1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu luận KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT

20 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Qua việc tiếp thu học phần Kĩ năng sử dụng tiếng Việt giúp tôi trang bị được nhu cầu kiến thức, kĩ năng cơ bản để phục vụ tốt cho dạy và học tại trường tiểu học. Từ đó, càng xác định rõ trọng tâm của học phần này: (một là) Rèn luyện kĩ năng đọc diễn cảm, (hai là) Rèn luyện kĩ năng viết chữ, (ba là) Rèn luyện kĩ năng viết văn bản, (bốn là) Rèn luyện kĩ năng nghe nói kể chuyện. Chính vì thế, học phần Kĩ năng sử dụng tiếng Việt đã giúp sinh viên chúng tôi: Có kiến thức tổng hợp về kĩ năng đọc diễn cảm, viết chữ và tạo lập văn bản, nghe nói, kể chuyện. Thực hiện tốt kĩ năng đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo đúng mẫu chữ tiểu học hiện hành và tạo lập các văn bản theo nhiều phong cách; nghe nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm nền tảng cho vận dụng các kĩ năng này vào dạy học. Bước đầu hình thành kĩ năng sử dụng, phân tích và chữa lỗi sử dụng tiếng Việt;... Từ những kĩ năng cơ bản trên, sẽ tạo điều kiện tốt cho chúng tôi tiếp tục học tập các học phần về Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học. Bên cạnh đó, học phần Kĩ năng sử dụng tiếng Việt còn rất coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện, làm nền tảng cho việc học tập các môn học tiếp theo và vận dụng vào dạy học ở Tiểu học.

Mẫu BTL/ Tiểu luận TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT HỌC VIÊN: LƯƠNG NGỌC MÃ HV: 5720 LỚP: ĐHGDTH GVHD: ĐỒNG THÁP, THÁNG NĂM 2021 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2022 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Nội dung I Mở đầu II Nội dung Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng 1.2 Bài tập thực hành Nội dung 2: Rèn kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy tập viết trường tiểu học 2.2 Bài tập thực hành Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả 3.2 Bài tập thực hành Nội dung 4: Rèn kĩ nghe – nói, kể chuyện 4.1 Lý thuyết 4.2 Bài tập thực hành III Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục: Tranh 1, 2, 3, 4, 5, SGK tiếng Việt tập trang 68 Trang 1 1 4 12 12 12 13 13 13 15 16 17 I Mở đầu: Qua việc tiếp thu học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt giúp trang bị nhu cầu kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Từ đó, xác định rõ trọng tâm học phần này: (một là) Rèn luyện kĩ đọc diễn cảm, (hai là) Rèn luyện kĩ viết chữ, (ba là) Rèn luyện kĩ viết văn bản, (bốn là) Rèn luyện kĩ nghe nói - kể chuyện Chính thế, học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt giúp sinh viên chúng tôi: Có kiến thức tổng hợp kĩ đọc diễn cảm, viết chữ tạo lập văn bản, nghe - nói, kể chuyện Thực tốt kĩ đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo mẫu chữ tiểu học hành tạo lập văn theo nhiều phong cách; nghe - nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm tảng cho vận dụng kĩ vào dạy học Bước đầu hình thành kĩ sử dụng, phân tích chữa lỗi sử dụng tiếng Việt; Từ kĩ trên, tạo điều kiện tốt cho tiếp tục học tập học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học Bên cạnh đó, học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt cịn coi trọng thời gian thực hành, tự rèn luyện, làm tảng cho việc học tập môn học vận dụng vào dạy học Tiểu học II Nội dung: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng Khi đọc thành tiếng, người đọc sử dụng thị giác hoạt động tư não để tiếp nhận văn bản, đồng thời sử dụng máy phát âm để đọc lên thành tiếng làm cho người nghe hiểu nội dung văn thông qua giọng đọc Đọc thành tiếng vừa hoạt động nhận tin, vừa hoạt động phát tin, người đọc nhân vật trung gian tác giả (người viết văn bản) với người nghe Với máy phát âm bình thường, người đọc rõ tiếng, rõ lời âm, đọc diễn cảm Kĩ đọc thành tiếng có hai mức độ: mức độ đọc mức độ đọc hay (đọc diễn cảm) Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc đọc khơng thừa, khơng sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể hệ thống ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Nói cách khác khơng đọc theo cách phát âm địa phương lệch chuẩn Với học sinh người dân tộc lưu ý khơng để hệ thống ngữ âm tiếng mẹ đẻ ảnh hưởng tiêu cực đến phát âm tiếng Việt Đọc bao gồm đọc âm, (đúng âm vị), nghỉ ngắt chỗ Việc ngắt phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu: lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với tình cảm diễn đạt câu cảm Với câu cầu khiến cần nhấn giọng phù hợp để thấy rõ nội dung cầu khiến khác Ngồi cịn phải hạ giọng đọc phận giải thích câu…Cịn đọc diễn cảm việc đọc thể kĩ làm chủ ngữ điệu, chỗ ngừng giọng, cường độ giọng…để biểu đạt ý nghĩ tình cảm mà tác giả gửi gấm đọc, đồng thời biểu thông hiểu, cảm thụ người đọc tác phẩm Đọc diễn cảm thể lực đọc trình độ cao thực sở đọc đọc lưu loát Để đọc diễn cảm, người ta phải làm chủ chỗ ngắt giọng biểu cảm, làm chủ tốc độ đọc (độ nhanh, chậm, chỗ ngâm việc dãn nhịp đọc), làm chủ cường độ giọng (đọc to hay nhỏ, nhấn giọng hay không) làm chủ ngữ điệu (độ cao giọng đọc, lên giọng hay hạ giọng) Kĩ đọc thành tiếng bao gồm kĩ cụ thể sau: Kĩ đọc chữ âm tiết tiếng Việt, Kĩ đọc thể loại văn khác nhau, Các kĩ biểu cảm thông qua giọng đọc ngữ điệu đọc (như ngắt giọng, nhấn giọng, âm lượng tốc độ đọc, thay đổi ngữ điệu đọc…) Kĩ biểu cảm thông qua yếu tố ngồi ngơn ngữ như: nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, điệu bộ… 1.2 Thực hành: Đọc diễn cảm đoạn thơ đầu: Bài: BẦM ƠI (tiếng Việt lớp 5, tập 2, trang 130) Ai /thăm mẹ/ quê ta Chiều nay/có đứa xa nhớ thầm // Bầm ơi/ có rét/ khơng bầm/? Heo heo gió núi,/ lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy/ bầm run Chân lội bùn,/ tay cấy mạ non Mạ non/ bầm cấy/ đon Ruột gan/ bầm lại/ thương lần.// Mưa phùn/ ướt áo/ tứ thân Mưa hạt,/ thương bầm nhiêu!// Tố Hữu Để đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu Bầm nhà thơ Tố Hữu trước hết ta cần phải đọc rõ tiếng, rõ lời âm, khơng đọc theo cách phát âm địa phương ví dụ như: gió/dó; hay tiếng khó đọc ví dụ phùn (chú ý vần un) /phùng, bùn (chú ý vần un) /bùng từ khó hiểu ví dụ như: bầm thơ có nghĩa mẹ, đon thơ có nghĩa bó (bó mạ, đon mạ), áo tứ thân áo phụ nữ miền Bắc thời trước dài đến ống chân, có bốn vạc, hai vạc trước rộng thường buộc chéo vào Đối với hai đoạn thơ đầu Bầm nhà thơ Tố Hữu, ta xác định thể thơ lục bát có cách gieo vần câu sáu chữ với câu tám chữ, ta đọc giọng trầm lắng, thiết tha, phù hợp với diễn tả cảm xúc nhớ thương người mẹ tình cảm người mẹ Dòng thơ đầu đọc nhịp hai, hai, hai Ai /thăm mẹ/ quê ta Dòng thơ thứ hai đọc nhịp hai, sáu ngắt nghỉ lâu cuối câu Chiều nay/có đứa xa nhớ thầm // Hai dòng thơ đầu với giọng đọc nhẹ, trầm, nghỉ dài kết thúc nhấn giọng nhẹ trầm từ “nhớ thầm” Dòng thơ thứ ba đọc theo nhịp hai, hai, hai lưu ý nhấn giọng từ “có rét”, cuối dòng lên giọng trầm lắng để thể nỗi nhớ nhung da diết anh chiến sĩ nhớ đến mẹ trời đơng, gió rét sức khoẻ già yếu mẹ phải xuống ruộng cấy 4 Bầm ơi/ có rét/ khơng bầm/? Dịng thơ thứ tư đọc theo nhịp bốn, bốn Lưu ý đọc nhấn giọng từ “heo heo”, “lâm thâm” để thể cảnh chiều buồn làm anh chiến sĩ chạnh lòng nhớ đến mẹ, thương mẹ phải lội xuống ruộng bùn lúc mưa phùn bng xuống lạnh buốt Heo heo gió núi,/ lâm thâm mưa phùn Dòng thơ thứ năm đọc theo nhịp bốn, hai Lưu ý đọc nhấn giọng nhẹ từ “run” Bầm ruộng cấy/ bầm run Dòng thơ thứ sáu đọc theo nhịp bốn, hai, hai Lưu ý đọc nhấn giọng nhẹ cụm từ “lội bùn” nhấn cao giọng tiếng “cấy” với giọng đọc thong thả trầm ấm, nhẹ nhàng nhịp bốn đầu cao giọng nhịp bốn cuối để thấy tâm trạng anh chiến sĩ thương mẹ phải lội xuống ruộng bùn lúc gió mưa Chân lội bùn,/ tay cấy mạ non Dòng thơ thứ bảy đọc theo nhịp hai, hai, hai Mạ non/ bầm cấy/ đon Dòng thơ thứ tám đọc theo nhịp hai, hai, hai, hai Lưu ý đọc nhấn cao giọng từ “thương con”, với giọng ấm thiết tha kéo dài cuối câu nghỉ dài nhằm thấy tình cảm vơ bờ bến người mẹ anh chiến sĩ Ruột gan/ bầm lại/ thương lần.// Dịng thơ thứ chín đọc theo nhịp hai, hai, hai Lưu ý đọc nhấn giọng từ “ướt áo” Đọc giọng nhẹ nhàng chậm, nghỉ ngắn nhẹ nhịp hai, hai, hai Mưa phùn/ ướt áo/ tứ thân Dòng thơ thứ mười đọc theo nhịp bốn, hai, hai Lưu ý đọc nhấn giọng từ “thương bầm” Đọc nhanh nhịp bốn đầu, nhịp bốn sau đọc chậm giọng da diết kéo dài nghỉ lâu cuối câu Qua cách đọc thấy tình cảm yêu thương dạt anh chiến sĩ người mẹ nơi quê nhà Mưa hạt,/ thương bầm nhiêu!// Kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy Tập viết trường Tiểu học Chữ viết tiếng Việt loại chữ ghi âm, xây dựng sở chữ Latin gồm: - 29 chữ xếp theo trật tự cố định (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y) - 10 tổ hợp chữ ghi phụ âm (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr) - dấu (huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) Kích cỡ chữ: Lấy khoảng cách dòng kẻ đơn vị: Căn độ cao chữ, người ta chia sau: - Chữ viết thường có nhóm chữ: + Nhóm có chiều cao đơn vị: 16 chữ (a, ă, â, c, e, ê, o, ô, ơ, r, s, u, ư, v, x, y) + Nhóm có chiều cao 1,25 đơn vị: chữ (r, s) + Nhóm có chiều cao 1,5 đơn vị: chữ (t) + Nhóm có chiều cao đơn vị: chữ (d, đ, p, q) + Nhóm có chiều cao 2,5 đơn vị: chữ (b, g, h, k, l, y) - Các chữ hoa cao 2,5 đơn vị riêng hai chữ g, y cao đơn vị - Các chữ số cao đơn vị (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) * Kiểu dáng chữ: Có bốn kiểu dáng chữ sau: - Chữ viết đứng, nét Chữ viết đứng nét thanh, nét đậm - Chữ viết nghiêng, nét - Chữ viết nghiêng nét thanh, nét đậm 2.2 Bài tập thực hành Nhóm 1: A, Ă, Â, N, M Cấu tạo quy trình viết chữ nhóm Chữ viết thường: Chữ a: Độ cao đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị; Viết chữ a có nét Nét 1: Cong kín Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại Chữ ă: Độ cao đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị; Viết chữ ă có nét Nét 1: Cong kín Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại 7 Nét 3: Cong nhỏ Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên viết nét cong (nhỏ) đầu chữ a vào khoảng đường kẻ đường kẻ Chữ â: Độ cao đơn vị, chiều rộng 0,75 đơn vị; Viết chữ â có nét Nét 1: Cong kín Đặt bút đường kẻ chút, viết nét cong kín (từ phải sang trái) Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ viết nét móc ngược phải sát nét cong kín, đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Thẳng xiên ngắn Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên viết nét thẳng xiên ngắn (trái) Nét 4: Thẳng xiên ngắn, nối với nét xuống viết nét thẳng xiên ngắn (phải) tạo dấu mũ dầu chữ a, vào khoảng đường kẻ đường kẻ Chữ n: Độ cao đơn vị, chiều rộng 1,75 đơn vị; Viết chữ n có nét Nét 1: Móc xi trái Đặt bút đường kẻ đường kẻ viết nét móc xuôi (trái) chạm đường kẻ 3; dừng bút đường kẻ Nét 2: Móc đầu Từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc đầu, độ rộng nét 2; dừng bút đường kẻ Chữ m: Độ cao đơn vị, chiều rộng 2,5 đơn vị; Viết chữ m có nét Nét 1: Móc xi trái Đặt bút đường kẻ đường kẻ viết nét móc xi (trái) chạm đường kẻ 3; dừng bút đường kẻ Nét 2: Móc xi trái Từ điểm dừng bút nét 1, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc xi thứ có độ rộng nhiều độ rộng nét 1; dừng bút đường kẻ Nét 3: Móc đầu Từ điểm dừng bút nét 2, rê bút lên gần đường kẻ để viết tiếp nét móc đầu, độ rộng nét 2; dừng bút đường kẻ Chữ viết hoa: Chữ A: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều rộng 2,75 đơn vị; Chữ A viết hoa có nét Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang bên phải; đến đường kẻ dừng lại 8 Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng chân nét 1, chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Chữ Ă: Độ cao 3,0 đơn vị, chiều rộng 2,75 đơn vị; Chữ Ă viết hoa có nét Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang bên phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng chân nét 1, chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Nét 4: Nét cong Viết nét cong (nhỏ) đỉnh đầu chữ A (dấu á) Chữ Â: Độ cao 3,0 đơn vị, chiều rộng 2,75 đơn vị; Chữ Â viết hoa có nét Nét 1: Gần giống nét móc ngược trái lượn sang bên phải phía Đặt bút đường kẻ 3, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang bên phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 2: Móc ngược phải Từ điểm dừng chân nét 1, chuyển hướng bút viết tiếp nét móc ngược phải; đến đường kẻ dừng lại Nét 3: Lượn ngang Từ điểm dừng bút nét 2, lia bút lên khoảng sân chữ, gần phía bên trái nét 1, viết nét lượn ngang thân chữ, từ trái qua phải; dừng bút cách bên phải nét đoạn ngắn Nét 4: Nét thẳng xiên ngắn trái Từ điểm dừng nét 3, lia bút viết nét thẳng xiên ngắn trái, chạm đường kẻ dừng lại Nét 5: Nét thẳng xiên ngắn phải Từ điểm dừng bút nét viết nét thẳng xiên ngắn phải để tạo dấu mũ (đầu nhọn dấu mũ chạm đường kẻ 7), đầu chữ A Chữ N: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều rộng 3,0 đơn vị; Chữ N viết hoa có nét 9 Nét 1: Móc ngược trái Đặt bút đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải; chạm tới đường kẻ dừng lại Nét 2: Thẳng xiên Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên; dừng bút đường kẻ Nét 3: Móc xi phải Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc xi phải từ lên (hơi nghiêng sang bên phải) đến đường kẻ lượn cong xuống; dừng bút đường kẻ Chữ M: Độ cao 2,5 đơn vị, chiều rộng 3,0 đơn vị; Chữ M viết hoa có nét Nét 1: Móc ngược trái Đặt bút đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ lên, lượn sang phải; chạm tới đường kẻ dừng lại Nét 2: Thẳng đứng Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng đứng (cuối nét lượn sang trái chút); dừng bút đường kẻ Nét 3: Thẳng xiên Từ điểm dừng bút nét 2, chuyển hướng đầu bút để viết nét thẳng xiên (hơi lượn đầu) từ lên; tới đường kẻ dừng lại Nét 4: Móc ngược phải Từ điểm dừng bút nét 3, chuyển hướng đầu bút để viết nét móc ngược phải; dừng bút đường kẻ Thực hành viết chữ văn bản: 10 11 Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả Dàn ý chung viết văn miêu tả Mở bài: Xác định giới thiệu đối tượng tả (có cách mở bài: Mở trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp đối tượng định tả; Mở gián tiếp: Dùng hình ảnh khác để giới thiệu đối tượng tả) Thân bài: Lựa chọn hình ảnh tiêu biểu đối tượng tả Tập trung miêu tả chi tiết, đặc điểm đối tượng Sắp xếp trình bày theo trình tự Kết bài: (có cách: kết không mở rộng; kết mở rộng) Nêu cảm nghĩ đối tượng tả 3.2 Bài tập thực hành Lập dàn ý cho văn miêu tả với chủ đề tự chọn: Tả người mẹ Mở bài: Trong gia đình, yêu thương hết mực, mẹ người gần gũi, chăm sóc em nhiều Thân bài: Hình dáng: Mẹ ngồi tuổi bốn mươi, thân hình mảnh mai, thon thả…; Khn mặt trịn, da trắng mịn, ; Mái tóc đen óng mượt mà,…; Đơi mắt mẹ đen láy, khn mặt mẹ hình trái xoan với da trắng,…; Đôi môi thắm hồng nằm mũi dọc dừa,…; Đôi bàn tay mẹ rám nắng, ngón tay gầy gầy… Tính tình: Mẹ người chu đáo, cẩn thận, thích gọn gàng, ngăn nắp, nên nhà ln sẽ, thống mát Lúc có khách, mẹ ln tiếp đón ân cần, nồng hậu Mẹ ln khun nhủ nhẹ nhàng em mắc lỗi, chưa la mắng Mẹ hết lịng với cơng việc quan cơng việc gia đình đảm Tuy bận rộn, mẹ dành thời gian để hướng dẫn em học bài… Kết bài: 12 Mẹ hình tượng cao quý em Em yêu thương mẹ em Nội dung 4: Rèn kĩ kể chuyện 4.1 Lý thuyết Kể chuyện cách nói có nghệ thuật văn mang tính thẩm mĩ Kĩ kể chuyện rèn luyện đạt kết sở giáo viên, học sinh có kĩ nói tốt Những người hay nói ấp úng, nói khơng nên lời khó kể chuyện hay Do muốn rèn luyện kĩ kể chuyện trước tiên phải rèn luyện kĩ nói cho rõ ràng, khút chiết, lưu loát Một yêu cầu quan trọng kĩ kể chuyện phải hấp dẫn, phải có truyền cảm Người kể chuyện thực phải thu hút người nghe vào câu chuyện, phải tạo cho người nghe vui, buồn, giận dữ, cảm thương…với diễn biến số phận nhân vật, với tình huống, cảnh ngộ truyện Bên cạnh người kể chuyện phải kể đúng, trung thành với câu chuyện, không bỏ sót chi tiết, tình tiết quan trọng Kĩ kể chuyện bao gồm kĩ thành phần: kĩ sử dụng giọng điệu, thay đổi lời kể, lựa chọn điểm ngừng nghỉ đoạn nhấn, yếu tố phi ngôn ngữ, đồ dùng minh hoạ…để diễn tả nội dung câu chuyện 4.2 Bài tập thực hành Câu chuyện: Cây cỏ nước Nam (SGK tiếng Việt 1, trang 68) Theo Tạ Phong Châu-Nguyễn Quang Vinh-Nghiêm Đa Văn Về ngữ điệu để kể: Giọng kể tự nhiên, phối hợp với lời kể với cử chỉ, nét măt cách tự nhiên lời dẫn chuyện, lời danh y Tuệ Tĩnh hạ giọng cuối câu, lời người học trò đặt câu hỏi lên cao giọng, ngôn ngữ cần sáng tạo lúc nói núi rừng vùng Phả Lại để lên núi Nam Tào, Bắc Đẩu hay đoạn hồi tưởng lại giặc Ngun nhịm ngó đất nước ta vào thời nhà Trần giọng tự nhiên, thong thả có lúc trầm lắng có lúc cao giọng, nhấn giọng có lúc nhanh vào cuối đoạn ngôn ngữ sáng tạo bám sát nội dung câu chuyện để làm hấp dẫn người nghe Quy trình kể chuyện: kể theo trình tự sau Tuệ Tỉnh giảng dạy cho học trò cỏ nước Nam Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta 13 Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho chiến đấu Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh Tuệ Tỉnh học trò phát triển thuốc nam Các bước chuẩn bị trước kể chuyện: Đọc rõ ràng, khút chiết, lưu loát câu chuyện Học thuộc lời thoại trực tiếp nội dung câu chuyện Chọn ngôn ngữ số từ ngữ cần để sáng tạo làm cho câu chuyện thêm phong phú Soạn số câu hỏi gợi ý để chuyển ý phần câu chuyện câu hỏi lửng để gây ý cho người nghe thắc mắc tăng tình tiết hấp dẫn, đơn đốc người nghe muốn nghe tiếp kết thúc truyện kể Pho to phóng to tranh 1, 2, 3, 4, 5, (SGK tiếng Việt 5, trang 68) Xem kĩ lại đoạn, nội dung để thể tâm lý cách biểu lộ nét mặt, cử chỉ, điệu qua lời thoại, lời dẫn chuyện làm tăng thêm sức tập trung người nghe Các bước chuẩn bị kể chuyện: Một số thuốc nam theo nội dung chuyện để minh hoạ Giá treo tranh theo trình từ tranh – tranh Tâm để vào câu chuyện tự nhiên từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc truyện Cảm xúc từ cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, ngơn ngữ lời thoại, ngôn ngữ sáng tạo kể kết hợp với tranh minh hoạ Quan sát bao quát thái độ người nghe để tiết chế, tự điều chỉnh kịp thời giọng kể, cử chỉ, điệu bộ, ngôn ngữ … Cách nêu câu hỏi đột ngột, tự nhiên hay nhiều câu hỏi ngắn dồn dập cần trả lời cách kể tiếp tự nhiên để đem đến người nghe tập trung đặc biệt truyện kể người kể gây hồi hộp chờ mong từ lúc bắt đầu kể lúc kết thúc Các bước chuẩn bị sau kể chuyện: 14 Nêu số câu hỏi cho người nghe để kiểm chứng lại kết truyện kể Liên hệ ý nghĩa truyện kể gắn liền với đời sống thực tế Tiếp nhận chân thành lời nhận xét người nghe qua truyện thân vừa kể để rèn kĩ kể chuyện ngày tốt III Kết luận: Từ sở thực tế tơi tìm hiểu rèn thực hành kĩ đọc, kĩ viết chữ, kĩ viết văn bản, kĩ kể chuyện học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt cịn giúp thân có điều kiện đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ như: Về kiến thức: Hiểu kiến thức ngữ âm có liên quan đến kĩ đọc đúng, kĩ đọc diễn cảm; Hiểu kiến thức chữ viết tiếng Việt có liên quan đến rèn luyện kĩ viết chữ tiểu học, chuẩn tả tiếng Việt; Hiểu kiến thức từ vựng, ngữ pháp (luyện từ câu) văn bản, phong cách học…có liên quan đến rèn luyện kĩ viết văn theo nhiều phong cách khác rèn luyện kĩ nói/ kể Về kĩ năng: Vận dụng chuẩn xác đọc mẫu tập đọc cho học sinh tiểu học; Vận dụng chuẩn xác viết mẫu chữ, tập viết (viết giấy kẻ li bảng lớp); viết chuẩn tả; Vận dụng chuẩn xác viết văn theo phong cách; Vận dụng chuẩn xác nghe - nói, kể chuyện giao tiếp hoạt động dạy học; Vận dụng chuẩn xác thao tác phân tích, đánh giá tiến trình rèn luyện kĩ Về thái độ: Tích cực rèn luyện để hình thành kĩ sử dụng tiếng Việt; chủ động, sáng tạo vận dụng dạy học Tiếng Việt tiểu học; có tinh thần trách nhiệm ý thức học tập Tóm lại, học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt học phần thiếu cho thân làm tảng học học phần sau tiếng Việt đồng thời điều kiện tốt giúp dạy tốt học sinh tiểu học trường phổ thông 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Chữ viết dạy chữ viết TH, NXB ĐHSP Bộ Giáo dục Đào tạo, Mẫu chữ viết trường tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục Hà Nguyễn Kim Giang, Phương pháp đọc diễn cảm , NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Tiếng Việt thực hành , NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập 1, NXB Giáo dục Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Tiếng Việt Tập 2, NXB Giáo dục 16

Ngày đăng: 01/04/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w