MỞ ĐẦU Qua học phần Kĩ năng sử dụng tiếng Việt giúp bản thân trang bị thêm rất nhiều hiểu biết về kiến thức, kĩ năng cơ bản để phục vụ tốt cho dạy và học tại trường tiểu học. Cụ thể như: Có kiến thức tổng hợp về kĩ năng đọc diễn cảm, viết chữ và tạo lập văn bản, nghe – nói, kể chuyện; Thực hiện tốt kĩ năng đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo đúng mẫu chữ tiểu học hiện hành và tạo lập các văn bản theo nhiều phong cách; nghe – nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm nền tảng cho vận dụng các kĩ năng này vào dạy học; Bước đầu hình thành kĩ năng sử dụng, phân tích và chữa lỗi sử dụng Tiếng Việt. “Lời nói” trong ngôn ngữ bao gồm 2 dạng thức cơ bản, lời nói trực tiếp (nghe người khác nói trực tiếp) và lời nói gián tiếp (lời nói thông qua văn bản viết). Ngoài ra, còn có các yếu tố bổ sung như ngôn ngữ cơ thể, phục trang, hóa trang, tranh minh họa,… cũng có thể ảnh hưởng tới chất lượng thông tin của lời nói. Từ nhận thức trên, chúng ta cần có định hướng về tổ chức dạy học các phân môn Tiếng Việt sao cho môn học này hướng tới phát triển tốt nhất các năng lực sử dụng tiếng Việt đối với học sinh tiểu học. Kiến thức: Hiểu được kiến thức ngữ âm có liên quan đến kĩ năng đọc đúng, kĩ năng đọc diễn cảm; Hiểu được các kiến thức về chữ viết Tiếng Việt có liên quan đến rèn luyện kĩ năng viết chữ ở tiểu học, chuẩn chính tả Tiếng Việt; Hiểu được các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp văn bản, phong cách học…có liên quan đến rèn luyện kĩ năng viết văn bản theo nhiều phong cách khác nhau và rèn luyện kĩ năng nói kể. Kĩ năng: Vận dụng đọc mẫu các bài tập đọc cho học sinh tiểu học; viết mẫu các con chữ, các bài tập viết (viết trên giấy kẻ li và trên bảng lớp); viết đúng chuẩn chính tả; viết văn bản theo đúng phong cách; nghe – nói, kể chuyện trong giao tiếp và trong hoạt động dạy học; các thao tác phân tích, đánh giá sự tiến bộ trong quá trình rèn luyện các kĩ năng cơ bản.
0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI TẬP LỚN Học phần KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT Chữ ký học viên (ký ghi rõ họ tên) HỌC VIÊN: NGÔ VĂN LANG MÃ HV: LỚP: ĐỒNG THÁP, THÁNG 02 NĂM 2022 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) Đồng Tháp, ngày ……tháng … năm 2022 Giảng viên chấm (ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC Nội dung Mở đầu Nội dung Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng 1.2 Bài tập thực hành Nội dung 2: Rèn kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy Tập viết trường TH 2.2 Bài tập thực hành Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả 3.2 Bài tập thực hành Nội dung 4: Rèn kĩ nghe – nói, kể chuyện 4.1 Lý thuyết kỹ kể chuyện 4.2 Bài tập thực hành Kết luận Trang 2 5 9 11 13 12 13 16 MỞ ĐẦU - Qua học phần Kĩ sử dụng tiếng Việt giúp thân trang bị thêm nhiều hiểu biết kiến thức, kĩ để phục vụ tốt cho dạy học trường tiểu học Cụ thể như: Có kiến thức tổng hợp kĩ đọc diễn cảm, viết chữ tạo lập văn bản, nghe – nói, kể chuyện; Thực tốt kĩ đọc diễn cảm nhiều loại văn bản; viết chữ theo mẫu chữ tiểu học hành tạo lập văn theo nhiều phong cách; nghe – nói hiệu quả; kể chuyện diễn cảm để làm tảng cho vận dụng kĩ vào dạy học; Bước đầu hình thành kĩ sử dụng, phân tích chữa lỗi sử dụng Tiếng Việt - “Lời nói” ngơn ngữ bao gồm dạng thức bản, lời nói trực tiếp (nghe người khác nói trực tiếp) lời nói gián tiếp (lời nói thơng qua văn viết) Ngồi ra, cịn có yếu tố bổ sung ngôn ngữ thể, phục trang, hóa trang, tranh minh họa, … ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin lời nói - Từ nhận thức trên, cần có định hướng tổ chức dạy học phân môn Tiếng Việt cho môn học hướng tới phát triển tốt lực sử dụng tiếng Việt học sinh tiểu học - Kiến thức: Hiểu kiến thức ngữ âm có liên quan đến kĩ đọc đúng, kĩ đọc diễn cảm; Hiểu kiến thức chữ viết Tiếng Việt có liên quan đến rèn luyện kĩ viết chữ tiểu học, chuẩn tả Tiếng Việt; Hiểu kiến thức từ vựng, ngữ pháp văn bản, phong cách học…có liên quan đến rèn luyện kĩ viết văn theo nhiều phong cách khác rèn luyện kĩ nói/ kể - Kĩ năng: Vận dụng đọc mẫu tập đọc cho học sinh tiểu học; viết mẫu chữ, tập viết (viết giấy kẻ li bảng lớp); viết chuẩn tả; viết văn theo phong cách; nghe – nói, kể chuyện giao tiếp hoạt động dạy học; thao tác phân tích, đánh giá tiến trình rèn luyện kĩ - Học phần góp phần to lớn giảng dạy trường Tiểu học, giúp hiểu biết cấu trúc từ ngữ, sửa chữa lỗi sai lầm cách đọc, cách viết chữ Được tiến hành sửa lỗi qua tiết thực hành Tăng cường cách hướng dẫn học sinh làm tập làm văn kể chuyện, miêu tả cách có hệ thống, tạo hứng thú q trình học học sinh khơng phải khô khan mơ hồ trước Phát huy khả nghe, nhìn, đọc, viết nâng cao tay nghề thân cách rõ rệt, trình thay đổi sách giáo khoa, thay đổi phương pháp, nội dung dạy học 2 NỘI DUNG Nội dung 1: Rèn kĩ đọc diễn cảm 1.1 Kĩ đọc thành tiếng - Năng lực sản sinh văn bao gồm lực nói, trình bày vấn đề trước người khác hay thuyết trình trước đơng người lực viết (viết tả, ngữ pháp trình bày văn viết có nội dung mục đích theo yêu cầu người khác đề tập làm văn chẳng hạn) Năng lực tiếp nhận văn sản sinh văn thường có quan hệ nhân quả: người hay ý lắng nghe người khác nói hay tập trung đọc văn viết thường có khả nói, viết tốt ngược lại - “Lời nói” ngơn ngữ bao gồm dạng thức bản, lời nói trực tiếp (nghe người khác nói trực tiếp) lời nói gián tiếp (lời nói thơng qua văn viết) Ngồi ra, cịn có yếu tố bổ sung ngôn ngữ thể, phục trang, hóa trang, tranh minh họa, … ảnh hưởng tới chất lượng thơng tin lời nói “Đọc dạng hoạt động ngơn ngữ, q trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói âm thơng hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa khơng có âm (ứng với đọc thầm) - Trong nhà trường, công việc giảng dạy, giáo dục phần lớn dựa vào sách Đọc trở thành đòi hỏi với người học Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau em đọc để học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để phát triển tư duy, giao tiếp Rèn luyện kỹ đọc với học sinh vô cần thiết, mang ý nghĩa giáo dục, giáo dưỡng lớn a Yêu cầu đọc diễn cảm - Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm - Ngắt giọng chỗ - Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Trường độ phù hợp với thể loại văn - Sử dụng ngữ điệu phù hợp - Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - Giao cảm người đọc với người nghe b Kỹ thuật đọc thành tiếng b.1 Đọc rõ tiếng, rõ lời, âm - Người đọc cần có máy phát âm hoàn thiện để phát âm đầy đủ âm, vần, tiếng tiếng Việt Nếu máy phát âm khơng hồn thiện dẫn tới số âm phát âm 3 - Đọc rõ tiếng một, khơng tiếng bị ríu vào tiếng nào, hai tiếng liền kề không bị phụ thuộc vào mà biến đổi âm điệu biến đổi phụ âm cuối, phần vần - Đọc âm phát âm đúng, rõ ràng âm vị, âm tiết TV VD: phân biệt l/n, lúa chiêm lúa chim, son sắt son sắc, dấu thanh… Các lỗi thường gặp - Phát âm không rõ tiếng, rõ lời, phụ âm đầu (đọc ngọng): “thấy chng” thành “ấy ng” - Có trường hợp phụ âm cuối “anh” thành “ăn”: “Ăn Thằn ơi, ăn ăn cơm”… - Lỗi xáo trộn âm đầu l/n: Hà Nội thành Hà Lội - Phân biệt: /d/gi/ (cái => dì); /r/g/ (rắn => gắn); /x/s/ (xóm => sớm), /r/d/ (cái rổ => dỗ ); /tr/t/ (Bến Tre => Bến Te); /ch/tr/ (Bến Tre => Bến Che); iêu/êu (chia => chia điều); /v/d/ (vâng => dâng); /kh/ph/ (khỏe => phẻ); - Phân biệt âm cuối /n/ng: an/ang (bạn => bạng); /ăn/ăng/ … - Phân biệt âm cuối /t/c/: /at/ac/ (cát => các); /ưt/ưc/… - Phân biệt âm đệm: /uyên/ iên/ (Duyên => Diên); /oe/e/ (khỏe => phẻ); /uê/ê/ (thuê => thê) - Phân biệt thanh: /ngã/hỏi/ b.2 Ngắt giọng chỗ theo dấu câu ngữ nghĩa - Ngắt giọng (ngừng hơi, nghỉ hơi) dựa vào dấu câu gọi ngắt giọng logic Kí hiệu nghỉ ngắn (/), nghỉ dài (//) - Vai trò dấu câu ngắt nghỉ hơi: + Ở vị trí dấu phẩy, ý câu chưa hồn chỉnh, lời văn cịn tiếp tục nên đọc ngắt ngắn + Ở vị trí dấu chấm, lời nói trọn vẹn, đọc nghỉ dài so với dấu phẩy Dấu chấm hết đoạn nghỉ dài so với dấu chấm hết câu + Dấu chấm lửng (…), đọc nghỉ lâu dấu chấm chút + Dấu chấm phẩy ngắt lâu dấu phẩy ngắn dấu chấm - Trong đọc, nhiều khơng có dấu câu cần phải ngắt giọng Vì ngắt giọng làm rõ nghĩa văn - Khi đọc văn thơ ca, việc ngắt giọng khơng phụ thuộc dấu câu mà cịn phụ thuộc vào ý nghĩa, nhịp điệu thơ ca Đó ngắt giọng thơ ca 4 b.3 Ngữ điệu đọc phù hợp - Ngữ điệu hiểu theo nghĩa hẹp thay đổi giọng đọc, lên cao hạ thấp giọng đọc Nghĩa rộng phối hợp hài hòa yếu tố cảm xúc với yếu tố âm b.4 Tốc độ âm lượng đọc phù hợp - Âm lượng đọc cần đủ nghe, không to quá, không nhỏ quá, khơng phù hợp gây tâm lí mệt mỏi cho người nghe khó theo dõi - Người đọc cần điều chỉnh giọng đọc phù hợp với tình giao tiếp khác (đọc cho người nghe, đọc nhóm, lớp, hội trường,…) - Tốc độ đọc: không nhanh quá, không chậm quá, phải phù hợp với nội dung cụ thể văn b.5 Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ Bên cạnh yếu tố ngơn ngữ, đọc, cịn cần phải ý tới yếu tố hỗ trợ phi ngôn ngữ để truyền cảm đọc, ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu Các yếu tố kèm với ngữ điệu đọc tác động vào thính giác thị giác người nghe 1.2 Bài tập thực hành Tập đọc SGK Tiếng Việt trang 51 GÀ TRỐNG VÀ CÁO Nhác trông //vắt vẻo cành, Một anh Gà Trống //tinh nhanh lõi đời Cáo // đon đả ngỏ lời: "Kìa //anh bạn quý //xin mời xuống Để nghe// cho rõ tin Muôn lồi //mạnh, yếu //từ kết thân Lịng tơi// sung sướng //muôn phần Báo cho bạn hữu// xa gần hay Xin đừng e ngại //xuống Cho hôn bạn//, tỏ bày tình thân" Nghe lời //Cáo dụ// thiệt hơn, Gà rằng: "Xin được// ghi ơn, lòng Hòa bình// gà, cáo sống chung Mừng //cịn có// tin mừng Kìa, //tơi thấy cặp chó săn Từ xa //chạy lại, //chắc loan tin này!" Cáo nghe //hồn lạc phách bay, Quắp đuôi, //co cẳng //chạy tức 5 Gà ta khối chí //cười phì: "Rõ phường gian dối,// làm ai" La Phơng-ten (Nguyễn Minh dịch) Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ thơ trang 51, SGK (Phóng to có điều kiện) - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc Tìm từ khó: Vắt vẻo, lõi đời, đon đả, anh bạn q, xuống đây, sung sướng, bạn, tình thân, ghi ơn, hồ bình, tin mừng, cặp chó săn, loan tin, hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co cẳng Phân biệt loại bài: đọc vui, dí dỏm, thể tính cách nhân vật gà cáo Lời cáo: giả giọng thân thiện, sợ hãi Lời Gà: thông minh, ngào, hù dọa Cáo Hướng dẫn cách phát âm, ngắt giọng phù hợp Nội dung 2: Rèn kĩ viết chữ 2.1 Bảng chữ mẫu chữ dạy Tập viết trường TH Chữ viết tiếng Việt loại chữ ghi âm, xây dựng sở chữ Latinh gồm: - 29 chữ xếp theo trật tự cố định (a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, o, ô, ơ, p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y) - 10 tổ hợp chữ ghi phụ âm (ch, gh, gi, kh, ng, ngh, nh, ph, th, tr) - dấu (huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng) Kích cỡ chữ: Lấy khoảng cách dòng kẻ đơn vị: Căn độ cao chữ, người ta chia sau: - Chữ viết thường có nhóm chữ: + Nhóm có chiều cao đơn vị: 16 chữ (a, ă, â, c, e, ê, o, ô, ơ, r, s, u, ư, v, x, y) + Nhóm có chiều cao 1,25 đơn vị: chữ (r, s) + Nhóm có chiều cao 1,5 đơn vị: chữ (t) + Nhóm có chiều cao đơn vị: chữ (d, đ, p, q) + Nhóm có chiều cao 2,5 đơn vị: chữ (b, g, h, k, l, y) - Các chữ hoa cao 2,5 đơn vị riêng hai chữ g, y cao đơn vị - Các chữ số cao đơn vị (0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9) * Kiểu dáng chữ: Có bốn kiểu dáng chữ sau: - Chữ viết đứng, nét - Chữ viết đứng nét thanh, nét đậm - Chữ viết nghiêng, nét - Chữ viết nghiêng nét thanh, nét đậm 2.2 Bài tập thực hành - Nhóm 3: G, S, L, E, Ê Mẫu Cấu tạo Chiều cao: 2,5 đơn vị Chiều rộng: 0,75 đơn vị Gồm nét: Nét 1: nét cong kín Nét 2: nét khuyết ngược Cách viết Nét 1: đường kẻ 3, viết nét cong kín từ phải sang trái Nét 2: từ điểm dừng bút nét 1, lia bút lên đường kẻ 3, viết nét khuyết ngược, kéo dài xuống đường kẻ phía dưới, dừng bút đường kẻ 7 Chiều cao: đơn vị Chiều rộng: 1,25 đơn vị Gồm nét: Nét 1: nét cong nối liền nét cong trái Nét 2: nét khuyết ngược Chiều cao: lớn đơn vị chút Chiều rộng: đơn vị Gồm nét: nét xuyên phải nối với nét cong phải Nét 1: đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo thành vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái, đến đường kẻ dừng lại Nét từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng ngược lại viết nét khuyết ngược kéo dài xuống đường kẻ dưới, dừng bút đường kẻ Đặt bút đường kẻ 1, viết nét xuyên phải, đến đường kẻ 3, rê bút viết nét thắt nhỏ sang trái đường kẻ chút, lượng bút viết tiếp nét cong phải; dừng bút khoảng giữ đường kẻ Cao: 2,5 đơn vị Rộng: 1,5 đơn vị Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong lượn trở lên đường kẻ 6, chuyển Gồm nét: nét cong hướng bút lượn sang trái, viết tiếp nét nối liền nét móc móc ngược trái tạo thành vịng xoắn to, cuối nét móc lượn vào trong, dừng bút ngược trái đường kẻ Cao: 2,5 đơn vị Rộng: đơn vị Đặt bút đường kẻ 2, viết nét khuyết xuôi (đầu nét khuyết chạm Gồm nét: nét khuyết đường kẻ 6) Đến gần đường kẻ xi nối liền nét móc viết tiếp nét móc ngược (phải) Dừng bút đường kẻ ngược phải Cao: 2,5 đơn vị Rộng: đơn vị Gồm nét: kết hợp nét Bao gồm cong dưới, lượn dọc lượn ngang nối liền Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong lượn trở lên đường kẻ Sau đó, chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc (lượn hai đầu) Tiếp đến, chuyển hướng bút viết nét lượn ngang (lượn hai đầu) tạo vòng xoắn nhỏ chân chữ Dừng bút đường kẻ 8 Cao: đơn vị Rộng: 0,75 đơn vị Gồm nét: nét cong phải nối liền nét cong trái Cao: 2,5 đơn vị Rộng: 1,5 đơn vị Gồm nét: nét cong nối liền nét cong trái (có nét thắt giữa) Cao: đơn vị Rộng: 0,75 đơn vị Gồm nét: Nét 1:nét cong phải nối liền nét cong trái Nét 3: nét xuyên phải nét xuyên trái Cao: 2, đơn vị Rộng: 1,5 đơn vị Đặt bút đường kẻ chút viết nét cong phải đến đường kẻ chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng khuyết đầu chữ, dừng bút giữ đường kẻ đường kẻ Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ lượn xuống Dừng bút đường kẻ Nét Đặt bút đường kẻ chút viết nét cong phải đến đường kẻ chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo Nét 1: Đặt bút đường kẻ 6, viết nét cong chuyển hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu Gồm nét: Nét 1:nét cong nối chữ vòng xoắn nhỏ thân chữ, liền nét cong trái (có nét phần cuối nét cong trái thứ hai lượn vòng lên đường kẻ lượn xuống thắt giữa) Nét 3: nét xuyên Dừng bút dòng kẻ Nét 3: Lia bút đầu chữ chút, phải nét xuyên trái viết nét xuyên phải đến dòng kẻ ngang viết tiếp nét xuyên trái đầu chữ (ngắn) Nội dung 3: Rèn kĩ viết văn 3.1 Luyện kĩ viết văn miêu tả * Khái niệm Văn miêu tả vẽ vật, việc, tượng, người ngôn ngữ cách sinh động, cụ thể giúp người đọc cảm tưởng xem tận mắt, bắt tận tay Tuy nhiên, hình ảnh, đối tượng văn miêu tả tạo nên ảnh chụp lại, chép lại cách vụng mà kết tinh nhận xét tinh tế, rung động sâu sắc mà người viết thu lượm quan sát sống Văn miêu tả mang tính thơng báo thẩm mĩ, chứa đựng tình cảm người viết; văn miêu tả có tính rung động, tính hình tượng Vì vậy, phải tuân theo quy định để làm tác phẩm nghệ thuật Các dạng văn miêu tả thường gặp: - Miêu tả người - Miêu tả vật 10 - Miêu tả cối - Miêu tả đồ vật - Miêu tả cảnh vật Các bước tiến hành miêu tả - Xác định yêu cầu đề bài: bám sát yêu cầu đề yêu cầu miêu tả vật để văn miêu tả trọng tâm bài, tránh lạc đề Ví dụ: đề tả xoài, tả lúc phát tập trung tả xồi - Lập dàn ý: thơng thường bố cục văn miêu tả có ba phần + Mở bài: giới thiệu vật muốn miêu tả, mở trực tiếp hay gián tiếp thời gian (dịp nào) – địa điểm (ở đâu), tên vật muốn tả, xuất xứ (từ đâu mà có) … + Thân bài: Tả bao quát nét chung Tả nét riêng, cá biệt, đặc sắc đối tượng Nêu suy nghĩ riêng thân đối tượng miêu tả + Kết Những ấn tượng sâu đậm đối tượng Những liên tưởng, suy nghĩ khác đối tượng - Tiến hành văn miêu tả Sử tốt giác quan để quan sát vật để lập dàn ý - Mắt: quan sát màu sắc, hình dáng, cách chuyển động, phân biệt xấu đẹp, nhanh chậm… - Tai: nghe âm thanh, phân biệt hay dở … - Lưỡi: phân biệt vị giác, có vị ?, ngon khơng? - Mũi: phân biệt mùi hương? Thơm không? Thơm nào? - Da: phân biệt độ sần sùi, trơn láng, nóng- lạnh- ấm áp – mát …… - Tình cảm: yêu – ghét; chủ yếu sử dụng tính từ.\ Tìm ý - Lựa chọn thời điểm quan sát cho thích hợp với đối tượng miêu tả - Lựa chọn góc độ khơng gian để quan sát đối tượng cách đầy đủ nhất, xác phẩm chất đối tượng - Lựa chọn chi tiết quan sát cho phù hợp với đặc trưng chất nét riêng đối tượng miêu tả Sử dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng câu để văn trôi chảy, mượt mà So sánh: biện pháp đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để tăng sức gọi hình, gợi cảm cho biểu đạt 11 Nhân hóa: là biện pháp tu từ miêu tả đồ vật, cối, tượng thiên nhiên từ ngữ thường sử dụng cho người Làm cho vật vơ tri vơ giác trở nên có hồn suy nghĩ sống động Hoán dụ: là tên tượng, vật, khái niệm tên tượng, vật, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nói q: là cách nói phóng đại quy mơ, mức độ, tính chất vật, việc hay tượng có thật thực tế Chúng ta cần phải hiểu rõ để khơng bị nhầm lẫn với nói khoác hai khái niệm khác lại thường xuyên bị nhầm lẫn Nói phóng đại việc mức độ lớn với thực tế cịn nói khốc nói sai thật, việc Ẩn dụ: là gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm Nói giảm nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm giá đau buồn, nặng nề, tránh thô tục, lịch Điệp từ: là biện pháp tu từ văn học việc lặp lặp lại từ cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê … để làm bật vấn đề muốn nói đến đến Mở rộng vốn từ cho văn miêu tả - Vốn từ tích luỹ từ nhiều nguồn: giao tiếp hàng ngày; đọc sách, báo; xem, nghe truyền hình truyền thanh; trao đổi với bạn bè; cô giáo cung cấp; - Ghi chép nhận từ ngữ dùng để miêu tả theo chủ đề, cụ thể như: + Các từ thường dùng miêu tả cối: xanh mướt, mơn mởn; khẳng khiu; xum xuê; rực rỡ; đo đỏ; + Các từ thường dùng miêu tả đồ vật: tròn xoe, nhỏ nhắn, + Các từ thường dùng miêu tả vật: tinh nhanh, rón rén, oai vệ, Các từ miêu tả thường từ láy, gợi lên hình ảnh, âm thanh, để miêu tả cho sinh động 3.2 Bài tập thực hành Dàn ý cho văn tả quang cảnh trường em trước buổi học I Mở bài: Giới thiệu cảnh tả (trường em) - Vào lúc (buổi sáng, trước vào học) - Từ vị trí (từ cổng bước dần vào trường) 12 II Thân bài: a) Tả bao qt: Nhìn từ xa, ngơi trường cánh cổng thần kì đưa em đến với điều lạ Mọi cảnh vật dường sáng hơn, đẹp ánh nắng ban mai mát dịu b) Tả chi tiết Cả khu trường người ngủ dậy chưa thật tỉnh giấc Sân trường rộng thênh thang có lác đác đơi ba nhóm bạn Văn phịng mở cửa, chưa làm việc Các phòng học, lớp mở cửa, thấp thống bóng đơi ba người, lớp cịn đóng im ỉm Bao trùm lên cảnh vật vắng vẻ, im lìm Tưởng chừng người, vật cố không để gây tiếng động Sân trường: sẽ, khơng có lấy cọng rác, tờ giấy vụn Nắng chiếu vệt Hàng ghế đá đặt dọc tường hoa có vài ba bạn ngồi ôn Dưới gốc bàng với tán tròn xoe ba dù to nghịch xếp chồng lên nhau, bạn đến sớm xem lại học Khung cảnh lúc sôi nổi, nhộn nhịp học sinh đến trường ngày đông Lớp học: bạn trực nhật vội vã làm nốt cơng việc vệ sinh phịng học, bàn ghế để chuẩn bị cho buổi học sớm Một lúc sau, tiếng trống quen thuộc báo hiệu vào lớp cất lên Các học sinh tập trung trước sân trường để chuẩn bị tập thể dục đầu giờ, sau vào lớp học tiết học đầy hứng thú III Kết bài: Cảm xúc suy nghĩ em trường: Quang cảnh buổi sáng trường thật đẹp Mai đây, phải xa trường thân yêu này, em nhớ thời gian em học với thầy cô, với mái trường đầy thân thương Nội dung 4: Rèn kĩ nghe – nói, kể chuyện 4.1 Lý thuyết kỹ kể chuyện * Đặc điểm văn kể chuyện - Là loại văn dùng để kể lại câu chuyện, kiện, người đời sống thực tế xã hội trí tưởng tượng qua xếp, nhào nặn, hư cấu người viết - Hai yếu tố quan trọng văn kể chuyện nhân vật cốt truyện - Truyện có ý nghĩa xã hội * Các bước chuẩn bị Bước Đọc câu chuyện 13 Bước Nhận dạng chuỗi việc câu chuyện, xác định nhân vật (nhân vật trung tâm, nhân vật phụ … ) Bước Viết lại cốt truyện; xác định bối cảnh, ngữ cảnh, giọng nhân vật, câu nói vần; hóa trang (nếu có); tranh ảnh minh họa… + Có thể sử dụng phần mở đầu theo kiểu gián tiếp + Kết thúc có mở rộng nói lên ý nghĩa câu chuyện; kết thúc khơng mở rộng kèm theo câu hỏi ý nghĩa câu chuyện từ người nghe Bước Kể thao dợt + Ngôn ngữ phù hợp (lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp) Ngôn ngữ nhân vật thể tính cách nhân vật + Luyện tập ngơn ngữ hình thái ( cử chỉ, nét mặt, ánh mắt, điệu ….) 4.2 Bài tập thực hành Dựa vào cốt truyện kể lại truyện khế (Tiếng Việt 4, tập 1, trang 43) Bước Đọc câu chuyện Bước Chuỗi việc gồm (người cha chết – người anh chia gia tài, người em khế - đến mùa khế có quạ đến ăn, đồng ý trả cục vàng cho khế - người anh ganh tỵ đổi gia tài lấy khế - người anh tham lam nên rơi xuống biển.); nhân vật (người anh- em trai- quạ) Bước Cốt truyện Sự việc Người cha chết, người anh chia gia tài, người em khế Sự việc Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn chim hẹn trả ơn vàng Sự việc Chim chở người em đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giàu có Sự việc Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy khế, người em đồng ý Sự việc Chim lại đến ăn, việc diễn cũ, người anh may túi to, lấy nhiều vàng Sự việc Người anh rơi xuống biển Bước Kể thao dợt Kể theo việc cho dễ nhớ Ngữ điệu nhân vật (lời dẫn trực tiếp): + Người anh: giọng điêu ngoa, thể quyền uy, thể tính cách tham lam, gian ác + Người em: giọng trầm buồn, dịu dàng thể tính cách thẳng, lương thiện + Con quạ: giọng khàn, thể tính dứt khốt 14 Giọng người kể (lời dẫn gián tiếp): phối hợp giọng kể diễn cảm theo ngữ cảnh Câu nói vần: ăn quả, trả cục vàng; may túi ba gang, mang mà đựng Chia gia tài theo giống: (cái nhà, bàn …), giống (con bò, gà ….) thuộc người anh, giống đực thuộc người em (đực rựa- thay rựa) Ngơn ngữ hình thể: Thay đổi theo nhân vật TRUYỆN CÂY KHẾ Từ lâu có hai anh em nghèo, cha mẹ sớm hai anh em chung sống Đến người anh lấy vợ chia gia tài Với tư cách người anh lớn chiếm tài sản cha mẹ để lại đưa cho người em túp lều khế Với tính cách hiền lành nên người em không phàn nàn mà chấp nhận nhường cho người anh phần lớn tài sản Khi người anh sống sung sướng người em phải làm lụng vất vả Đến mùa, khế sai cho nhiều trái ngon Người em vui đổi khế lấy gạo dùng Bỗng ngày người em thấy chim ăn khế, người em cất lời: - Chim ơi, nhà tơi có khế này, định bán khế lấy tiền đong gạo Chim ăn hết tơi sống gì? Con chim kì lạ cất lời: - Ăn quả, trả cục vàng May túi ba gang, mang mà đựng Với tính cách hiền lành, chàng để chim ăn khế nghĩ chim kì lạ Những ngày sau chim đến ăn nói lại câu cũ, thấy chàng lấy mảnh vải vụn, may túi ba gang Chìm sà xuống chàng lưng chim cất cánh bay lên trời Ngồi lưng, chàng thấy nhiều cảnh vật thật hùng vĩ mà chưa thấy đời Chim đưa chàng lâu dừng lại hịn đảo có nhiều vàng bạc, châu báu Người em ngạc nhiên thấy nhiều cải quý chưa thấy đời Chàng lấy vàng bỏ vừa đủ túi ba gang chim cất cánh đưa nhà Từ trở sống chàng thay đổi, từ người nghèo chàng trai trở nên giàu có thường giúp đỡ người nghèo Thấy người em nhiên giàu có, người anh sang hỏi han biết câu chuyện chìm ăn khế trả vàng Lúc người anh đổi cải để đổi lấy khế Cuối mùa khế đến chim lại đến ăn khế, người anh khóc lóc nỉ năn chim đừng ăn khế Cũng bao lần trước chim nói: Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang mà đựng Chỉ đợi có vậy, người anh nói với vợ may túi mười hai gang để đựng thật nhiều châu báu, vàng bạc Chim đưa người anh đến vùng đất có nhiều cải, người anh vốn 15 tính tham lam nên vơ vét đầy túi mười hai gang Chim cố gắng bay vàng bạc nặng rơi xuống biển, chim đề nghị người anh bỏ bớt vàng bạc tính tham lam nên không nghe lời Tức giận chim hất người anh với cải xuống biển Chỉ tính tham lam cải mà người anh phải bỏ mạng biển Đây học đắt giá cho là: “khơng nên tham lam cải” - Học viên xây dựng nội dung nói theo đề tài tự chọn - Học viên tự chọn câu chuyện chương trình SGK TV TH, xác định ngữ điệu kể nêu quy trình, bước chuẩn bị trước, sau kể câu chuyện 16 KẾT LUẬN Trong nhà trường, công việc giảng dạy, giáo dục phần lớn dựa vào sách Đọc trở thành đòi hỏi với người học Do đọc đọc diễn cảm giúp ích lớn đến thân người giáo viên giúp tăng chất lượng giảng dạy Bên cạnh chữ phương tiện giao tiếp người Muốn người khác đọc được, người viết cần viết đúng, rõ ràng đẹp chữ viết cịn cơng cụ dạy học người GV Tiểu học để dạy học sinh tập viết chữ góp phần hình thành nhân cách cho HS, Vì vậy, cần rèn luyện để viết chữ mẫu, Viết nét, đẹp nhanh làm mẫu cho HS Khơng hoạt động nghe – nói với người giáo viên không hoạt động giao tiếp đơn mà lực nghiệp vụ cần phải có với nghề dạy học Cần rèn luyện để đạt đến chuẩn mực lời nói (cách phát âm, giọng điệu, lời lẽ…) biết cách nghe có hiệu Đây đúc kết cần phải rèn luyện thường xuyên, thông qua môn giúp giáo viên có kỹ tốt giảng dạy thời gian tới 17 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Mẫu chữ viết trường tiểu học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Tiếng Việt 1,2,3,4,5, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Tiếng Việt thực hành , NXB Giáo dục