1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TIỂU LUẬN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT BÀI TẬP KẾT THÚC HỌC PHẦN

20 36 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 691,71 KB

Nội dung

18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HỌC VIÊN TRẦN BẢO PHƯƠNG MÃ HV 5720 LỚP ĐHGDTH GVHD ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HỌC VIÊN: TRẦN BẢO PHƯƠNG MÃ HV: 5720 LỚP: ĐHGDTH GVHD: ĐỒNG THÁP, THÁNG … NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2022 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỞ ĐẦU Qua học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt trang bị cho người học nhiều kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Trọng tâm học phần này: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm; Rèn luyện kĩ viết chữ; Rèn luyện kĩ viết văn bản; Rèn luyện kĩ nghe nói - kể chuyện, giúp người học: Có kiến thức tổng hợp kĩ đọc diễn cảm, viết chữ tạo lập văn bản, nghe nói, kể chuyện; Thực tốt kĩ đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo mẫu chữ tiểu học hành tạo lập văn theo nhiều phong cách; nghe nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm tảng cho vận dụng kĩ vào dạy học; Bước đầu hình thành kĩ sử dụng, phân tích chữa lỗi sử dụng Tiếng Việt - Về kiến thức: người học hiểu kiến thức ngữ âm có liên quan đến kĩ đọc đúng, kĩ đọc diễn cảm; kiến thức chữ viết Tiếng Việt có liên quan đến rèn luyện kĩ viết chữ tiểu học, chuẩn tả Tiếng Việt; từ vựng, ngữ pháp văn bản, phong cách học…có liên quan đến rèn luyện kĩ viết văn theo nhiều phong cách khác rèn luyện kĩ nói/ kể - Về kĩ năng: Vận dụng đọc mẫu tập đọc cho học sinh tiểu học; viết mẫu chữ, tập viết (viết giấy kẻ li bảng lớp); viết chuẩn tả; viết văn theo phong cách; nghe – nói, kể chuyện giao tiếp hoạt động dạy học; thao tác phân tích, đánh giá tiến trình rèn luyện kĩ Từ nhận định trên, phải có định hướng tổ chức dạy học phân môn Tiếng Việt cho môn học hướng tới phát triển lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học 2 NỘI DUNG Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng Trong mơn học mơn Tiếng Việt có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngôn ngữ thể qua bốn kỹ năng: “Nghe - Nói - Đọc - Viết Phân môn Tập đọc trường Tiểu học có ý nghĩa to lớn Nó trở thành đòi hỏi người học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập môn học khác Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu tiếng việt, tự nhiên, xã hội người, văn hóa, văn học Việt Nam Bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Trong bốn kỹ “Nghe - Nói - Đọc - Viết” kỹ “Đọc” có ý nghĩa to lớn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục tình cảm chuẩn mực đạo đức phát triển trí tuệ, tư cho học sinh Ở bậc tiểu học, học sinh rèn luyện kỹ đọc thông qua mơn tiếng việt với hình thức luyện đọc như: đánh vần, đọc trơn, đọc đồng thanh, đọc cá nhân, đọc nhẩm, đọc thầm, đọc hiểu, đọc diễn cảm Căn vào phương pháp đọc chia thành hai hình thức đọc: đọc thầm đọc thành tiếng Khi đọc thành tiếng, người đọc sử dụng thị giác hoạt động tư não để tiếp nhận văn bản, đồng thời sử dụng máy phát âm để đọc lên thành tiếng làm cho người nghe hiểu nội dung văn thông qua giọng đọc Đọc thành tiếng vừa hoạt động nhận tin, vừa hoạt động phát tin, người đọc nhân vật trung gian tác giả với người nghe, người chuyển tải thông tin từ văn đến người nghe Đối với giáo viên, đọc thành tiếng hoạt động nghề nghiệp Kĩ đọc thành tiếng có hai mức độ: mức độ đọc đọc hay Kĩ đọc thành tiếng bao gồm kĩ sau: + Kĩ đọc chữ âm tiếng Việt + Kĩ đọc thể loại văn khác + Các kĩ biểu cảm thông qua giọng đọc ngữ điệu đọc (như: ngắt giọng, nhấn giọng, âm lượng tốc độ đọc, thay đổi ngữ điệu đọc…) + Kĩ biểu cảm thơng qua yếu tố ngồi ngơn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… a Yêu cầu đọc diễn cảm - Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm - Ngắt giọng chỗ - Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Trường độ phù hợp với thể loại văn - Sử dụng ngữ điệu phù hợp - Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - Giao cảm người đọc với người nghe b Kỹ đọc thành tiếng * Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm - Người đọc cần có máy phát âm hồn thiện để phát âm đầy đủ âm, vần, tiếng tiếng Việt Nếu máy phát âm khơng hồn thiện dẫn tới số âm phát âm - Đọc rõ tiếng một, không tiếng bị ríu vào tiếng nào, hai tiếng liền kề không bị phụ thuộc vào mà biến đổi âm điệu biến đổi phụ âm cuối, phần vần - Đọc âm phát âm đúng, rõ ràng âm vị, âm tiết TV VD: phân biệt l/n, lúa chiêm lúa chim, son sắt son sắc, dấu thanh… * Ngắt giọng chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa - Ngắt giọng (ngừng hơi, nghỉ hơi) dựa vào dấu câu gọi ngắt giọng logic Kí hiệu nghỉ ngắn (/), nghỉ dài (//) - Vai trò dấu câu ngắt nghỉ hơi: + Ở vị trí dấu phẩy, ý câu chưa hồn chỉnh, lời văn cịn tiếp tục nên đọc ngắt ngắn + Ở vị trí dấu chấm, lời nói trọn vẹn, đọc nghỉ dài so với dấu phẩy Dấu chấm hết đoạn nghỉ dài so với dấu chấm hết câu + Dấu chấm lửng (…), đọc nghỉ lâu dấu chấm chút + Dấu chấm phẩy ngắt lâu dấu phẩy ngắn dấu chấm - Trong đọc, nhiều khơng có dấu câu cần phải ngắt giọng Vì ngắt giọng làm rõ nghĩa văn - Khi đọc văn thơ ca, việc ngắt giọng không phụ thuộc dấu câu mà phụ thuộc vào ý nghĩa, nhịp điệu thơ ca Đó ngắt giọng thơ ca * Ngữ điệu đọc phù hợp - Ngữ điệu hiểu theo nghĩa hẹp thay đổi giọng đọc, lên cao hạ thấp giọng đọc Nghĩa rộng phối hợp hài hòa yếu tố cảm xúc với yếu tố âm 4 * Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Âm lượng đọc cần đủ nghe, không to quá, không nhỏ q, khơng phù hợp gây tâm lí mệt mỏi cho người nghe khó theo dõi - Người đọc cần điều chỉnh giọng đọc phù hợp với tình giao tiếp khác (đọc cho người nghe, đọc nhóm, lớp,…) - Tốc độ đọc: không nhanh quá, không chậm quá, phải phù hợp với nội dung cụ thể văn * Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Bên cạnh u tố ngơn ngữ, đọc, cịn cần phải ý tới yêu tố hỗ trợ phi ngôn ngữ để truyền cảm đọc, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu Các yếu tố kèm với ngữ điệu đọc tác động vào thính giác thị giác người nghe 1.2 Bài tập thực hành Bài 8: Tre Việt Nam Tiếng việt tập trang 41 Tre xanh,//  Xanh tự bao giờ?// Chuyện //đã có bờ tre xanh Thân gầy guộc,/lá mong manh Mà nên lũy /nên thành tre ơi? Ở đâu/tre xanh tươi Cho dù đất sỏi/ đất vơi bạc màu? Có đâu,/ có đâu Mỡ màu ít,/ chắt dồn lâu/ hóa nhiều Rễ siêng/ không ngại đất nghèo Tre rễ/ nhiêu cần cù Vươn gió/tre đu Cây kham khổ/ hát ru cành Yêu nhiều/ nắng nỏ trời xanh Tre xanh/ khơng đứng khuất mình/ bóng râm Bão bùng /thân bọc lấy thân Tay ơm, tay níu /tre gần thêm Thương nhau, /tre chẳng riêng Lũy thành từ /mà nên người Chẳng may/ thân gãy cành rơi Vẫn nguyên gốc/ truyền đời cho măng Nòi tre /đâu chịu mọc cong Chưa lên nhọn/ chông lạ thường Lưng trần /phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc,/tre nhường cho Măng non/là búp măng non Đã mang dáng thẳng /thân tròn tre Năm qua đi,/ tháng qua Tre già măng mọc/ có lạ đâu Mai sau, Mai sau, Mai sau, Đất xanh /tre mãi/ xanh màu tre xanh (Theo Nguyễn Duy) - Các bước chuẩn bị trước, sau đọc diễn cảm văn chọn + Tranh minh hoạ thơ, GV giới thiệu thêm tranh ảnh , minh họa tre + Bảng phụ viết đoạn thơ cần luyện đọc + Chuẩn bị thơ: đọc rành mạch, lưu loát thơ, bước đầu đọc có biểu cảm thơ ngắn, hiểu nội dung, ý nghĩa đọc Giải nghĩa từ khó, chia đoạn, tìm hiểu bài, tập đọc diễn cảm, học, luyện tập kiến thức + Tìm từ khó: nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, lũy thành, nịi tre, lạ thường, lưng trần + Phân biệt loại bài: giọng nhẹ nhàng, cảm hứng ngợi ca + Hướng dẫn cách phát âm, ngắt, nghỉ giọng cho phù hợp Nội dung 2: Rèn kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy Tập viết trường TH - Để ghi âm tiếng Việt, chữ quốc ngữ sử dụng 29 chữ (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y) 10 tổ hợp chữ ghi phụ âm (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr ) - dấu (dấu huyền, dấu hỏi, dấu ngã, dấu sắc, dấu nặng) - Các chữ bảng chữ tiếng Việt xếp theo thứ tự cố định (theo thứ tự bảng chữ La- tinh) * Cỡ chữ: Lấy khoảng cách dòng kẻ đơn vị: Căn độ cao chữ, người ta chia sau: - Chữ viết thường có nhóm chữ: + Nhóm có chiều cao đơn vị: 16 chữ (a, ă, â, c, e, ê, o, ô, ơ, r, s, u, ư, v, x, y) + Nhóm có chiều cao 1,25 đơn vị: chữ (r, s) + Nhóm có chiều cao 1,5 đơn vị: chữ (t) + Nhóm có chiều cao đơn vị: chữ (d, đ, p, q) + Nhóm có chiều cao 2,5 đơn vị: chữ (b, g, h, k, l, y) - Các chữ hoa cao 2,5 đơn vị riêng hai chữ g, y cao đơn vị - Các chữ số cao đơn vị (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) * Mẫu chữ viết trường tiểu học: - Chữ viết đứng, nét - Chữ viết đứng nét thanh, nét đậm - Chữ viết nghiêng, nét - Chữ viết nghiêng nét thanh, nét đậm 7 2.2 Bài tập thực hành - Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M Chữ A: a Viết thường - Chiều cao: đơn vị - Chiều rộng: 1, 25 đơn vị - Các nét bản: cong kín + móc ngược phải - Cách viết: từ dòng kẻ ngang 2+ viết đường cong kín ngược chiều kim đồng hồ, lia bút từ dịng kẻ ngang viết nét móc ngược phải kết thúc dòng kẻ ngang b Viết hoa - Chiều cao: 2,5 đơn vị - Chiều rộng: đơn vị - Các nét bản: móc ngược trái + nét móc ngược phải+ Lượn ngang - Cách viết: từ dòng kẻ ngang số viết nét móc ngược trái đến địng kẻ ngang số lượn bút viết nét móc ngược trái đến dịng kẻ ngang số 6, rê bút viết nét móc ngược phải kết thúc dòng kẻ ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng thân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Chữ Ă: a Viết thường - Chiều cao: đơn vị - Chiều rộng: 1, 25 đơn vị - Các nét bản: cong kín + móc ngược phải+ cong nhỏ - Cách viết: từ dòng kẻ ngang 2+ viết đường cong kín ngược chiều kim đồng hồ, lia bút từ dịng kẻ ngang viết nét móc ngược phải kết thúc dòng kẻ ngang 8 Từ điểm dừng bút 2, lia bút lên viết nét cong (nhỏ) đầu chữ a khoảng dòng ngang kẻ dòng ngang kẻ b Viết hoa - Chiều cao: 2,5 đơn vị - Chiều rộng: đơn vị - Các nét bản: móc ngược trái + nét móc ngược phải+ lượn ngang+ nét cong - Cách viết: từ dòng kẻ ngang số viết nét móc ngược trái đến địng kẻ ngang số lượn bút viết nét móc ngược trái đến dịng kẻ ngang số 6, rê bút viết nét móc ngược phải kết thúc dòng kẻ ngang Từ điểm dừng bút 2, lia bút lên khoảng thân chữ, gần hía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua hải; dừng bút cách bên hải nét cách đoạn ngắn Viết nét cong (nhỏ) đỉnh đầu chữ A Chữ Â: a Viết thường - Chiều cao: đơn vị - Chiều rộng: 1, 25 đơn vị - Các nét bản: cong kín + móc ngược phải+ thẳng xiên ngắn - Cách viết: từ dòng kẻ ngang 2+ viết đường cong kín ngược chiều kim đồng hồ, lia bút lên dịng kẻ viết nét móc ngược phải kết thúc dòng kẻ ngang Từ điểm dừng bút 2, lia bút lên viết nét thẳng xiên ngắn (trái), nối nét xuống viết nét thẳng xiên ngắn (phải) tạo dấu mũ đầu chữ a, vào khoảng dòng kẻ ngang dòng kẻ ngang b Viết hoa - Chiều cao: 2,5 đơn vị - Chiều rộng: đơn vị - Các nét bản: móc ngược trái + nét móc ngược phải+ lượn ngang+ nét thẳng xiên ngắn trái+ nét thẳng xiên ngắn phải - Cách viết: từ dịng kẻ ngang số viết nét móc ngược trái từ lên đến đòng, lượn sang bên hải, đến dịng kẻ dừng bút, rê bút viết nét móc ngược phải kết thúc dịng kẻ ngang Từ điểm dừng bút 2, lia bút lên khoảng thân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên hải nét cách đoạn ngắn Từ điểm dừng nét 3, lia bút viết nét thẳng xiên ngắn trái, dừng lại đường kẻ Từ điểm dừng nét viết nét thẳng xiên ngắn phải, đầu chữ A Chữ N: a Viết thường - Chiều cao: đơn vị - Chiều rộng: 1,75 đơn vị - Các nét bản: móc xi trái+ móc hai đầu - Cách viết: Đặt bút dòng kẻ dòng kẻ viết nét móc xi (trái) chạm dịng kẻ 3, dừng bút dòng kẻ 1, rê bút lên gần dòng kẻ để viết tiế nét móc hai đầu, độ rộng nét 2, dừng bút dòng kẻ b Viết hoa - Chiều cao: 2,5 đơn vị - Chiều rộng: đơn vị - Các nét bản: móc ngược trái+ thẳng xiên+ móc xi phải - Cách viết: Đặt bút dịng kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên lượn sang hải chạm đến dịng kẻ dừng lại chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên, dừng bút dòng kẻ Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc xi hải từ lên đến dịng kẻ lượn cong xuống dừng lại dòng kẻ 5 Chữ M: a Viết thường - Chiều cao: đơn vị - Chiều rộng: 2,5 đơn vị - Các nét bản: móc xi trái+ móc xi trái+ móc hai đầu - Cách viết: Đặt bút dòng kẻ dòng kẻ viết nét móc xi (trái) chạm dịng kẻ 3, dừng bút dòng kẻ 1, rê bút lên gần dòng kẻ để viết tiếp nét móc xi thứ có độ rộng nhiều độ rộng nét dừng bút dòng kẻ 2, rê bút lên gần dòng kẻ để viết tiếp nét móc hai đầu, độ rộng nét 2, dừng bút dòng kẻ b Viết hoa - Chiều cao: 2,5 đơn vị - Chiều rộng: đơn vị - Các nét bản: móc ngược trái+ thẳng đứng + thẳng xiên+ móc ngược phải - Cách viết: Đặt bút dòng kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên lượn sang phải chạm đến dịng kẻ dừng lại chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng đứng, dừng bút dòng kẻ Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên từ lên dừng lại dòng kẻ 6, từ điểm dừng bút nét chuyển hướng đầu bút để viết móc ngược phải dừng bút dịng kẻ 10 Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả Trong chương trình tiểu học, mơn Tiếng Việt hai mơn có vai trị quan trọng Tiếng Việt đối tượng mà học sinh cần chiếm lĩnh Đồng thời Tiếng Việt môn học hình thành phát triển cho học sinh kỹ sử dụng Tiếng Việt để học tập giao tiếp, góp phần rèn luyện thao tác tư Mơn Tiếng Việt gồm có bảy phân mơn, Phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp, vận dụng tri thức, kỹ nhiều phân mơn khác Nó có vị trí quan trọng chương trình Tiểu học Thơng qua phân môn Tập làm 11 văn nhằm rèn luyện cho học sinh kỹ nghe, nói, đọc, viết để phục vụ cho việc học tập giao tiếp Cũng từ trau dồi thái độ ứng xử có văn hố, tinh thần trách nhiệm cơng việc Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh, tình yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương đất nước Thông qua môn Tập làm văn, học sinh vận dụng hoàn thiện cách tổng hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt học vào việc tạo lập nên văn hay, giàu tính nghệ thuật Trong phân mơn Tập làm văn lớp 4, văn miêu tả chiếm thời lượng lớn so với loại văn khác Trong dạy học văn miêu tả, kĩ viết văn có vị trí gần định đến thành cơng làm văn miêu tả Học sinh tạo nên văn miêu tả chưa biết kĩ viết văn Chính kĩ giúp em sử dụng tốt ngôn ngữ Tiếng Việt để lột tả tưởng cá nhân rèn tư logic Đây sở để phác họa cách chân thực sinh động đối tượng lời văn Văn miêu tả loại văn mang tính chất thơng báo thẩm mĩ Dù miêu tả đối tượng dù có bám sát thực tế miêu tả đến đâu văn miêu tả khơng chép, chiụ ảnh lại vật, việc, người cách máy móc khơ cứng, mà kết nhận xét, tưởng tượng, đánh giá phong phú Đó miêu tả thể nhìn mẻ, quan sát mẻ cách cảm nhận mẻ người viết Cái riêng bắt đầu quan sát kết quan sát, sau tiến lên thể mới, riêng tư tưởng, tình cảm đối tượng miêu tả Muốn miêu tả đúng, miêu tả hay, trước hết cần phải miêu tả chân thật Tính chân thật hiểu chân thật quan sát thể quan sát ấy, mà hiểu chân thật cách cảm, cách nghĩ Ngôn ngữ văn miêu tả ngôn ngữ giàu cảm xúc, giàu hình ảnh, giàu âm thanh, nhịp điệu Đây điều kiện quan trọng để phân biệt miêu tả văn học với loại miêu tả khác sinh học, vật lí, địa lí…Bất kì tượng thực tế trở thành đối tượng miêu tả 12Văn miêu tả loại văn thể vật, việc, người, cảnh vật… cách sinh động, cụ thể vốn có đời sống Đây loại văn giàu cảm xúc, giàu trí tưởng tượng đánh giá thẩm mĩ người viết với đối tượng miêu tả * Các dạng văn miêu tả thường gặp: - Miêu tả người - Miêu tả vật - Miêu tả cối - Miêu tả đồ vật - Miêu tả cảnh vật 12 * Các bước tiến hành văn miêu tả - Xác định yêu cầu đề bài: bám sát yêu cầu đề yêu cầu miêu tả vật để văn miêu tả trọng tâm bài, tránh lạc đề - Lập dàn ý: thơng thường bố cục văn miêu tả có ba phần + Mở bài: giới thiệu vật muốn miêu tả, mở trực tiếp hay gián tiếp + Thân bài: Tả bao quát nét chung Tả nét riêng, cá biệt, đặc sắc đối tượng Nêu suy nghĩ riêng thân đối tượng miêu tả + Kết Những ấn tượng sâu sắc đối tượng Những liên tưởng, suy nghĩ khác đối tượng - Tiến hành văn miêu tả * Sử tốt giác quan để quan sát vật để lập dàn ý: Mắt, tai, lưỡi, mũi, da * Tìm ý - Lựa chọn thời điểm quan sát cho thích hợp với đối tượng miêu tả - Lựa chọn góc độ khơng gian để quan sát đối tượng cách đầy đủ nhất, xác phẩm chất đối tượng - Lựa chọn chi tiết quan sát cho phù hợp với đặc trưng chất nét riêng đối tượng miêu tả * Sử dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu văn: So sánh, nhân hóa,  hốn dụ, ẩn dụ, điệp từ… * Mở rộng vốn từ cho văn miêu tả - Vốn từ tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp; - Ghi chép nhận từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề Các từ miêu tả thường từ láy, gợi lên hình ảnh, âm thanh, để miêu tả cho sinh động 3.2 Bài tập thực hành Lập dàn ý cho văn miêu tả hộp bút em * Mở bài: giới thiệu hộp bút * Thân bài: tả hộp bút - Tả bao quát hộp bút + Hộp bút làm vải + Hộp bút màu hồng + Hộp bút hình chữ nhật + Hộp bút dài 20 cm, rộng 5cm cao 4cm 13 + Bên ngồi hộp bút dược trang trí hình mèo kitty - Tả chi tiết phận hộp bút + Hộp bút có ngăn, ngăn đựng thước bút ngăn đựng vật nhỏ nhỏ như: tẩy, đồ gọt bút chì,… + Ngăn lớn đựng máy tính bỏ túi + Khi mở đóng hộp bút có khóa + Hộp bút mở giống sách + Bên hộp bút màu trắng, làm từ vải mịn * Kết bài: nêu cảm nghĩ em hộp bút + Đây quà ba mẹ tặng nên em trân trọng + Em cố gắng học tập để khơng phụ lịng ba mẹ + Em giữ gìn cẩn thận hộp bút Nội dung 4: Rèn kĩ kể chuyện 4.1 Lý thuyết Ở chương trình tiểu học với phân mơn Tập đọc, Tập làm văn phân mơn kể chuyện có mối quan hệ gắn bó, quan hệ chặt chẽ với Nó có gắn bó khơng phân bố học mà nội dung dạy, thể rõ quan điểm tích hợp, tạo phong cách dạy học phân môn kể chuyện Việc lấy văn Tập đọc làm ngữ liệu cho kể chuyện, giúp giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian, giúp học sinh tìm hiểu truyện; ghi nhớ cốt truyện Do đó, chương trình dành nhiều thời gian cho việc rèn kỹ nói cho học sinh Phân mơn kể chuyện tiểu học có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn, đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống vốn văn học, phát triển tư ngơn ngữ cho học sinh Ngồi cịn nhằm nâng cao lực trí tuệ, đồng thời rèn luyện cho em khả diễn đạt ngôn ngữ Chính tiết kể chuyện địi hỏi giáo viên vừa biết kể chuyện hấp dẫn, vừa biết dạy cho học sinh tập nói – tập kể chuyện phát triển ngôn ngữ, bước đầu tập dùng ngôn ngữ thân để diễn tả (tập kể chuyện) Qua tiết kể chuyện, học sinh tiếp xúc với văn truyện kể lý thú, cảm nhận nội dung thu hoạch học bổ ích… điều quan trọng em học cách dùng từ ngữ, câu văn để diễn đạt ý, liên kết ý đoạn, Đây yêu cầu rèn kỹ nói cho học sinh - Là loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện, người đời sống thực tế xã hội trí tưởng tượng qua xếp, nhào nặn, hư cấu người viết - Hai yếu tố quan trọng văn kể chuyện nhân vật cốt truyện - Truyện có ý nghĩa xã hội 14 Trước kể câu chuyện cần phải chuẩn bị: * Các bước chuẩn bị Bước Đọc câu chuyện Bước Nhận dạng chuỗi việc câu chuyện, xác định nhân vật (nhân vật chính, nhân vật phụ … ) Bước Viết lại cốt truyện; xác định bối cảnh, ngữ cảnh, giọng nhân vật, câu nói vần; hóa trang (nếu có); tranh ảnh minh họa… + Có thể sử dụng phần mở đầu theo kiểu gián tiếp + Kết thúc có mở rộng nói lên ý nghĩa câu chuyện; kết thúc không mở rộng kèm theo câu hỏi ý nghĩa câu chuyện từ người nghe Bước Kể theo dợt + Ngôn ngữ phù hợp (lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp) Ngôn ngữ nhân vật thể tính cách nhân vật + Luyện tập ngơn ngữ hình thái ( cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, điệu ….) phù hợp với cảm xúc câu chuyện + Giữ nguyên câu nói vần: lời vần truyện kể phải giữ nguyên + Ngữ điệu kể: Kĩ ngắt giọng: ngắt sau dấu câu Song có trường hợp khơng có dấu câu ngắt giọng dựa quan hệ thành phần câu quan hệ ý nghĩa câu Nghỉ ngắt dấu phẩy nghỉ dài dấu chấm + Ngữ điệu phù hợp với loại câu, phù hợp với nội dung, cảm xúc mà câu chuyện có + Tốc độ, âm lượng phù hợp với cảm xúc câu chuyện 4.2 Bài tập thực hành * Kể câu chuyện: Cậu bé thông minh SGK Tiếng Việt 3 tập trang Ngày xưa, có ơng vua muốn tìm người tài giúp nước Vua hạ lệnh cho làng vùng nộp gà trống biết đẻ trứng, khơng có làng phải chịu tội Được lệnh vua, vùng lo sợ Chỉ có cậu bé bình tĩnh thưa với cha: - Cha đưa lên kinh đô gặp Đức Vua, lo việc Người cha lấy làm lạ, nói với làng Làng khơng biết làm nào, đành cấp tiền cho hai cha lên đường Đến trước cung vua, cậu bé kêu khóc om sịm Vua cho gọi vào, hỏi: - Cậu bé kia, dám đến làm ầm ĩ? - Muôn tâu Đức Vua – cậu bé đáp – bố đẻ em bé, bắt xin sữa cho em Con không xin được, liền bị đuổi Vua quát: - Thằng bé láo, dám đùa với trẫm ! Bố đàn ơng đẻ ! Cậu bé đáp : 15 - Muôn tâu, Đức Vua lại lệnh cho làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng ? Vua bật cười, thầm khen cậu bé, muốn thử tài cậu bé lần Hôm sau, nhà vua cho người đem đến chim sẻ nhỏ, bảo cậu bé làm ba mâm cỗ Cậu bé đưa cho sứ giả kim khâu, nói: - Xin ơng tâu Đức Vua rèn cho kim thành dao thật sắc để xẻ thịt chim - Vua biết tìm người giỏi, trọng thưởng cho cậu bé gửi cậu bé vào trường học để luyện thành tài TRUYỆN CỔ VIỆT NAM * Các bước chuẩn bị - Tranh ảnh minh họa, truyện kể SGK - Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn Bước Chuỗi việc Nhà vua tìm người tài giúp nước cách yêu cầu làng nộp gà trống biết đẻ trứng Nếu làng khơng tìm phải chịu tội nặng, khiến cho cảm thấy lo sợ Cậu bé tới gặp vua kể lại câu chuyện: bố đẻ em bé cậu bị bắt xin sữa Nhà vua tức giận nhận thách đố vơ lí Vua thầm khen cậu bé tài giỏi Đức Vua thử tài cậu bé lần nữa, bắt cậu xẻ thịt chim sẻ thành ba mâm cỗ Cậu bé đưa lại im khâu cho sứ giả yêu cầu nhà vua rèn thành dao để xẻ thịt chim Bước Cốt truyện Ca ngợi thơng minh tài trí cậu bé Bước 4: Kể theo đợt Dựa vào tranh kể đoạn câu chuyện Ngữ điệu kể Cậu bé thông minh: Giọng người dẫn chuyện chậm rãi; giọng cậu bé bình tĩnh, tự tin; giọng nhà vua oai nghiêm, có lúc bực tức Ngơn ngữ hình thể: nét mặt, điệu thay đổi theo nội dung câu chuyện 16 KẾT LUẬN Học phần Kỹ sử dụng Tiếng Việt có vai trị quan trọng sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Thông qua học phần, người học chủ động phát huy, phát triển kiến thức, kỹ thực hành công việc giảng dạy Một kỹ cần thiết người học phải nắm kiến thức sử dụng chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt, quy định tạo lập loại văn tiếng Việt, kỹ viết chữ, vận dụng chuẩn xác viết văn theo phong cách; nghe – nói, kể chuyện giao tiếp hoạt động dạy học cập nhật để thực cho hoạt động học tập làm việc sau Đó mục đích mơn học Học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt trang bị cho sinh viên kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Từ kĩ bản, sinh viên tiếp tục học tập học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Đây kiến thức quan trọng đòi hỏi người học phải rèn luyện thường xuyên, thông qua mơn giúp thân có kỹ tốt giảng dạy thời gian tới 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Chữ viết dạy chữ viết TH, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, Mẫu chữ viết trường tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Vở tập viết 1,2,3, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Tiếng Việt thực hành , NXB Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp đọc diễn cảm , NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ly Kha, Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Tiếng Việt thực hành , NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập 1, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập 2, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Trí, Luyện tập văn kể chuyện tiểu học, NXB Giáo dục 12 Nguyễn Trí, Văn miêu tả phương pháp dạy văn miêu tả, NXB Giáo dục 18 MỤC LỤC Mở đầu Nội dung Nội dung Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm Nội dung 2: Rèn kĩ viết chữ Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn Nội dung 4: Rèn kĩ nghe – nói, kể chuyện Kết luận Tài liệu tham khảo Trang 2- 5- 10 10- 13 13- 15 16 17 ... ĐẦU Qua học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt trang bị cho người học nhiều kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Trọng tâm học phần này: Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm; Rèn luyện kĩ viết... học cập nhật để thực cho hoạt động học tập làm việc sau Đó mục đích mơn học Học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt trang bị cho sinh viên kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Từ kĩ. .. thay đổi theo nội dung câu chuyện 16 KẾT LUẬN Học phần Kỹ sử dụng Tiếng Việt có vai trị quan trọng sinh viên ngành Giáo dục tiểu học Thông qua học phần, người học chủ động phát huy, phát triển kiến

Ngày đăng: 26/03/2023, 23:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w