng ta vừa phải biết sàng lọc, bỏ thô lấy tinh,biết giữ lấy những gì là tích cực, là có giá trị của cái cũ, cải tạo cái cũ cho phù hợp vớinhững điều kiện mới, sử dụng chúng như là tiền đề cho sự ra đời của cái mới Do đó,trong hoạt động nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải chống thái
độ “hư vô chủ nghĩa” trong khi nhìn nhận lịch sử, đánh giá quá khứ, đồng thời cũng phảikhắc phục thái độ bảo thủ, khư khư giữ lại cả những cái lỗi thời cản trở sự phát triển củalịch sử
Trong quá trình đổi mới của nước ta cùng đều diễn ra theo chiều hướng đó Nềnkinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự quản lý điều tiếtcủa nhà nước tạo tiền đề phủ định nền kinh tế tập trung, bao cấp đặt nền móng cho xãhội phát triển cao hơn nó trong tương lai đó là xã hội xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên ở mỗi mô hình đều có đặc điểm riêng, do đó, chúng ta đã nhận thứcđược vấn đề và đã có cách thức tác động phù hợp với sự phát triển của thực
tiễn đất nước, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế và từng bước xóa bỏ đóinghèo nhưng không vì thế mà chúng ta không trân trọng cái cũ
Chúng ta đã biết giữ hình thức cải tạo nội dung, biết kế thừa và sử dụng đặc trựng tiến
bộ của nền kinh tế tập trung là tiền đề để phát triển nền kinh tế thị trường trên cơ sởđảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa.chính vì vậy mới có kết quả đáng mừng của 20năm đổi mới
Tuy nhiên để có thành công như hôn nay, trong hoạt động của chúng ta, cả hoạt độngnhận thức cũng như hoạt động thực tiến chúng ta phải vận dụng tổng hợp tất cả nhữngquy luật một cách đầy đủ sâu sắc, năng động, sáng tạo phù hợp với điều kiện cụ thể Chỉ
có như vậy hoạt động của chúng ta, kể cả hoạt động học tập, mới có chất lượng và hiệuquả cao
Trang 16Theo triết học Mac-Lenin thì thực tiễn có 3 hình thức cơ bản như sau:
- Hoạt động sản xuất vật chất: Đây là thực tiễn có sớm nhất, cơ bản nhất, quan trọngnhất, đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại và phát triển của xã hội
- Hoạt động cải tạo chính trị-xã hội, quan hệ xã hội: như đấu tranh giải phóng dântộc, đấu tranh giải phóng giai cấp, xây dựng thiết chế dân chủ…
- Những hoạt động thực nghiêm khoa học: đây là hình thức đặc biệt bởi lẽ nghiên cứu
tự nhiên và xã hội trong điều kiện thí nghiệm chuyển giao khkt hay vận dụng các thànhtựu khoa học vào sản xuất vật chất trên cơ sở cải tạo thế giới phục vụ con người
- Ba hình thức trên có quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho nhau, trong đó sản xuất vật chất
Trang 17thân? đóng vai trò quyết định 2 hình thức còn lại đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất vật
chất
2 Khái niệm lý luậnTheo triết học DVBC lý luận khoa học là hệ thống những tri thức được khái quát từnhững kinh nghiệm thực tiễn và cả những mối liên hệ bản chất mang tính quy luật củacác sinh vật hiện tượng trong thế giới khách quan và được biểu đạt bằng hệ thống cácnguyên lý, phạm trù, quy luật
Từ khái niệm trên cho thấy lý luận có những đặc điểm sau:
- Lý luận có tính hệ thống, khái quát cao, logic chặt chẽ
- Cơ sở của lý luận là những tri thức kinh nghiệm thực tiễn thì không có cơ sở để kháiquát thành lý luận
- Lý luận xét về bản chất có thể phản ánh được bản chất sự vật, hiện tượng
3 Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiệnĐây là mối quan hệ có tác động hai chiều thực tiễn quyết định lý luận và lý luận tácđộng lên thực tiễn
3.1 Vai trò của thực tiễn đối với lý luận+ Thực tiễn là cơ sở, động lực của nhận thức, lý luận:
Thông qua hoạt động thực tiễn của con người tác độnng vào sự vật làm cho sự vật bộc
lộ thuộc tính, tính chất, quy luật Thực tiễn cung cấp “vật liệu” cho nhận thức Không cóthực tiễn thì không có nhận thức
Thực tiễn luôn đặt ra nhu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi nhận thức phải trả lời, chính thực tiễn
là người đặt hàng cho nhận thức để giải quyết
Trang 18Thực tiễn còn là nơi rèn luyện giác quan của con người Các cơ quan cảm giác đượcrèn luyện sẽ tạo ra cơ sở cho chủ thể nhận thức hiệu quả hơn.
Thực tiễn là cơ sở chế tạo công cụ, máy móc hỗ trợ con người nhận thức hiệu quả hơn.+ Thực tiễn là mục đích của nhận thức, lý luận
Nhận thức của con người bị chi phối bởi nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại Ngay từ khicon người xuất hiện trên trái đất, nhận thức của con người đã bị chi phối bởi nhu cầuthực tiễn
Những tri thức, kết quả của nhận thức chỉ có ý nghĩa đích thực khi được vận dụng vàothực tiễn Thực tiễn là tiêu chuẩn đánh giá giá trị của tri thức – kết quả của nhận thức.Nếu nhận thức không vì thực tiễn mà vì cá nhân, chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa thànhtích thì nhận thức sớm muộn sẽ mất phương hướng
+ Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra sự đúng sai của nhận thức, lý luận
Thực tiễn là tiêu chuẩn khách quan của chân lý Phải hiểu thực tiễn là tiêu chuẩn chân
lý một cách biện chứng, nghĩa là vừa có tính tuyệt đối vừa có tính tương đối.Khi thực tiễnđổi thay thì nhận thức cũng phải thay đổi cho phù hợp Nghĩa là những tri thức đã đạtđược trước đây hiện nay vẫn phải được kiểm nghiệm thông qua thực tiễn
3.2 Vai trò của lý luận đối với thực tiễn
Lý luận đóng vai trò soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo thực hiện
Lý luận có vai trò to lớn đối với hoạt động thực tiễn của con người Lý luận khoa học,thông qua hoạt động thực tiễn của con người góp phần làm biến đổi thế giới khách quan
và biến đổi chính thực tiễn
Lý luận khoa học góp phần giáo dục, thuyết phục, động viên, tập hợp quần chúng đểtạo thành phong trào hoạt động thực tiễn
Trang 19Lý luận đóng vai trò định hướng, dự báo cho hoạt động thực tiễn
4 Ý nghĩa phương pháp luận
- Nhận thức sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn của con người, xuất phát từ thựctiễn
- Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học phải gắn với hành
- Chú trọng công tác tổng kết thực tránh bệnh lý thuyết suông, giáo điều
- Trong hoạt động cần tổ chức hoạt động thực tiễn hiệu quả, phải thực hiện nguyêntắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Liên hệ thực tiễn Ngày nay với sự phát triển của xã hội, quan niệm lý luận và thực tiễn được hiểu làhọc và hành lúc nào cũng đi đôi, không thể tách rời nhau Trước hết ta cần hiểu : lý luận
là tiếp thu kiến thức đã được tích luỹ trong sách vở, là nắm vững lí luận đã được đúc kếttrong các bộ môn khoa học, đồng thời tếp nhận những kinh nghiệm của cha anh đi trước
Lý luận là tìm hiểu, khám phá những tri thức của loài người Còn thực tiễn nghĩa là làm,
là thực hành, là ứng dụng kiến thức, lí thuyết vào thực tiễn đời sống Cho nên học vàhành có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau Học và hành là hai mặt của một qua trìnhthống nhất, nó không thể tách rời mà phải luôn gắn chặt với nhau làm một
Chúng ta cần hiểu rõ “thực tiễn” vừa là mục đích vừa là phương pháp học tập Mộtkhi đã nắm vững kiến thức, đã tiếp thu lí thuyết mà ta không vận dụng vào thực tiễn, thìhọc cũng trở nên vô ích Có nhiều bạn trẻ khi rời ghế nhà trường vào một nhà máy, một
cơ quan… Lúng túng không biết phải làm công việc mà chuyên môn mình đã được họcnhư thế nào? Dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn, nhiều khi là sự hoang mang, chán nản.Nguyên do dẫn đến việc “học” mà không “hành” được là do học không thấu đáo, khi còn
Trang 20ngồi trên ghế nhà trường không thật sự chuyên tâm, rèn luyện, trau dồi kiến thức hoặcthiếu môi trường hoạt động.
Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã đượcđúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng, gặp rất nhiều khó khăn trởngại, thậm chí có khi còn dẫn đến những sai lầm to lớn nữa Do vậy việc học tập, traudồi kiến thức và kinh nghiệm là nền tảng để mỗi người áp dụng vào thực tế, thực hànhtrong thực tiễn cuộc sống
Một thực tế cho thấy, sự thiếu liên hệ giữa kiến thức với thực tiễn ở các trường phổthông đã khiến các sinh viên tương lai không biết nên lựa chọn ngành học nào trước mùathi Đa số các em không biết sử dụng những kiến thức đã được học vào việc gì ngoài việcđể thi đỗ đại học
Hậu quả sâu xa hơn của việc “học” không đi đôi với “hành” là có nhiều học sinh, sinhviên đạt kết quả học tập rất cao nhưng vẫn ngơ ngác khi bước vào cuộc sống, nhiều thủkhoa sau khi ra trường, va vấp cuộc sống mới tự hỏi: “Không biết việc chọn trường chọnngành của mình đã đúng hay chưa?” Nhất là khi xã hội đang cần những người có taynghề cao phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì việc “Học đi đôi vớihành” càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết