1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

23 59 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 900,9 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HỌC VIÊN NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG MÃ HV LỚP ĐHGDTH20 L4 VL GVHD ĐỒNG THÁP, THÁNG 02 NĂM 2022 MỤC L. Qua học phần Kĩ năng sử dụng Tiếng Việt giúp bản thân trang bị thêm rất nhiều hiểu biết về kiến thức, kĩ năng cơ bản để dạy và học môn Tiếng việt được tốt hơn. Có kiến thức tổng hợp về kĩ năng đọc diễn cảm, viết chữ và tạo lập văn bản, nghe nói, kể chuyện. Thực hiện tốt kĩ năng đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo đúng mẫu chữ tiểu học hiện hành và tạo lập các văn bản theo nhiều phong cách; nghe nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm nền tảng cho vận dụng các kĩ năng này vào dạy học. Từ những kĩ năng cơ bản trên, sẽ tạo điều kiện tốt cho chúng tôi tiếp tục học tập các học phần về Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Bên cạnh đó, học phần Kĩ năng sử dụng tiếng Việt còn rất coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện, làm nền tảng cho việc học tập các môn học tiếp theo và vận dụng vào dạy học ở Tiểu học. Học phần giúp hiểu biết hơn về những lỗi sai trong cách đọc, cách viết chữ. Được tiến hành sửa lỗi trong tiết thực hành. Tăng cường được cách hướng dẫn học sinh làm tập làm văn kể chuyện, miêu tả một cách có hệ thống, tạo hứng thú trong quá trình học của học sinh không khô khan và mơ hồ như trước. Phát huy được khả năng nghe, nhìn, đọc, viết nâng cao được tay nghề của bản thân một cách rõ rệt, nhất là trong quá trình thay đổi sách giáo khoa, thay đổi về phương pháp, nội dung dạy học hiện nay.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HỌC VIÊN: NGUYỄN HỒNG PHƯƠNG MÃ HV: LỚP: ĐHGDTH20-L4-VL GVHD: ĐỒNG THÁP, THÁNG 02 NĂM 2022 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng 1.2 Bài tập thực hành 2: Rèn kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy tập viết trường tiểu học 2.2 Bài tập thực hành 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả 3.2 Bài tập thực hành 4: Rèn kĩ nghe – nói, kể chuyện 4.1 Lý thuyết 4.2 Bài tập thực hành Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 4 9 10 16 16 17 19 19 19 22 23 MỞ ĐẦU Qua học phần Kĩ sử dụng Tiếng Việt giúp thân trang bị thêm nhiều hiểu biết kiến thức, kĩ để dạy học môn Tiếng việt tốt Có kiến thức tổng hợp kĩ đọc diễn cảm, viết chữ tạo lập văn bản, nghe - nói, kể chuyện Thực tốt kĩ đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo mẫu chữ tiểu học hành tạo lập văn theo nhiều phong cách; nghe - nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm tảng cho vận dụng kĩ vào dạy học Từ kĩ trên, tạo điều kiện tốt cho tiếp tục học tập học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện, làm tảng cho việc học tập môn học vận dụng vào dạy học Tiểu học Học phần giúp hiểu biết lỗi sai cách đọc, cách viết chữ Được tiến hành sửa lỗi tiết thực hành Tăng cường cách hướng dẫn học sinh làm tập làm văn kể chuyện, miêu tả cách có hệ thống, tạo hứng thú trình học học sinh không khô khan mơ hồ trước Phát huy khả nghe, nhìn, đọc, viết nâng cao tay nghề thân cách rõ rệt, trình thay đổi sách giáo khoa, thay đổi phương pháp, nội dung dạy học 4 NỘI DUNG Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng Khi đọc thành tiếng, người đọc sử dụng thị giác hoạt động tư não để tiếp nhận văn bản, đồng thời sử dụng máy phát âm để đọc lên thành tiếng làm cho người nghe hiểu nội dung văn thông qua giọng đọc Đọc thành tiếng vừa hoạt động nhận tin, vừa hoạt động phát tin, người đọc nhân vật trung gian tác giả (người viết văn bản) với người nghe, người chuyển tải thông tin từ văn đến người nghe Đối với giáo viên, đọc thành tiếng hoạt động nghề nghiệp Người có giọng đọc hay hấp dẫn khơng phải trời ban sẵn cho mà phải khổ Công rèn luyện có Với máy phát âm bình thường, người đọc rõ tiếng, rõ lời âm; đọc diễn cảm (trừ số trường hợp máy phát âm hệ thống thần kinh bị khiếm khuyết) Việc luyện đọc giáo viên mang tính nghệ thuật, gần giống việc luyện thành ca sĩ; phải tập cách lấy hơi, tập cách nhả lời cho “trịn vành rõ chữ, tập để có giọng đọc âm vang hấp dẫn Kĩ đọc thành tiếng có hai mức độ: mức độ đọc mức độ đọc hay (đọc diễn cảm) Kĩ đọc thành tiếng bao gồm kĩ cụ thể sau: - Kĩ đọc chữ âm tiết tiếng Việt, , - Kĩ đọc loại thể văn khác - Các kĩ biểu cảm thông qua giọng đọc ngữ điệu đọc (như: ngắt giọng, nhấn giọng, âm lượng tốc độ đọc, thay đổi ngữ điệu đọc ) - Kĩ biểu cảm thơng qua yếu tố ngồi ngôn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu 1.1.1 Kĩ đọc chữ âm tiết tiếng Việt Tiếng Việt có nhiều phương ngữ với cách phát âm mang sắc thái địa phương khác Nhữn khác biệt không làm cản trở đến hoạt động giao tiếp chung cộng đồng song nhiều ảnh hưởng đến cách phát âm chuẩn người đọc (ví dụ phát âm lẫn lộn lẫn l /n số vùng Bắc Bộ) Yêu cầu đọc đúng, trước tiên phải phát âm rõ ràng âm vị, âm tiết tiếng Việt: - Đọc phân biệt khác âm vị phụ âm đầu tiếng Việt Ví dụ: nón đọc thành lón không phân biệt cặp phụ âm n/l - Đọc phân biệt khác âm vị nguyên âm vần Ví dụ: đọc lúa chiêm thành lúa chim không phân biệt hai âm vị nguyên âm vần i/iê - Đọc phân biệt khác âm vị âm cuối vần Ví dụ: son sắt đọc thành son sắc không phân biệt hai âm vị phụ âm cuối vần t/c - Đọc phân biệt khác điệu Ví dụ: lãng đãng đọc thành lảng đảng không phân biệt hai điệu hỏi/ngã 1.1.2 Kĩ biểu cảm thông qua ngữ điệu đọc Ngữ điệu đọc tập hợp yếu tố ngữ âm tương tác với nhau, có khả biểu cảm thông qua giọng đọc như: ngắt giọng (để tách thành phần câu, để thể nhịp điệu, tiết tấu thơ ), nhấn giọng từ ngữ, câu có ý nghĩa bật), cường độ tốc độ đọc (điều chỉnh giọng đọc to hay nhỏ, mạnh hay yếu, lên cao hay xuống thấp), thay đổi ngữ điệu đọc (thể tình cảm, thái độ khác phù hợp với nội dung văn như: vui, buồn, tức giận, châm biếm, hài hước ) Nhờ có ngữ điệu đọc mà nội dung văn lên sáng tỏ, rõ ràng, giúp người nghe lĩnh hội cách đầy đủ trung thực a)Kĩ đọc ngắt giọng Khi viết, dấu câu có chức ngữ pháp khác như: dấu chấm để đánh dấu kết thúc câu trần thuật; dấu phảy để tách thành phần loại, vế câu, thành phân biệt lập câu tạo nhịp điệu biểu cảm; dấu chấm phẩy để phân cách các phần tương đối độc lập câu Khi đọc, chức ngữ pháp nói dấu câu thể ngữ điệu đọc, cách đọc ngắt nhịp khác vị trí dấu câu Nếu ta dùng dấu hiệu gạch chéo (/) để ghi vào vị trí ngắt nhịp ngắn (như vị trí dấu phảy), dấu hiệu hai gạch chéo(// ) để ghi vị trí ngắt nhịp dài (như vị trí dấu chấm) ví dụ đọc ngắt nhịp sau: Mùa này, người làng gọi mùa nước nổi, không gọi mùa nước lũ, nước lên hiền hồ Nước ngày dâng lên Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày qua ngày khác (Nguyễn Quang Sáng, TV 2, tập 2) b) Kĩ đọc nhấn giọng Trong văn có từ ngữ, câu có giá trị ngữ nghĩa bật câu, đoạn, đọc cần thể ngữ điệu đọc nhấn giọng (cường độ đọc mạnh hơn, âm lượng đọc to hơn) Ví dụ: (1) Thế mùa xuân mong ước đến! Đầu tiên, từ vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức Trong khơng khí khơng cịn ngửi thấy nước lạnh lẽo mà hương thơm ánh sáng mặt trời ” (Tơ Hồi) (2) “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm lũ bán nước lũ cướp nước ” (Hồ Chí Minh) Những từ ngữ, câu (in nghiêng) cần đọc nhấn giọng từ ngữ chủ chốt câu, câu chủ đề đoạn văn c) Kĩ điều chỉnh âm lượng tốc độ đọc Âm lượng đọc cần đủ nghe, không to quá, không nhỏ quá, không phù hợp làm cho người nghe khó theo dõi gây tâm lí mệt mỏi Người đọc phải biết điều chỉnh giọng đọc phù hợp tình giao tiếp khác (đọc cho người nghe, đọc nhóm, đọc trước lớp, đọc hội trường đông người ) Về tốc độ đọc: không đọc nhanh không đọc chậm Tốc độ đọc phải phù hợp với nội dung cụ thể văn Ví dụ, đọc đoạn văn sau: “- Thưa cụ, tơi Ĩc-lốp, bạn chí thiết anh Vát-xi-a Anh học trị cũ cụ, hẳn cụ nhớ? - Hắn ! Chắc Vát-xi-a mạnh khoẻ, phải không ông? Vát-xi-a hi sinh Anh bị trúng thương ngực Cả hai người im lặng phút Ơng già bỏ kính, mơi mấp máy nói khơng lời Ơng khóc Anh phi cơng nói tiếp: - Vát-xi-a chết cách anh dũng Anh bắn rơi phi địch bị hạ Anh bị hai vết thương, vai, ngực Khí lạnh buổi chiều luồn qua cửa sổ Người ta nghe rõ tiếng sột soạt vườn cịn đẫm nước mưa ” (Trích truyện Ơng giáo già) Đến đoạn “Cả hai người ” giọng đọc phải chậm lại, nhỏ trầm xuống, thể xúc động tình cảm tiếc thương ơng giáo già nghe tin người học trị hi sinh d) Kĩ thay đổi ngữ điệu đọc Căn vào mục đích phát ngơn câu, có loại câu khác như: câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm thán Mỗi loại loại câu có đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp khác nhau, sử dụng dấu câu khác ngữ điệu đọc khác Câu kể đọc với ngữ điệu kể (cao độ cường độ giọng đọc không biến đổi, âm lượng đọc vừa phải), câu hỏi đọc với ngữ điệu hỏi (lên cao giọng cuối câu đọc nhấn giọng từ để hỏi), câu cầu khiến đọc với ngữ điệu cầu khiến (đọc nhấn giọng từ ngữ để yêu cầu, đòi hỏi), câu cảm thán đọc với ngữ điệu cảm thán (đọc nhấn giọng từ mang sắc thái cảm thán) 1.1.3 Kĩ biểu cảm thông qua yếu tố ngồi ngơn ngữ (nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu ) Hoạt động đọc giáo viên hoạt động giao tiếp trực tiếp với học sinh Các em học sinh người nghe diện trước mặt giáo viên Vì vậy, bên cạnh việc đọc đọc hay, giáo viên cịn phải có kĩ biểu cảm ngồi ngơn ngữ như: biểu cảm qua nét mặt ánh mắt, qua cử điệu đọc Các yếu tố kèm với ngữ điệu đọc tác động vào thính giác thị giác người nghe Với nét mặt, ánh mắt tươi sáng giọng đọc rõ ràng, người đọc có sức lơi cuốn, hấp dẫn người nghe Ngược lại, với nét mặt vô hồn ánh mắt lạnh lùng dù có cố gắng đọc thật hay đến giao cảm với người nghe hiệu đọc thấp 8 1.2 Thực hành: Đọc diễn cảm thơ: Bài: TRE VIỆT NAM (TV4, tập 1, trang 41) Tre xanh/, Xanh tự bao giờ?/ Chuyện ngày xưa… có bờ tre xanh.// Thân gầy guộc, mong manh Mà nên luỹ/ nên thành tre ơi?// Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi/ đất vôi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu ít, chất dồn lâu hố nhiều Rễ siêng khơng ngại đất nghèo Tre rễ/ nhiêu cần cù.// Vươn mình/ gió/ tre đu Cây kham khổ/ hát ru cành.// Yêu nhiều/ nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng / khuất bóng râm.// Bão bùng thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu tre gần thêm.// Thương nhau,/ tre chẳng riêng Luỹ thành từ đó/ mà nên người.// Chẳng may thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc/ truyền đời cho măng.// Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn/ chông lạ thường.// Lưng trần /phơi nắng /phơi sương Có manh áo cộc,/ tre nhường cho con.// Măng non búp măng non Đã mang dáng thẳng/ thân tròn tre.// Năm qua đi, tháng qua Tre già măng mọc có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh tre xanh màu tre xanh NGUYỄN DUY Chuẩn bị: SGK Tiếng Việt tập trang 41 Tìm từ khó: gầy guộc, cần cù, kham khổ Giọng đọc: giọng khí hùng hồn, giọng nhẹ nhàng trầm ấm Dấu chấm cuối câu hạ giọng kéo dài Kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy Tập viết trường Tiểu học Chữ viết tiếng Việt loại chữ ghi âm, xây dựng sở chữ Latin gồm: - 29 chữ xếp theo trật tự cố định (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y) - 10 tổ hợp chữ ghi phụ âm (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr) - dấu (huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) Kích cỡ chữ: Lấy khoảng cách dòng kẻ đơn vị: Căn độ cao chữ, người ta chia sau: - Chữ viết thường có nhóm chữ: + Nhóm có chiều cao đơn vị: 16 chữ (a, ă, â, c, e, ê, o, ô, ơ, r, s, u, ư, v, x, y) + Nhóm có chiều cao 1,25 đơn vị: chữ (r, s) + Nhóm có chiều cao 1,5 đơn vị: chữ (t) + Nhóm có chiều cao đơn vị: chữ (d, đ, p, q) + Nhóm có chiều cao 2,5 đơn vị: chữ (b, g, h, k, l, y) - Các chữ hoa cao 2,5 đơn vị riêng hai chữ g, y cao đơn vị - Các chữ số cao đơn vị (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) * Kiểu dáng chữ: Có bốn kiểu dáng chữ sau: - Chữ viết đứng, nét - Chữ viết đứng nét thanh, nét đậm - Chữ viết nghiêng, nét 10 - Chữ viết nghiêng nét thanh, nét đậm 2.2 Bài tập thực hành Chữ Cấu tạo Cách viết Độ cao đơn vị, chiều Nét 1: Cong kín Đặt bút đường rộng 0,75 đơn vị kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Viết chữ a có nét bản: Nét 1:Cong kín, Nét 2: Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng Móc ngược phải bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại Độ cao 2,5 đơn vị, chiều Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái rộng 2,75 đơn vị lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét Chữ A viết hoa có nét móc ngược trái từ lên, lượn sang Nét 1: Gần giống nét móc bên phải; đến đường kẻ dừng lại ngược trái lượn sang bên phải phía Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng chân nét 1, chuyển hướng bút viết 11 Nét 2: Móc ngược phải tiếp nét móc ngược phải; đến đường kẻ Nét 3: Lượn ngang dừng lại Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Độ cao đơn vị, chiều Nét 1: Cong kín Đặt bút đường rộng 0,75 đơn vị kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Viết chữ ă có nét Nét 1:Cong kín, Nét 2: Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng Móc ngược phải, Nét 3:dấu bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại Độ cao 3,0 đơn vị, chiều rộng 2,75 đơn vị Chữ Ă viết hoa có nét Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía Nét 3: dấu Cong nhỏ Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên viết nét cong nhỏ đầu chữ a vào khoảng đường kẻ đường kẻ Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang bên phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Móc ngược phải Từ Nét 2: Móc ngược phải điểm dừng chân nét 1, chuyển Nét 3: Lượn ngang.Nét 4: hướng bút viết tiếp nét móc ngược Nét dấu phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái 12 qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Nét 4: Nét dấu Viết nét cong nhỏ đỉnh đầu chữ A (dấu á) Độ cao đơn vị, chiều Nét 1: Cong kín Đặt bút đường rộng 0,75 đơn vị kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Viết chữ â có nét Nét 1: Cong kín , Nét 2: Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng Móc ngược phải, Nét 3: bút nét 1, lia bút lên đường kẻ Thẳng xiên ngắn trái , Nét viết nét móc ngược phải sát nét cong 4: Thẳng xiên ngắn phải kín, đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Thẳng xiên ngắn Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên viết nét thẳng xiên ngắn (trái) Nét 4: Thẳng xiên ngắn, nối với nét xuống viết nét thẳng xiên ngắn (phải) tạo dấu mũ dầu chữ a, vào khoảng đường kẻ đường kẻ Độ cao 3,0 đơn vị, chiều Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái rộng 2,75 đơn vị lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét Chữ Â viết hoa có nét: móc ngược trái từ lên, lượn sang Nét 1: Gần giống nét móc bên phải; đến đường kẻ dừng lại ngược trái lượn sang bên phải phía Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng chân nét 1, chuyển hướng bút viết Nét 2: Móc ngược phải tiếp nét móc ngược phải; đến đường kẻ Nét 3: Lượn ngang dừng lại Nét 4: Nét thẳng xiên ngắn Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút trái nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét Nét 5: Nét thẳng xiên ngắn lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; phải dừng bút cách bên phải nét đoạn 13 ngắn Nét 4: Nét thẳng xiên ngắn trái Từ điểm dừng nét 3, lia bút viết nét thẳng xiên ngắn trái, chạm đường kẻ dừng lại Nét 5: Nét thẳng xiên ngắn phải Từ điểm dừng bút nét viết nét thẳng xiên ngắn phải để tạo dấu mũ (đầu nhọn dấu mũ chạm đường kẻ 7), đầu chữ A Độ cao đơn vị, chiều Nét 1: Móc xi trái Đặt bút rộng 2,5 đơn vị đường kẻ đường kẻ viết nét móc xi (trái) chạm đường kẻ 3; dừng bút Viết chữ m có nét đường kẻ bản: Nét 1: Móc xi trái, Nét 2: Móc xi trái Từ điểm dừng bút Nét 2: Móc xi trái, nét 1, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc xi thứ có độ rộng Nét 3: Móc đầu nhiều độ rộng nét 1; dừng bút đường kẻ Nét 3: Móc đầu Từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc đầu, độ rộng nét 2; dừng bút đường kẻ Độ cao 2,5 đơn vị, chiều Nét 1: Móc ngược trái Đặt bút rộng 3,0 đơn vị đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải; chạm Chữ M viết hoa có nét tới đường kẻ dừng lại Nét 1: Móc ngược trái Nét 2: Thẳng đứng Nét 3: Nét 2: Thẳng đứng Từ điểm dừng bút Thẳng xiên Nét 4: Móc nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết ngược phải nét thẳng đứng (cuối nét lượn sang trái chút); dừng bút đường kẻ Nét 3: Thẳng xiên Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết 14 nét thẳng xiên (hơi lượn đầu) từ lên; tới đường kẻ dừng lại Nét 4: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút nét 3, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc ngược phải; dừng bút đường kẻ Độ cao đơn vị, chiều Nét 1: Móc xi trái Đặt bút rộng 1,75 đơn vị đường kẻ đường kẻ viết nét móc xi (trái) chạm đường kẻ 3; dừng bút Viết chữ n có nét bản: đường kẻ Nét 1: Móc xi trái, Nét 2: Móc đầu Nét 2: Móc đầu Từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc đầu, độ rộng nét 2; dừng bút đường kẻ Độ cao 2,5 đơn vị, chiều Nét 1: Móc ngược trái Đặt bút rộng 3,0 đơn vị đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải; chạm Chữ N viết hoa có nét: tới đường kẻ dừng lại Nét 1: Móc ngược trái Nét 2: Thẳng xiên Nét 3: Móc Nét 2: Thẳng xiên Từ điểm dừng bút xuôi phải nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên; dừng bút đường kẻ Nét 3: Móc xi phải Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc xuôi phải từ lên (hơi nghiêng sang bên phải) đến đường kẻ lượn cong xuống; dừng bút đường kẻ Thực hành viết chữ 15 16 Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả Các loại văn miêu tả thường gặp: - Bài văn miêu tả đồ vật Bài văn miêu tả vật Bài văn miêu tả cối Bài văn miêu tả phong cảnh Bài văn miêu tả người Bài văn miêu tả cảnh sinh hoạt 3.1.1 Bài văn miêu tả đồ vật: Đối tượng miêu tả Đó đồ vật thường gặp đời sống hàng ngày như: cặp, bảng, trống trường xe đạp Đây vật vô tri vô giác lại gần gũi có ích cho sống lao động, học tập giải trí người 3.1.2 Bài văn miêu tả đồ vật :Nội dung miêu tả Mỗi đồ vật thường có nét riêng cấu tạo, hình dáng, màu sắc Và không vậy, đồ vật đặc điểm riêng vật liệu, công dụng riêng Những đặc điểm cần ý văn miêu tả Nhưng khơng có nghĩa tả đồ vật, phải miêu tả hết, miêu tả tất phận cấu tạo, đường nét, màu sắc công dụng đồ vật Bài văn miêu tả nhằm vào dấu hiệu đặc trưng gây cho người viết nhiều ấn tượng Ví dụ, với cần trục “cánh tay" đặc biệt, với xe lu thân hình nặng nề, với trống trường chất liệu, nước sơn "đỏ chóe" Đồ vật ln gắn với đời sống người, miêu tả cần phải nói tới cơng dụng, lợi ích đồ vật ấy, tình cảm người Có vậy, đồ vật lên văn miêu tả cụ thể, sinh động thực có “hồn” Ví dụ, với xe lu “con đường đắp, tớ san tăm tắp, đường trải nhựa, tớ phẳng lụa”, với cần trục “hòm nhỏ, hòm to, cần trục xách tay không” 3.1.3 Bài văn miêu tả đồ vật Ngôn ngữ miêu tả Ngôn ngữ văn miêu tả cần có sức sống, nghĩa phải cho đồ vật lên văn đồ vật vô tri, vô giác mà cần có 17 “suy nghĩ”, “tình cảm” giống người Để đạt điều đó, miêu tả đồ vật, phương pháp nhân hóa sử dụng tương đối rộng rãi Vì thế, văn miêu tả, từ xưng hô như: chú, bác, anh, chị, cô hàng loạt động từ, tính từ hoạt động phẩm chất người sử dụng nhiều 3.2 Bài tập thực hành Dàn ý miêu tả đồ vật Mở Giới thiệu đồ vật em định miêu tả Tại em có đồ vật Em có đồ vật vào thời gian Thân Tả bao quát từ đến dịng Tả hình ảnh kích thước màu sắc đồ vật Tả chi tiết từ 10 đến 15 dòng Tả phận đồ vật Tả công dụng đồ vật Hoạt động kỷ niệm em với đồ vật Kết Em nêu cảm nghĩ với đồ vật mà em tả Xem đồ vật em Tả tủ lạnh Mở Giới thiệu đồ vật định tả: tủ lạnh (gia đình em mua lúc nào? Tủ lạnh hiệu gì?) - Giới thiệu tủ lạnh: Tủ lạnh em tả tủ lạnh nhà em hay em quan sát nhà ông bà, dì, ? (tủ lạnh nhà em) + Ai mua tặng? (ba em mua) + Mua tặng vào dịp nào? 18 Thân a Tả bao quát: - Tủ lạnh hình khối chữ nhật đứng, có dung tích 120 lít - Vỏ tủ lạnh làm thép trắng (inox) (có thể tả màu sơn tủ lạnh) - Chiều cao? - Có ngăn? Tên ngăn? b Tả chi tiết: – Tủ lạnh có cửa? (hai cửa) Tủ lạnh đặt chắn lên bục nhựa tốt mang tên hãng sản xuất tủ (Toshiba) – Mở cánh cửa nhỏ phần tủ lạnh, ngăn làm đá Ngăn đá chia làm hai tầng, hai hộc đeo cánh cửa - Dùng để làm gì? - Tát dụng đá cha mẹ,bản thân em làm về, học về? đồ uống tạo từ đá? Cảm nhận em với cácđò uống trên? - Ngăn đá chứa gì? Em thích ngăn đá kem? – Mở cánh cửa lớn phần tủ lạnh, ngăn mát có ba tầng hộc kéo có nắp, tầng kính chịu lực dày tám li Phần nơi để rau quả, nước uống thức ăn Có bốn hộc đeo cánh cửa để trứng - Tác đụng ngăn mát bảo quản rau nào? Màu sắc rau củ mua bảo quản ngăn mát - Rau tươi có tác dụng đến sức khỏe? …… có ngăn chứa nước ngọt, nước mát… Khi học em lúc trời nắng em thường chọn ngăn nào? Món ăn nào? Cảm giác sao? – Các phần bên tủ làm nhựa cao cấp màu trắng mi-ca mờ c Sử dụng gìn giữ tủ nào? 19 Mẹ cất thức ăn giữ lạnh cho khỏi ôi thiu Tủ lạnh giúp bảo quản rau tươi lâu – Tủ lạnh giúp mẹ đỡ chợ nhiều lần mà thức ăn mua cho gia đình ăn tuần – Mẹ lau tủ lạnh hàng tuần cho Kết luận – Nêu suy nghĩ em ích lợi tủ lạnh (tiện dụng, bảo vệ sức khoẻ) – Nêu cảm xúc em tủ lạnh (xem tủ lạnh người bạn thân thiết quen thuộc vật nhà) – Lòng biết ơn em với người mua? Người để thức ăn vào nào? Rèn kĩ kể chuyện 4.1 Lý thuyết Kể chuyện cách nói có nghệ thuật văn mang tính thẩm mĩ Kĩ kể chuyện rèn luyện đạt kết sở giáo viên, học sinh có kĩ nói tốt Những người hay nói ấp úng, nói khơng nên lời khó kể chuyện hay Do muốn rèn luyện kĩ kể chuyện trước tiên phải rèn luyện kĩ nói cho rõ ràng, khút chiết, lưu loát Một yêu cầu quan trọng kĩ kể chuyện phải hấp dẫn, phải có truyền cảm Người kể chuyện thực phải thu hút người nghe vào câu chuyện, phải tạo cho người nghe vui, buồn, giận dữ, cảm thương…với diễn biến số phận nhân vật, với tình huống, cảnh ngộ truyện Bên cạnh người kể chuyện phải kể đúng, trung thành với câu chuyện, không bỏ sót chi tiết, tình tiết quan trọng Kĩ kể chuyện bao gồm kĩ thành phần: kĩ sử dụng giọng điệu, thay đổi lời kể, lựa chọn điểm ngừng nghỉ đoạn nhấn, yếu tố phi ngôn ngữ, đồ dùng minh hoạ…để diễn tả nội dung câu chuyện 4.2 Bài tập thực hành Câu chuyện: Cây Khế Xưa có gia đình nọ, người cha người mẹ sớm để lại hai anh em sống với Người anh tính tham lam ích kỉ, người em ngược lại hiền lành chất 20 phác biết nhường nhịn Khi hai anh em lập gia đình, người anh muốn riêng Hắn ta nhận hết tất nhà cửa ruộng vườn, để lại cho người em mảnh đất nhỏ với khế.    Người em không lời ca thán, hai vợ chồng dựng lều mảnh đất hết lịng chăm sóc cho khế Trời khơng phụ lịng người, năm khế vườn sai trái, quả mọng nước vàng ruộm Người em phấn khởi chờ đến ngày đem khế bán để lấy tiền đong gạo   Nhưng hơm, có chim lạ to từ đâu bay tới ăn khế Thấy chim ăn trái, người em liền cầm lấy gậy để đuổi chim bay Người em nói:   - Chim ơi, vợ chồng ta có khế tài sản đáng giá Nay chim đến ăn hết khế ta rồi, lấy mà sống    Bỗng nhiên, chim cất tiếng nói:   - Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng    Hai vợ chồng người em nghe chim nói tiếng người, cảm thấy vơ kỳ lạ, anh bảo vợ lấy áo cũ may túi ba gang chim nói.     Hơm sau chim lại tới ăn khế, ăn xong chim bảo người em cưỡi lên lưng Chim bay xa, bay qua núi cao, qua vùng biển rộng Cuối chim đáp lại đảo hoang chứa đầy vàng bạc châu báu Người em lấy đủ số vàng bạc vào túi ba gang lại cưỡi lưng chim trở nhà.     Từ ngày đó, người em trở nên giàu có, tiền bạc nhiều mà ăn chẳng hết, người em lấy số để giúp đỡ người nghèo vùng Ai u q người em tính tình tốt bụng lại biết giúp đỡ người    Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi chuyện Người em thực kể lại cho anh nghe câu chuyện chim thần chở lấy vàng đảo Nghe xong, lòng tham lên, địi đổi tồn gia tài lấy mảnh vườn khế người em Chiều lòng anh, người em lòng    Vào mùa năm sau, khế tiếp tục sai trái Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo giả khổ khóc lóc kêu than, chim nói: "Ăn qủa, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng"  ... pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện, làm tảng cho việc học tập môn học vận dụng vào dạy học Tiểu học Học phần. .. dẫn Kĩ đọc thành tiếng có hai mức độ: mức độ đọc mức độ đọc hay (đọc diễn cảm) Kĩ đọc thành tiếng bao gồm kĩ cụ thể sau: - Kĩ đọc chữ âm tiết tiếng Việt, , - Kĩ đọc loại thể văn khác - Các kĩ. .. pháp, nội dung dạy học 4 NỘI DUNG Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng Khi đọc thành tiếng, người đọc sử dụng thị giác hoạt động tư não để tiếp nhận văn bản, đồng thời sử dụng máy phát âm

Ngày đăng: 24/03/2023, 18:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w