TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

11 26 0
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA: GIÁO DỤC TIỂU HỌC TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Giảng viên hướng dẫn : Đoàn Thị Vân Sinh viên thực : Phan Thị Như Quỳnh Mã sinh viên : 3220121661 Lớp : 21STH8 Số điện thoại : 0899631775 Email cá nhân : phanquynh09112003@gmail.com ĐÀ NẴNG – 2021  A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học chiếm vị trí đặc biệt quan trọng, tạo tảng cho bậc cao Nó nhằm hình thành sở ban đầu mặt nhận thức cho học sinh tiểu học, giúp em ứng xử đắn qua mối quan hệ đạo đức ngày Có thể nói, nhân cách học sinh tiểu học thể trước hết qua môn Đạo đức Điều thể thái độ, cách cư xử ông bà, cha mẹ, thầy cô, bạn bè qua thái độ học tập, rèn luyện ngày Bậc tiểu học bậc giáo dục phổ thông Bất kỳ công dân công tác, lao động lĩnh vực xã hội phải trải qua nhà trường tiểu học Và môn đạo đức môn học bắt buộc Mục tiêu mơn Đạo đức tiểu học nói chung lớp nói riêng giúp cho học sinh có hiểu biết ban đầu, hình thành chuẩn mức đạo đức phù hợp với lứa tuổi pháp luật Đồng thời nắm ý nghĩa việc thực chuẩn mực hành vi đạo đức Nó bước hình thành cho học sinh kỹ nhận xét, đánh giá hành vi thân người xung quanh, lựa chọn thực chuẩn mực hành vi đạo đức tình cụ thể sống Trong năm thập niên gần đây, nhà nghiên cứu vai trò to lớn trí tuệ cảm xúc thành cơng người Từ đó, cho thấy dạy học, giáo dục cần thay đổi, ko nhằm giúp người học phát triển trí thơng minh mà cịn phát triển trí tuệ cảm xúc Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu yếu tố cảm xúc góp phần to lớn vào thành công học đường nghiệp Học sinh có lực cảm xúc xã hội dễ dàng thích nghi với sống, dễ hồ đồng, dễ tìm kiếm hội dễ thành cơng, thăng tiến công việc Với lý trên, đưa đề tài: Vấn đề thể cảm xúc cho học sinh lớp qua môn Đạo đức Mục đích nghiên cứu Giúp học sinh ý thức giá trị thân mối quan hệ xã hội, hiểu biết thể chất, tinh thần thân mình, có hành vi, thói quen ứng xử có văn hố, hiểu biết chấp hành pháp luật Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận việc thể cảm xúc cho học sinh thông qua môn Đạo đức lớp - Khảo sát thực trạng cảm xúc học sinh tiểu học - Tổ chức hoạt động dạy học môn Đạo đức lớp nhằm phát triển cảm xúc cho học sinh tiểu học - Qua kết nghiên cứu đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng tới trình hình thành kĩ sống cho học sinh - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết giáo dục KNS cho học sinh việc giảng dạy môn Đạo Đức nhà trường Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Việc thể cảm xúc rèn luyện đạo đức học sinh lớp 4.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài hướng vào nghiên cứu dạy có nội dung lồng ghép GD KNS qua môn Đạo đức lớp thực tế giảng dạy môn Đạo đức Trường Tiểu học Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu Tìm hiểu số đặc điểm KNS hình thành qua việc học tập môn Đạo Đức lớp 5.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu Các trường tiểu học nước Các phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Đọc tài liệu, giáo trình, chuyên đề có liên quan đến vấn đề nghiên cứu : -Giáo dục tiểu học ( GS-TS Đặng Vũ Hoạt TS Nguyễn Hữu Hợp ) -Chuyên đề Giáo dục tiểu học -Bộ sách đạo đức lớp – Bộ Giáo dục Đào tạo 6.2 Phương pháp điều tra Trao đổi với giáo viên môn Đạo đức lớp thuận lợi, khó khăn qua trình giáo dục học sinh thơng qua mơn Đạo đức lớp 6.3 Phương pháp thực nghiệm Kiểm tra tính khả thi tác dụng việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua môn Đạo đức lớp B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢM XÚC TIÊU CỰC, TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Một số khái niệm a Cảm xúc - Daniel Goleman định nghĩa: “xúc cảm vừa tình cảm ý nghĩ, trạng thái tâm lý sinh học đặc biệt, vừa thang xu hướng hành động gây -Theo Vũ Dũng, “Xúc cảm phản ánh tâm lý mặt ý nghĩa sống động tượng hoàn cảnh, tức mối quan hệ thuộc tính khách quan chúng với nhu cầu chủ thể, hình thức rung động trực tiếp” Những phân tích cho phép đề tài khẳng định quan niệm xúc cảm để dựa vào triển khai nghiên cứu, là: -Xúc cảm rung động thể thái độ chủ thể đối tượng có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu xã hội thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) Từ khái niệm cho thấy, xúc cảm có đặc điểm sau: - Là thể nghiệm trực tiếp - Là rung cảm xảy nhanh, mạnh, rõ rệt so với màu sắc xúc cảm cảm giác, đối tƣợng xác định gây nên - Có tính chất tình rõ ràng, tức thể nhận thức thái độ đánh giá chủ thể kích thích (đang diễn xảy ra) với hoạt động thân với biểu thân tình cụ thể - Có tính cảm nhận hay tính chủ quan, nguyên nhân gây nên xúc cảm thƣờng chủ thể nhận thức rõ ràng - Có tính u cầu, xúc cảm có liên quan đến thỏa mãn hay không thỏa mãn nhu cầu cá nhân đáp ứng hay không đáp ứng yêu cầu xã hội - Có tính bộc lộ, xúc cảm đƣợc thể qua hành vi ngôn ngữ hành vi phi ngôn ngữ (khuôn mặt, tư thế, cử điệu bộ) b Cảm xúc tiêu cực, tích cực CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ: CẢM XÚC CỦA EM MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP I.Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ - Phân biệt cảm xúc tích cực (thích, yêu, tự tin, vui vẻ, …), cảm xúc tiêu cực (giận dữ, buồn chán, tự ti, …) - Biết ảnh hưởng cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực thân người xung quanh - Thông qua hoạt động, HS biết số việc làm để kiềm chế cảm xúc tiêu cực thân Phẩm chất, lực 2.1 Phẩm chất:   Trách nhiệm:Thể qua việc chủ động thực việc làm để làm chủ cảm xúc thân 2.2 Năng lực: Năng lực chung : -Năng lực điều chỉnh hành vi : Bước đầu biết điều chỉnh thể cảm xúc phù hợp tình khác Năng lực chuyên biệt: -Phân biệt cảm xúc tích cực, cảm xúc tiêu cực - Nhận biết ảnh hưởng cảm xúc tích cực, tiêu cực hành vi đạo đức thân người II THIẾT BỊ DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án, SGK, SGV - Các tranh, ảnh phóng to SGK Đạo Đức lớp 2, trang 38-41 - Bảng phụ/phiếu phân loại cảm xúc tích cực tiêu cực - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK, Vở tập Đạo Đức - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động GV HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG *Mục tiêu : -Tạo động lực, tạo niềm vui, hứng thú -Tạo tình dẫn nhập vào -Để giới thiệu vấn đề cần học *Phương pháp : Phương pháp sinh hoạt tập thể *Cách tiến hành : GV: Cho học sinh nghe vận động theo nhịp hát Niềm vui em- tác giả Nguyễn Huy Hùng -GV hỏi : +Điều làm bạn nhỏ hát thấy vui +Em có cảm xúc sau nghe hát ? -GV nhận xét dẫn dắt vào HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ Hoạt động 1: Tìm hiểu loại cảm xúc Mục tiêu : Nêu tên loại cảm xúc khác Phương pháp tổ chức: trực quan, thảo luận nhóm Cách tiến hành: Hoạt động học sinh Đánh giá - HS vui vẻ, thoải mái để tham gia học tốt -HS thực -HS chia sẻ Lồng ghép GD KNS -KN giao tiếp GV: Gọi HS đọc yêu cầu -GV chia lớp thành nhóm yêu cầu quan sát tranh bảng : Nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi sau : “Gương mặt bạn tranh cảm xúc ?” ( thời gian 10p) Nhóm 1: Bức tranh Nhóm : Bức tranh Nhóm 3: Bức tranh Nhóm : Bức tranh HS đọc yêu cầu -HS quan sát -HS thảo luận nhóm -GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết -Đại diện nhóm trình bày kết +Nhóm 1: Bạn nam mặt tức giận bị bạn nữ đẩy +Nhóm 2: Bạn nam cảm thấy háo hức, vui sướng nhìn tranh +Nhóm 3: Bạn nữ cảm thấy hồi hộp, lo lăng +Tranh 4: Bạn nam cảm thấy tự ti, xấu hổ -GV yêu cầu nhóm nhận xét, bổ sung -HS nhận xét, bổ sung -GV gọi tiếp số thành -HS nêu thêm số cảm viên cịn lại nhóm nêu thêm số cảm xúc mà em biết -GV kết luận : Như vây, em thấy bạn nhỏ tranh có cảm xúc khác tình khác Các em sé có cảm xúc vui vẻ, buồn bã, xấu hổ, ngạc nhiên hay tức giận,…tuỳ vào tình huống, hồn cảnh khác Các cảm xúc cịn chia thành nhóm: cảm xúc tích cực cảm xúc tiêu cực -GV tiếp tục cho HS thảo luận nhóm chia lúc nãy, yêu cầu nhóm xếp loại cảm xúc tranh thành hai nhóm: cảm xúc tiêu cực cảm xúc tiêu cực điền vào phiếu học tập đây: Cảm xúc Cảm xúc tích cực tiêu cực xúc khác mà em biết -HS lắng nghe

Ngày đăng: 30/12/2022, 06:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan